Bắt đầu từ tháng 3 hàng năm, các nước tham gia thi được đề nghị gửi các đề thi mà họ lựa chọn đến nước chủ nhà, sau đó một ban lựa chọn đề thi của nước chủ nhà sẽ lập ra một danh sách cá
Trang 1Olympic Toán học Quốc tế
International Mathematical Olympiad (Olympic Toán học Quốc tế)
Olympic Toán học Quốc tế (International Mathematical Olympiad, thường được viết tắt là IMO) là một kì thi
Toán học cấp quốc tế hàng năm dành cho học sinh trung học phổ thông
Lịch sử
Kì thi IMO đầu tiên được tổ chức tại Rumani năm 1959 với sự tham gia của 7 quốc gia Đông Âu là chủ nhà Rumani, Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan và Liên Xô Trong giai đầu, IMO chủ yếu là cuộc thi của các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa và địa điểm tổ chức cũng chỉ trong phạm vi các nước Đông Âu Bắt đầu từ thập niên 1970, số lượng các đoàn tham gia bắt đầu tăng lên nhanh chóng và IMO thực sự trở thành một kì thi quốc
tế về Toán dành cho học sinh Cho đến nay kì thi được tổ chức liên tục hàng năm, trừ duy nhất năm 1980 Kì IMO có
số lượng đoàn tham gia đông đảo nhất tính đến IMO 2011 chính là kì IMO 2011 tổ chức tại Amsterdam, Hà Lan với
101 đoàn tham dự [1]
Mỗi đoàn tham dự được phép có tối đa 6 thí sinh, một trưởng đoàn, một phó đoàn và các quan sát viên Theo quy
định, thí sinh tham gia phải dưới 20 tuổi và trình độ không được vượt quá cấp trung học phổ thông (secondary
school hay high school trong tiếng Anh, hay lycée trong tiếng Pháp), vì vậy một thí sinh có thể tham gia tới 5 hoặc 6
kì IMO, riêng với Việt Nam do quy định của việc chọn đội tuyển, một thí sinh chỉ tham dự được nhiều nhất là hai kì
Cách thức ra đề, thi và chấm thi
Mỗi bài thi IMO bao gồm 6 bài toán, mỗi bài tương đương tối đa là 7 điểm, có nghĩa là thí sinh có thể đạt tối đa 42 điểm cho 6 bài 6 bài toán này sẽ được giải trong 2 ngày liên tiếp, mỗi ngày thí sinh giải 3 bài trong thời gian 270 phút
Các bài toán được lựa chọn trong các vấn đề toán học sơ cấp, bao gồm 4 lĩnh vực hình học, số học, đại số và tổ hợp Bắt đầu từ tháng 3 hàng năm, các nước tham gia thi được đề nghị gửi các đề thi mà họ lựa chọn đến nước chủ nhà, sau đó một ban lựa chọn đề thi của nước chủ nhà sẽ lập ra một danh sách các bài toán rút gọn bao gồm những bài hay nhất, không trùng lặp đề thi IMO các năm trước hoặc kì thi quốc gia của các nước tham gia, không đòi hỏi kiến thức toán cao cấp, không quá khó hoặc quá dễ nhưng yêu cầu được thí sinh phải vận dụng hết khả năng suy luận và kiến thức toán được học Một vài ngày trước kì thi, các trưởng đoàn sẽ bỏ phiếu lựa chọn 6 bài chính thức, chính họ cũng
sẽ là người dịch đề thi sang tiếng nước mình để thí sinh có thể giải toán bằng tiếng mẹ đẻ, sau đó các vị trưởng đoàn
Trang 2sẽ được cách ly hoàn toàn với các thí sinh để tránh gian lận.
