1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Suy nghĩ về IMO

46 493 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

Suy nghĩ về IMO Thi sinh đạt điểm điểm tuyệt đối Imo 1982 Bruno Haible (Germany), Grigorij Perelman(LIEN XO),LE TU QUOC THANG (Vietnam) Imo 1983Bernhard , Special prize. Michael Stol, Frank Wagner (Germany), Léonide Parnovsk(LIEN XO) Imo 1984 D. B. Mihov (Bulgaria), David Moews(USA) Karin Gröger(DUC) , Daniel Tătaru (Romania),Konstantin Ignatiev, Andrey Astrelin, Leonid Oridoroga(LIEN XO),Đ m Thanh Sà ơn (Vietnam) Imo 1985 Daniel Tătaru (Romania), Géza Kós (Hungary) Imo 1986 Géza Kós (Hungary), Vladimir Roganov, Stanislav Smirnov(LIEN XO) Imo 1987 Ravi Vakil (Canada), Ralph Costa Teixeira, (Brazil), Martin Härterich (Germany), V. Mithov (Bulgaria), Eric K. Wepsic, Jordan S. Ellenberg(USA), Gerd Kunert, Frank Göring(DUC), Xiong Liu,Jun Teng(China), Sergei Ivanov(LIEN XO), Nicuşor Dan,Liviu Suciu, Adrian Vasiu, Mugurel Barcău(Romania), Andrei Moroianu(Romania), Jörg Eisfeld, Wolfgang Schwarz, Thorsten Kleinjung (Germany), Kevin Mark Buzzard (ANH),Lev Borisov, Stanislav Smirnov( LIEN XO) Imo 1988 Nicuşor Dan ,Adrian Vasiu(Romania), NGO BAO CHAU(VIET NAM)Hongyu He(CHINA)Nicolai Filonov(LIEN XO) Imo 1989 Andrei Moroianu(Romania) Rade Todorović(Yugoslavia)Petr Čížek(Czechoslovakia) Jordan S. Ellenberg(USA)Frank Göring, Gerard Zenker, Andreas Siebert(German), Huazhang Luo(China), Sergei Ivanov(LIEN XO), Đinh Tien Cuong(Vietnam) Imo 1990 Vincent Lafforgue(France), Jianhua Wang, Tong Zhou(China)777777421Gold medal Evgenia Malinnikova(LIEN XO), Imo 1991 Vincent Lafforgue(France), Sergiu Moroianu(Romania), Gyula Lakos(Hungary), Michael Fryers(ANH),Wei Luo (China), Mikhail Temkin, Alexander Perlin, Andris Ambainis,Evgenia Malinnikova(LIEN XO), Imo 1992 Wei Luo,Baozhong Yang, Kai Shen(CHINA) Dmitri A. Arinkin(CONG DONG CAC QUOC GIA DOC LAP SND) Imo 1993 Hong Zh) Hung-Wu Wu(DAI LOAN) Imo 1994 Theresia Eisenkölbl(Austria), Iasen P. Siderov, Mladen Dimitrov(Bulgaria) Jiangang Yao, Jianbo Peng, Jian Zhang(CHINA) Philippe Golle(PHAP), Ádám Szeidl(Hungary), Grzegorz Bobiński, Tomasz Schreiber(Poland),Andrej Zlatoš(Slovakia), Serguei Norine, Roman Karasev, Mikhail Bondarko(NGA), Yuliy Sannikov(Ukraine) Catriona Frances Maclean(ANH), Jeremy Bem, Stephen Wang, Jacob Lurie,Noam Shazeer, Aleksandr Khazanov, Jonathan Weinstein(USA) Imo 1995 Nikolay Nikolov Dragos-Nicola Oprea,Ovidiu Savin,iprian Manolescu(Romania) Mihály Bárász(Hungary) Poter Burcsi(Hungary) Egmont Koblinger(Hungary) Serguei Norine(NGA)Maryam Mirzakhani Islamic( Iran) Chenchang Zhu, Song Liu, Cheng Chang(China) Ngo Đắc Tuấn(Vietnam)l Sug Woo Shin(HAN QUOC) Imo 1996 Ciprian Manolescu (Romania) imo 1997 Ciprian Manolescu (Romania), Eaman EftekhariIslamic ( Iran), Carl Bosley(USA),DO QUOC ANH(VIET NAM) imo 1998 Omid Amini( Iran) imo 1999 cao nhat 39 diem Stefan Laurenţiu Hornet(Romania),Maksym Fedorchuk(Ukraine) Tamás Terpai(Hungary) imo 2000 Alexei Poiarkov, Alexandre Gaifoulline(NGA)Zhiwei Yun(CHINA),Alexandr Usnich(Belarus) imo 2001 Reid Barton,Gabriel Carroll(USA), Liang Xiao, Zhiqiang Zhang(CHINA) imo 2002 Andrei Khaliavine(NGA) Yunhao Fu, Botong Wang(CHINA) imo 2003 Yunhao Fu (China) NGUYEN TRONG CANH ,LE HUNG VIET BAO(VIET NAM) imo 2004 Jacob Tsimerman(Canada) Béla András Rácz(Hungary) Andrey Badzyan, Mikhail Dubashinskiy(NGA) imo 2005 Iurie Boreico (Moldova) Toshiki Kataoka , Tsukasa Kuribayashi(Japan) Cheng-Chiang Tsai, Shinn-Yih Huang(Taiwan), Aliaksei Levin(Belarus) Sergii Slobodianiuk(Ukraine), Peter Scholze(Germany), Rosen Dimitrov Kralev(Bulgaria),Andrey Gavrilyuk (NGA), Ali Akbar DaemiIslamic( Iran) Brian Lawrence (USA)Qingchun Ren, Ye Luo, Xuancheng Shao, Hangsheng Diao(CHINA) imo 2006 Alexander Magazinov (NGA), Iurie Boreico ( Moldova), Zhiyu Liu (China) imo 2008 Xiaosheng Mu ,Dongyi Wei (China), Alex (Lin) Zhai (USA) imo 2009 Makoto Soejima(Japan) Dongyi Wei (China) , Lisa Sauermann(DUC 39 DIEM) imo 2010 Zipei Nie(CHINA) imo 2011 Lisa Sauermann(DUC) Kì thi IMO đầu tiên được tổ chức tại Rumani năm 1959 với sự tham gia của 7 quốc gia Đông Âu là chủ nhà Rumani, Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan và Liên Xô. Trong giai đầu, IMO chủ yếu là cuộc thi của các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa và địa điểm tổ chức cũng chỉ trong phạm vi các nước Đông Âu. [cần dẫn nguồn] Bắt đầu từ thập niên 1970, số lượng các đoàn tham gia bắt đầu tăng lên nhanh chóng và IMO thực sự trở thành một kì thi quốc tế về Toán dành cho học sinh. Thông tin ở đây có thể đã l ỗ i th ờ i hay không còn chính xác nữa. Nếu biết thông tin mới cho trang n y, xin bà ạn giúp c ậ p nh ậ t . Xem trang th ả o lu ậ n để có thêm thông tin. Cho đến nay kì thi được tổ chức liên tục hàng năm, trừ duy nhất năm 1980. Kì IMO có số lượng đoàn tham gia đông đảo nhất tính đến IMO 2011 chính là kì IMO 2011 tổ chức tại Amsterdam, Hà Lan với 101 đoàn tham dự [1] . Mỗi đoàn tham dự được phép có tối đa 6 thí sinh, một trưởng đoàn, một phó đoàn và các quan sát viên. Theo quy định, thí sinh tham gia phải dưới 20 tuổi và trình độ không được vượt quá cấp trung học phổ thông (secondary school hay high school trong tiếng Anh, hay lycée trong tiếng Pháp), vì vậy một thí sinh có thể tham gia tới 5 hoặc 6 kì IMO, riêng với Việt Nam do quy định của việc chọn đội tuyển, một thí sinh chỉ tham dự được nhiều nhất là hai kì. [sửa] Cách thức ra đề, thi và chấm thi Mỗi bài thi IMO bao gồm 6 bài toán, mỗi bài tương đương tối đa là 7 điểm, có