Bài thi của thí sinh sẽ được ban giám khảo và trưởng đoàn của thí sinh đó chấm song song, sau đó hai bên sẽ hội ý để đưa ra kết quả cuối cùng Giám khảo và trưởng đoàn đều có thể phản biện cách chấm của nhau để điểm bài thi đạt được là chính xác nhất Nếu hai bên không thể đi tới đồng thuận thì người quyết định sẽ là trưởng ban giám khảo và giải pháp cuối cùng là tất cả các trưởng đoàn bỏ phiếu Riêng bài thi của thí sinh nước chủ nhà sẽ do giám khảo đến
từ các nước có đề thi được chọn chấm
Giải thưởng
Tại IMO việc xét giải chỉ là cho cá nhân từng thí sinh tham gia thi, còn việc xếp hạng thành tích các đoàn đều do các nước tham gia tự tính toán và không có ý nghĩa chính thức
Giải thưởng của IMO bao gồm huy chương vàng, huy chương bạc và huy chương đồng được trao theo điểm tổng cộng mà thí sinh đạt được Số thí sinh được trao huy chương là khoảng một nửa tổng số thí sinh, điểm để phân loại huy chương sẽ theo nguyên tắc tỉ lệ thí sinh đạt huy chương vàng, bạc, đồng sẽ là 1:2:3 Các thí sinh không giành được huy chương nhưng giải được trọn vẹn ít nhất 1 bài (7/7 điểm) sẽ được trao bằng khen
Ngoài ra, ban tổ chức IMO còn có thể trao các giải thưởng đặc biệt cho cách giải cực kì sáng tạo hoặc tổng quát hóa vấn đề nêu ra trong bài toán Giải này phổ biến trong thập niên 1980 nhưng gần đây ít được trao hơn, lần cuối cùng giải thưởng đặc biệt được trao là năm 2005 Thí sinh đoàn Việt Nam từng đạt giải thưởng này là Lê Bá Khánh Trình tại IMO 1979
Danh sách các kì thi Olympic
Năm Quốc gia
đăng cai
Thành phố Thời gian Tổng
số đoàn
Tổng số thí sinh Đoàn dẫn đầu
1960 Rumani Sinaia 18 tháng 7 - 25 tháng 7 5 39 Tiệp Khắc
1961 Hungary Veszprém 6 tháng 7 - 16 tháng 7 6 48 Hungary
1962 Tiệp Khắc České Budějovice 7 tháng 7 - 15 tháng 7 7 56 Hungary
1964 Liên Xô Moskva 30 tháng 6 - 10 tháng 7 9 72 Liên Xô
1965 Đông Đức Berlin 3 tháng 7 - 13 tháng 7 10 80 Liên Xô
1967 Nam Tư Cetinje 2 tháng 7 - 13 tháng 7 13 99 Liên Xô
1968 Liên Xô Moskva 5 tháng 7 - 18 tháng 7 12 96 Đông Đức
1969 Rumani Bucharest 5 tháng 7 - 20 tháng 7 14 112 Hungary
1970 Hungary Keszthely 8 tháng 7 - 22 tháng 7 14 112 Hungary
1971 Tiệp Khắc Žilina 10 tháng 7 - 21 tháng 7 15 115 Hungary
1973 Liên Xô Moskva 5 tháng 7 - 16 tháng 7 16 125 Liên Xô
1974 Đông Đức Erfurt 4 tháng 7 - 17 tháng 7 18 140 Liên Xô
1975 Bulgaria Burgas 3 tháng 7 - 16 tháng 7 17 135 Hungary
1977 Nam Tư Belgrade 1 tháng 7 - 13 tháng 7 21 155 Hoa Kỳ
Trang 31978 Rumani Bucharest 3 tháng 7 - 10 tháng 7 17 132 Rumani
1980 Không tổ chức
1981 Hoa Kỳ Washington, D.C 8 tháng 7 - 20 tháng 7 27 185 Hoa Kỳ
1982 Hungary Budapest 5 tháng 7 - 14 tháng 7 30 119 Tây Đức
1984 Tiệp Khắc Praha 29 tháng 6 - 10 tháng 7 34 192 Liên Xô
1985 Phần Lan Joutsa 29 tháng 6 - 11 tháng 7 38 209 Rumani