nghĩa là thí sinh có thể đạt tối đa 42 điểm cho 6 bài. 6 bài toán này sẽ được giải trong 2 ngày liên tiếp, mỗi ngày thí sinh giải 3 bài trong thời gian 270 phút. Các bài toán được lựa chọn trong các vấn đề toán học sơ cấp, bao gồm 4 lĩnh vực hình học, số học, đại số và tổ hợp. Bắt đầu từ tháng 3 hàng năm, các nước tham gia thi được đề nghị gửi các đề thi mà họ lựa chọn đến nước chủ nhà, sau đó một ban lựa chọn đề thi của nước chủ nhà sẽ lập ra một danh sách các bài toán rút gọn bao gồm những bài hay nhất, không trùng lặp đề thi IMO các năm trước hoặc kì thi quốc gia của các nước tham gia, không đòi hỏi kiến thức toán cao cấp, không quá khó hoặc quá dễ nhưng yêu cầu được thí sinh phải vận dụng hết khả năng suy luận và kiến thức toán được học. Một vài ngày trước kì thi, các trưởng đoàn sẽ bỏ phiếu lựa chọn 6 bài chính thức, chính họ cũng sẽ là người dịch đề thi sang tiếng nước mình để thí sinh có thể giải toán bằng tiếng mẹ đẻ, sau đó các vị trưởng đoàn sẽ được cách ly hoàn toàn với các thí sinh để tránh gian lận. Bài thi của thí sinh sẽ được ban giám khảo và trưởng đoàn của thí sinh đó chấm song song, sau đó hai bên sẽ hội ý để đưa ra kết quả cuối cùng. Giám khảo và trưởng đoàn đều có thể phản biện cách chấm của nhau để điểm bài thi đạt được là chính xác nhất. Nếu hai bên không thể đi tới đồng thuận thì người quyết định sẽ là trưởng ban giám khảo và giải pháp cuối cùng là tất cả các trưởng đoàn bỏ phiếu. Riêng bài thi của thí sinh nước chủ nhà sẽ do giám khảo đến từ các nước có đề thi được chọn chấm. [sửa] Giải thưởng Tại IMO việc xét giải chỉ là cho cá nhân từng thí sinh tham gia thi, còn việc xếp hạng thành tích các đoàn đều do các nước tham gia tự tính toán và không có ý nghĩa chính thức. Giải thưởng của IMO bao gồm huy chương vàng, huy chương bạc và huy chương đồng được trao theo điểm tổng cộng mà thí sinh đạt được. Số thí sinh được trao huy chương là khoảng một nửa tổng số thí sinh, điểm để phân loại huy chương sẽ theo nguyên tắc tỉ lệ thí sinh đạt huy chương vàng, bạc, đồng sẽ là 1:2:3. Các thí sinh không giành được huy chương nhưng giải được trọn vẹn ít nhất 1 bài (7/7 điểm) sẽ được trao bằng khen. Ngoài ra, ban tổ chức IMO còn có thể trao các giải thưởng đặc biệt cho cách giải cực kì sáng tạo hoặc tổng quát hóa vấn đề nêu ra trong bài toán. Giải này phổ biến trong thập niên 1980 nhưng gần đây ít được trao hơn, lần cuối cùng giải thưởng đặc biệt được trao là năm 2005. Thí sinh đoàn Việt Nam từng đạt giải thưởng này là Lê Bá Khánh Trình tại IMO 1979. [sửa] Danh sách các kì thi Olympic Năm Quốc gia đăng cai Th nh phà ố Thời gian Tổng số đo nà Tổng số thí sinh Đo n dà ẫn đầu 1959 Rumani Bra ş ov 23 tháng 7 - 31 tháng 7 7 52 Rumani 1960 Rumani Sinaia 18 tháng 7 - 25 tháng 7 5 39 Ti ệ p Kh ắ c 