1986 Ba Lan Warszawa 4 tháng 7 - 15 tháng 7 37 210 Liên Xô
Hoa Kỳ
1989 Tây Đức Braunschweig 13 tháng 7 - 24 tháng 7 50 291 Trung Quốc
1990 Trung Quốc Bắc Kinh 8 tháng 7 - 19 tháng 7 54 308 Trung Quốc
1991 Thụy Điển Sigtuna 12 tháng 7 - 23 tháng 7 56 318 Liên Xô
1992 Nga Moskva 10 tháng 7 - 21 tháng 7 56 322 Trung Quốc
1993 Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul 13 tháng 7 - 24 tháng 7 73 413 Trung Quốc
1994 Hồng Kông Hồng Kông 8 tháng 7 - 20 tháng 7 69 385 Hoa Kỳ
1995 Canada Toronto 13 tháng 7 - 25 tháng 7 73 412 Trung Quốc
1997 Argentina Mar del Plata 18 tháng 7 - 31 tháng 7 82 460 Trung Quốc
1998 Đài Loan Đài Bắc 10 tháng 7 - 21 tháng 7 76 419 Iran
1999 Rumani Bucharest 10 tháng 7 - 22 tháng 7 81 450 Trung Quốc
Nga
2000 Hàn Quốc Daejeon 13 tháng 7 - 25 tháng 7 82 461 Trung Quốc
2001 Hoa Kỳ Washington, D.C 1 tháng 7 - 14 tháng 7 83 473 Trung Quốc
2002 Scotland Glasgow 19 tháng 7 - 30 tháng 7 84 479 Trung Quốc
2003 Nhật Bản Tokyo 7 tháng 7 - 19 tháng 7 82 457 Bulgaria
2004 Hy Lạp Athena 6 tháng 7 - 18 tháng 7 85 486 Trung Quốc
2005 Mexico Mérida 8 tháng 7 - 19 tháng 7 91 513 Trung Quốc
2006 Slovenia Ljubljana 6 tháng 7 - 18 tháng 7 90 498 Trung Quốc
2007 Việt Nam Hà Nội 19 tháng 7 - 31 tháng 7 93 520 Nga
2008 Tây Ban Nha Madrid 10 tháng 7 - 22 tháng 7 97 535 Trung Quốc
2009 Đức Bremen 10 tháng 7 - 22 tháng 7 104 565 Trung Quốc
2010 Kazakhstan Astana 2 tháng 7 - 14 tháng 7 97 517 Trung Quốc
2011 Hà Lan Amsterdam 13 tháng 7 - 24 tháng 7 101 564 Trung Quốc
Trang 4Thống kê liên quan
• Đoàn đạt thành tích tốt nhất trong một kì IMO là đoàn Hoa Kỳ tại IMO 1994, cả 6 thành viên của đoàn này đều giành huy chương vàng với số điểm tuyệt đối 42/42 Tính chung tất cả các kì IMO thì đoàn có thành tích tốt nhất
là đoàn Trung Quốc, trong 22 lần tham gia đoàn này đã đứng đầu toàn đoàn 13 lần trong đó có tới 8 lần cả 6 thí sinh Trung Quốc giành huy chương vàng (IMO các năm 1992, 1993, 1997, 2000, 2001, 2002, 2004 và 2006) Thứ
tự 10 đoàn có thành tích tốt nhất tính cho đến nay[2] là:
Đoàn Số lần
tham gia
Huy chương vàng
Huy chương bạc
Huy chương đồng
Giải thưởng đặc biệt
• Cho đến nay đã có hai thí sinh từng 4 lần giành huy chương vàng IMO Người đầu tiên đạt được thành tích này là Reid Barton (đoàn Hoa Kỳ), Barton giành huy chương vàng tại các kì IMO 1998 (32 điểm), 1999 (34 điểm), 2000 (39 điểm) và 2001 (42/42 điểm) Thí sinh thứ hai là Christian Reiher (đoàn Đức) với các huy chương vàng tại
IMO 2000 (31 điểm), 2001 (32 điểm), 2002 (36 điểm) và 2003 (36 điểm) Ngoài ra Reiher còn giành thêm một
huy chương đồng tại IMO 1999 (15 điểm), qua đó trở thành người có thành tích cao nhất trong tất cả các kì IMO tính đến nay
• Ciprian Manolescu (đoàn Rumani) là thí sinh giành nhiều điểm tuyệt đối (42/42) nhất trong lịch sử IMO Trong
cả ba lần tham dự IMO vào các năm 1995, 1996 và 1997, Manolescu đều giành huy chương vàng với số điểm
tuyệt đối
• Eugenia Malinnikova (đoàn Liên Xô) là thí sinh nữ có thành tích cao nhất với ba huy chương vàng tại các IMO
1989 (41 điểm), 1990 (42 điểm) và 1991 (42 điểm), tức là chỉ kém duy nhất 1 điểm so với thành tích của
Manolescu
• Đào Triết Hiên (đoàn Úc) bắt đầu tham gia thi IMO khi mới 11 tuổi vào năm 1986 Đến kì IMO 1988, Đào giành huy chương vàng năm 13 tuổi và trở thành thí sinh trẻ nhất từng giành huy chương vàng tại IMO
• Oleg Gol'berg (đoàn Nga và Mỹ) là thí sinh duy nhất trong lịch sử IMO từng giành huy chương vàng với tư cách
là thành viên hai đội tuyển khác nhau, hai huy chương vàng với đoàn Nga tại IMO 2002 (36 điểm), 2003 (38
điểm) và một với đoàn Mỹ tại IMO 2004 (40 điểm)
Trang 5Các nhà khoa học nổi tiếng từng là thí sinh IMO
• Tính cho đến năm 2010, đã có tổng cộng 9 người từng là thí sinh thi IMO đã giành được giải thưởng Toán học nổi tiếng bậc nhất thế giới, Giải Fields Danh sách cụ thể như sau:
Họ tên Đoàn Thành tích thi IMO Năm được
trao Giải Fields
Grigory Margulis Liên Xô HCB IMO 1962 (36 điểm) 1978 Vladimir Drinfel'd Liên Xô HCV IMO 1969 (40 điểm) 1990 Jean-Christophe Yoccoz Pháp HCV IMO 1974 (40 điểm) 1994 Richard Borcherds Anh HCB IMO 1977 (29 điểm)
HCV IMO 1978
1998
Laurent Lafforgue Pháp HCB IMO 1984 (27 điểm)
HCB IMO 1985 (25 điểm)
2002
Grigori Perelman Liên Xô HCV IMO 1982 (42 điểm) 2006 Terence Tao Úc HCĐ IMO 1986 (19 điểm)
HCB IMO 1987 (40 điểm) HCV IMO 1988 (34 điểm)
2006
Ngô Bảo Châu Việt Nam HCV IMO 1988(42 điểm)
HCV IMO 1989(40 điểm)
2010
(Ghi chú: HCV, HCB, HCĐ lần lượt là huy chương vàng, huy chương bạc và huy chương đồng)
• Grigory Margulis đã giành huy chương bạc tại IMO 1962 trong thành phần đoàn Liên Xô Ông được trao Giải
Fields năm 1978, sau đó là Giải Wolf năm 2005 Margulis là một trong số ít ỏi bảy nhà toán học trên thế giới có được cả hai giải thưởng này
• Grigori Perelman đã đạt điểm tuyệt đối 42/42 và giành huy chương vàng tại IMO 1982 trong thành phần đoàn
Liên Xô Năm 2006, ông được trao Giải Fields vì đã giải quyết được Giả thuyết Poincaré, một trong những vấn
đề toán học lớn nhất của thế kỉ 20 được Henri Poincaré đề ra từ năm 1904 Bài toán này là một trong sáu bài toán được Viện Toán học Clay đặt giải 1 triệu USD cho bất kỳ ai giải được
• Đào Triết Hiên (Terence Tao) giành huy chương vàng IMO 1988 trong thành phần đoàn Úc khi mới 13 tuổi Cho đến nay đây vẫn là thí sinh trẻ nhất từng giành huy chương vàng trong một kì IMO Đào được bổ nhiệm làm giáo
sư Đại học California tại Los Angeles (UCLA) khi mới 24 tuổi và được đánh giá là Mozart của toán học thế giới.