1961 Hungary Veszprém 6 tháng 7 - 16 tháng 7 6 48 Hungar y 1962 Ti ệ p Kh ắ c Č eské Bud ě jovice 7 tháng 7 - 15 tháng 7 7 56 Hungar y 1963 Ba Lan Wroc ł aw 5 tháng 7 - 13 tháng 7 8 64 Liên Xô 1964 Liên Xô Moskva 30 tháng 6 - 10 tháng 7 9 72 Liên Xô 1965 Đ ông Đứ c Berlin 3 tháng 7 - 13 tháng 7 10 80 Liên Xô 1966 Bulgaria Sofia 3 tháng 7 - 13 tháng 7 9 72 Liên Xô 1967 Nam T ư Cetinje 2 tháng 7 - 13 tháng 7 13 99 Liên Xô 1968 Liên Xô Moskva 5 tháng 7 - 18 tháng 7 12 96 Đ ông Đứ c 1969 Rumani Bucharest 5 tháng 7 - 20 tháng 7 14 112 Hungar y 1970 Hungary Keszthely 8 tháng 7 - 22 tháng 7 14 112 Hungar y 1971 Ti ệ p Kh ắ c Ž ilina 10 tháng 7 - 21 tháng 7 15 115 Hungar y 1972 Ba Lan Toru ń 5 tháng 7 - 17 tháng 7 14 107 Liên Xô 1973 Liên Xô Moskva 5 tháng 7 - 16 tháng 7 16 125 Liên Xô 1974 Đ ông Đứ c Erfurt 4 tháng 7 - 17 tháng 7 18 140 Liên Xô 1975 Bulgaria Burgas 3 tháng 7 - 17 135 Hungar [...]... là thí sinh IMO • Năm 2010, đã có tổng cộng 9 người từng là thí sinh thi IMO đã giành được giải thưởng Toán học nổi tiếng bậc nhất thế giới, Giải Fields Danh sách cụ thể như sau: Họ tên Đoàn Thành tích thi IMO HCB IMO 1962 (36 điểm) HCV IMO 1969 (40 Vladimir Drinfel'd Liên Xô điểm) HCV IMO 1974 (40 Jean-Christophe Pháp Yoccoz điểm) HCB IMO 1977 (29 Richard Borcherds Anh điểm) HCV IMO 1978 Timothy Gowers... 1977 (29 Richard Borcherds Anh điểm) HCV IMO 1978 Timothy Gowers Anh HCV IMO 1981 HCB IMO 1984 (27 điểm) Laurent Lafforgue Pháp HCB IMO 1985 (25 điểm) HCV IMO 1982 (42 Grigori Perelman Liên Xô điểm) HCĐ IMO 1986 (19 điểm) HCB IMO 1987 (40 Terence Tao Úc điểm) HCV IMO 1988 (34 điểm) HCV IMO 1988(42 điểm) Ngô Bảo Châu Việt HCV IMO 1989(40 Nam điểm) Grigory Margulis Liên Xô Năm được trao Giải Fields 1978... đối:[2] • • • • Lê Bá Khánh Trình của Quốc học Huế, Huế Lê Tự Quốc Thắng (IMO 1982) của THPT chuyên Lê Hồng Phong, TP HCM Đinh Tiến Cường (IMO 1989) và Nguyễn Trọng Cảnh (IMO 2003) của THPT Chuyên, ĐH SP HN Đàm Thanh Sơn (IMO 1984), Ngô Bảo Châu (IMO 1988), Ngô Đắc Tuấn (IMO 1995), Đỗ Quốc Anh (IMO 1997) và Lê Hùng Việt Bảo (IMO 2003) của THPT chuyên KHTN ĐHQG HN Trong đó, trừ trường hợp của Lê Bá... Olympic Toán học Quốc tế (IMO) (năm lớp 11 và năm lớp 12) Việt Nam bắt đầu tham gia IMO từ năm 1974 Việt Nam không tham gia các kì IMO 1977 và IMO 1981.[1] Cho đến nay (2010) đã có 5 thí sinh Việt Nam từng 2 lần giành huy chương vàng liên tiếp, đó là • • • • • Ngô Bảo Châu tại IMO 1988 (42 điểm) và 1989 (40 điểm) Đào Hải Long tại IMO 1994 (41 điểm) và 1995 (40 điểm) Ngô Đắc Tuấn tại IMO 1995 (42 điểm) và... thi IMO khi mới 11 tuổi vào năm 1986 Đến kì IMO 1988, Đào giành huy chương vàng năm 13 tuổi và trở thành thí sinh trẻ nhất từng giành huy chương vàng tại IMO • Oleg Gol'berg (đoàn Nga và Mỹ) là thí sinh duy