Đào Triết Hiên được trao Giải Fields năm 2006 cùng với Perelman
• Ngô Bảo Châu, giáo sư trẻ nhất Việt Nam Anh đã hai lần đoạt huy chương vàng Olympic toán quốc tế tại
Australia năm 1988 và Cộng hoà Liên bang Đức (1989) Anh nổi tiếng với công trình chứng minh bổ đề cơ bản Langlands Ngô Bảo Châu nhận giải thưởng Fields năm 2010
Trang 6Tham khảo
[1] Phỏng vấn trưởng ban tổ chức IMO 2007 (http:/ / www vietnamnet vn/ giaoduc/ vande/ 2007/ 07/ 723744/ )
[2] http:/ / www imo-official org/ results_country aspx?column=awards& order=asc
Liên kết ngoài
• Trang web chính thức của IMO (http://www.imo-official.org/)
• Trang web về các kì thi Olympic quốc tế (http://olympiads.win.tue.nl/)
Trang 7Nguồn và người đóng góp vào bài
Olympic Toán học Quốc tế Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?oldid=4982765 Người đóng góp: Bongdentoiac, Bvphat, Ctmt, DHN, Dinhtuydzao, Dkb0707, Doan281, Future ahead,
Gia Nạp nhân, Hoàng Văn Cương, Mekong Bluesman, Prenn, QT, Rungbachduong, Tran Quoc123, 32 sửa đổi vô danh
Nguồn, giấy phép, và người đóng góp vào hình
Tập tin:IMOLogo 400px.png Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:IMOLogo_400px.png Giấy phép: không rõ Người đóng góp: Rungbachduong
Image:Flag of Romania.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Romania.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: AdiJapan
Image:Flag of the Czech Republic (bordered).svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_the_Czech_Republic_(bordered).svg Giấy phép: Public Domain Người
đóng góp: Barklund, Davepape, Frumpy, Happenstance, LimoWreck, Phlegmatic, 2 sửa đổi vô danh
Image:Flag of Hungary.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Hungary.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: User:SKopp
Image:Flag of Poland (bordered).svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Poland_(bordered).svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: 555, Barklund,
Madden, Masur, Waldir, WarX
Image:Flag of the Soviet Union.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_the_Soviet_Union.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: A1, Ahmadi, Alex
Smotrov, Alvis Jean, Art-top, BagnoHax, Brandmeister, Denniss, ELeschev, Endless-tripper, EugeneZelenko, F l a n k e r, Fred J, Fry1989, G.dallorto, Garynysmon, Herbythyme, Homo lupus, Jake Wartenberg, MaggotMaster, Ms2ger, Nightstallion, Pianist, R-41, Rainforest tropicana, Sebyugez, Solbris, Storkk, Str4nd, Tabasco, ThomasPusch, Toben, Twilight Chill, Xgeorg,
Zscout370, Серп, Тоны4, 59 sửa đổi vô danh
Image:Flag of East Germany.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_East_Germany.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Flaggenentwurf:
unbekannt diese Datei: Jwnabd
Image:Flag of Bulgaria (bordered).svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Bulgaria_(bordered).svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Juetho,
Oxhop, Pixeltoo, Sasa Stefanovic, Shyam
Image:Flag of SFR Yugoslavia.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_SFR_Yugoslavia.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Flag designed by
Đorđe Andrejević-KunSVG: Zscout370 at en.wikipedia
Image:Flag of Austria.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Austria.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: User:SKopp
Image:Flag of the United States.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_the_United_States.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Dbenbenn,
Zscout370, Jacobolus, Indolences, Technion.
Image:Flag of the United Kingdom.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_the_United_Kingdom.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Original
flag by James I of England/James VI of ScotlandSVG recreation by User:Zscout370
Image:Flag of Germany.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Germany.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: User:Madden, User:Pumbaa80,
User:SKopp
Image:Flag of France.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_France.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: User:SKopp, User:SKopp, User:SKopp,
User:SKopp, User:SKopp, User:SKopp
Image:Flag of Finland (bordered).svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Finland_(bordered).svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Barklund,
Denelson83, MPorciusCato, Pixeltoo
Image:Flag of Cuba.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Cuba.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: see below
Image:Flag of Australia.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Australia.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Ian Fieggen
Image:Flag of the People's Republic of China.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_the_People's_Republic_of_China.svg Giấy phép: Public Domain Người
đóng góp: Drawn by User:SKopp, redrawn by User:Denelson83 and User:Zscout370 Recode by cs:User:-xfi- (code), User:Shizhao (colors)
Image:Flag of Sweden.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Sweden.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: User:Jon Harald Søby
Image:Flag of Russia (bordered).svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Russia_(bordered).svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Originally
uploaded to en: wiki Created there by Palffy.
Image:Flag of Turkey.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Turkey.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: David Benbennick (original author) Image:Flag of Hong Kong.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Hong_Kong.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Designed by
Image:Flag of Canada.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Canada.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: User:E Pluribus Anthony, User:Mzajac Image:Flag of India.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_India.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: User:SKopp
Image:Flag of Argentina.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Argentina.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Work of Dbenbenn about a
national sign
Image:Flag of the Republic of China.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_the_Republic_of_China.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: 555,
Bestalex, Bigmorr, Denelson83, Ed veg, Gzdavidwong, Herbythyme, Isletakee, Kakoui, Kallerna, Kibinsky, Mattes, Mizunoryu, Neq00, Nickpo, Nightstallion, Odder, Pymouss, R.O.C, Reisio, Reuvenk, Rkt2312, Rocket000, Runningfridgesrule, Samwingkit, Sasha Krotov, Shizhao, Tabasco, Vzb83, Wrightbus, ZooFari, Zscout370, 73 sửa đổi vô danh
Image:Flag of Iran.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Iran.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Various
Image:Flag of South Korea (bordered).svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_South_Korea_(bordered).svg Giấy phép: Creative Commons
Attribution-ShareAlike 3.0 Unported Người đóng góp: User:Ed g2s
Image:Flag of Scotland.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Scotland.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: User:Kbolino
Image:Flag of Japan (bordered).svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Japan_(bordered).svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: User:Bangin
Image:Flag of Greece.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Greece.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: (of code) cs:User:-xfi- (talk)
Image:Flag of Mexico.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Mexico.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Alex Covarrubias, 9 April 2006 Based
on the arms by Juan Gabino.
Image:Flag of Slovenia (bordered).svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Slovenia_(bordered).svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Palffy
Image:Flag of Vietnam.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Vietnam.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Lưu Ly vẽ lại theo nguồn trên
Image:Flag of Spain.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Spain.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Pedro A Gracia Fajardo, escudo de Manual
de Imagen Institucional de la Administración General del Estado
Image:Flag of Kazakhstan.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_Kazakhstan.svg Giấy phép: không rõ Người đóng góp:
-xfi-Image:Flag of the Netherlands.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_the_Netherlands.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Zscout370
Giấy phép
Creative Commons Attribution-Share Alike 3.0 Unported