nhất trong lịch sử IMO từng giành huy chương vàng với tư cách là thành viên hai đội tuyển khác nhau, hai huy chương vàng với đoàn Nga tại IMO 2002 (36 điểm), 2003 (38 điểm) và một với đoàn Mỹ tại IMO. .. tham dự IMO, nếu tính về thứ hạng, đoàn Việt Nam đạt thành tích tốt nhất tại IMO 1999 và 2007 (đều đứng thứ 3 toàn đoàn với 3 huy chương vàng, 3 huy chương bạc) Thành tích cao nhất xét trên số huy chương là IMO 2004 với 4 huy chương vàng và 2 huy chương bạc.[4] Năm 2011, đoàn Việt Nam chỉ giành được 6 huy chương đồng, xếp thứ 31 toàn đoàn, là thành tích thấp nhất trong lịch sử 35 lần tham dự IMO của... đạt thành tích tốt nhất trong một kì IMO là đoàn Hoa Kỳ tại IMO 1994, cả 6 thành viên của đoàn này đều giành huy chương vàng với số điểm tuyệt đối 42/42 Tính chung tất cả các kì IMO thì đoàn có thành tích tốt nhất là đoàn Trung Quốc, trong 22 lần tham gia đoàn này đã đứng đầu toàn đoàn 13 lần trong đó có tới 8 lần cả 6 thí sinh Trung Quốc giành huy chương vàng (IMO các năm 1992, 1993, 1997, 2000, 2001,... chương vàng IMO Người đầu tiên đạt được thành tích này là Reid Barton (đoàn Hoa Kỳ), Barton giành huy chương vàng tại các kì IMO 1998 (32 điểm), 1999 (34 điểm), 2000 (39 điểm) và 2001 (42/42 điểm) Thí sinh thứ hai là Christian Reiher (đoàn Đức) với các huy chương vàng tại IMO 2000 (31 điểm), 2001 (32 điểm), 2002 (36 điểm) và 2003 (36 điểm) Ngoài ra Reiher còn giành thêm một huy chương đồng tại IMO 1999... cao nhất trong tất cả các kì IMO tính đến nay • Ciprian Manolescu (đoàn Rumani) là thí sinh giành nhiều điểm tuyệt đối (42/42) nhất trong lịch sử IMO Trong cả ba lần tham dự IMO vào các năm 1995, 1996 và 1997, Manolescu đều giành huy chương vàng với số điểm tuyệt đối • Eugenia Malinnikova (đoàn Liên Xô) là thí sinh nữ có thành tích cao nhất với ba huy chương vàng tại các IMO 1989 (41 điểm), 1990 (42... Rumani Mỹ Mỹ Phần Lan Hàn Quốc Anh Anh Nhật Bản Hy Lạp Hy Lạp Hy Lạp Mexico Tây Ban Nha Trong số 30 các nhà khoa học Việt Nam trở về giúp tổ chức cuộc thi Toán học quốc tế (IMO) lần thứ 48 có những nhà Toán học thuộc thế hệ 7X và 8X từng đoạt các huy chương vàng, bạc, đồng tại các IMO . Anh HCB IMO 1977 (29 điểm) HCV IMO 1978 1998 Timothy Gowers Anh HCV IMO 1981 1998 Laurent Lafforgue Pháp HCB IMO 1984 (27 điểm) HCB IMO 1985 (25 điểm) 2002 Grigori Perelman Liên Xô HCV IMO 1982. Suy nghĩ về IMO Thi sinh đạt điểm điểm tuyệt đối Imo 1982 Bruno Haible (Germany), Grigorij Perelman(LIEN XO),LE TU QUOC THANG (Vietnam) Imo 1983Bernhard , Special. (42 điểm) 2006 Terence Tao Úc HCĐ IMO 1986 (19 điểm) HCB IMO 1987 (40 điểm) HCV IMO 1988 (34 điểm) 2006 Ngô Bảo Châu Vi ệ t Nam HCV IMO 1988(42 điểm) HCV IMO 1989(40 điểm) 2010 (Ghi chú:

Ngày đăng: 25/10/2014, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w