tuần 6 lớp 10

7 143 0
tuần 6  lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:…………………… Tuần 6 Tiết : 11 Bài dạy : BÀI TẬP I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Khái niệm rơi tự do. Những đặc điểm của sự rơi tự do. Công thức rơi tự do. -Tốc độ góc, tốc độ dài, chu kì, tần số, liên hệ tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm. -Tính tương đối của chuyển động. Hệ qui chiếu chuyển động và hệ qui chiếu đứng yên. Công thức cộng vận tốc. + Kỹ năng : -Vận dụng công thức giải các bài toán về sự rơi tự do, bài toán chuyển động tròn đều. -Vận dụng công thức cộng vận tốc giải các bài toán cộng vận tốc cùng phương. + Thái độ : -Tham gia tích cực hoạt động giải bài tập. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Các bài tập trắc nghiệm ôn tập. Bài tập tự luận. + Trò : Làm các bài tập SGK, SBT. Kiến thức liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài tập : TL TR GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 19 ph Bài tập trắc nghiệm, ôn tập lý thuyết. Câu 1 : (BT4.1 SBT ). Ghép nội dung các phần 1,2,3,4,5,6 với các phần a,b,c,d,đ,e để được một câu có nội dung đúng. 1. Sự rơi của vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực là 2. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc rơi tự do là 3. Độ lớn của gia tốc rơi tự do thường lấy là 4. Tại một nơi nhất đònh trên Trái Đất , gần mặt đất, gia tốc rơi tự do của các vật đều có 5. v = gt là 6. s = gt 2 /2 là a. công thức tính vận tốc chuyển động của sự rơi tự do. b. cùng một giá trò. c. công thức tính quãng đường đi của chuyển động rơi tự do. d. gia tốc rơi tự do. đ. sự rơi tự do. e. g ≈ 9,8m/s 2 hoặc g ≈ 10 m/s 2 . Câu 2 : (BT 9 SGK) . HĐ1: Giải các bài tập trắc nghiệm, ôn tập lý thuyết. Câu 1: 1 + đ ; 2 +d 3 + e ; 4 + b 5 + a ; 6 + c Câu 2 : 1. Đặc điểm của sự rơi tự do : +Phương:Thẳng đứng +Chiều:Hướng xuống +Tính chất chuyển động : Thẳng NDĐ. +Gia tốc rơi : g ≈ 9,8m/s 2 hoặc . g ≈ 10m/s 2 +Công thức: v= gt Ngày soạn:…………………… Tuần 6 Thả hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá từ dộ cao 4h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu ? A. 4s ; B. 2s ; C. 2 s ; D. Đáp số khác. Gợi ý : Dùng công thức đường đi đối với 2 độ cao: Câu 3 : (BT 5.2 SBT) . Câu nào sai ? Chuyển động tròn đều có A. quỹ đạo là đường tròn. B. tốc độ dài không đổi. C. tốc độ góc không đổi. D. véc tơ gia tốc không đổi. Câu 4 : (BT 5.6 SBT) : Các công thức liên hệ tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là gì ? A. v = ω r , a ht = v 2 r ; B. v = r ω , a ht = 2 v r C. v = ω r , a ht = 2 v r ; D. v = r ω , a ht = 2 v r Câu 5 : (BT 5.8SBT) Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu ? A. ω ≈ 7,27. 10 -4 rad/s. ; B. ω ≈ 7,27. 10 -5 rad/s. C. ω ≈ 6,20. 10 -6 rad/s. ; C. ω ≈ 5,42. 10 -5 rad/s. Câu 6 :(BT6.4SBT). Hành khách A đứng trên toa tàu nhìn qua cửa sổ toa sang hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tầu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sâu đây chắc chắn không xảy ra ? A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. A chạy nhanh hơn. B. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. B chạy nhanh hơn. h 1 = g 2 1 t /2 , h 2 = g 2 2 t /2 Lập tỉ số => t 2 = 2s. Đáp án B. Câu 3 : Đáp án D Câu 4: Đáp án C. Câu 5: Đáp án B. Câu 6 : Đáp án B. s = gt 2 /2 2. Chuyển động tròn đều : + Tốc độ dài : v : không đổi v r : tiếp tuyến đường tròn. + Tốc độ góc : ω : không đổi. + Liên hệ : v = ω r + Gia tốc : hướng vào tâm. a ht = 2 v r . a ht = ω 2 r 3. Tính tương đối của chuyển động : + CĐ, đứng yên có tính tương đối. + Quỹ đạo có tính tương đối. + Hệ qui chiếu CĐ và hệ qui chiếu đứng yên. Ngày soạn:…………………… Tuần 6 C. Toa tàu A chạy về phía trước. Toa tàu B đứng yên D. Toa tầu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía sau. Câu 7 (BT6.3 SBT). Để xác đònh chuuyển động của các trạm thám hiểm không gian, người ta không chọn hệ qui chiếu gắn với Trái Đất vì hệ qui chiếu gắn với Trái Đất : A. có kích thước không lớn. B. không thông dụng. C. không cố đònh trong không gian vũ trụ. D. không thuận tiện. Câu 7 : Đáp án C 25 ph HĐ2: Vận dụng giải bài tập tự luận. Bài tập 6.9 SBT: Một ca nô xuôi dòng mất 2 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu đến bến B ở hạ lưu và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ B về A. Cho rằng vận tốc ca nô đối với nước là 30km/h. a) Tính AB = ? b) Tính vận tốc của dòng nước đối với bờ sông ? Gợi ý : + Viết công thức cộng vận tốc quan hệ : tb v r , tn v r , nb v r ? + Khi ca nô xuôi dòng : tn v r và nb v r ? + Quan hệ : v tb , v tn và v nb ? + Ca nô ngược dòng hướng tn v r , nb v r ? + So sánh v tn và v nb ? => Quan hệ : v tb , v tn và v nb ? + Công thức cộng vận tốc : tb v r = tn v r + nb v r + Khi ca nô xuôi dòng : tn v r Z Z nb v r => v tb = v tn + v nb (1) + Ca nô ngược dòng : tn v r Z [ nb v r , v tn > v nb => v tb = v tn - v nb (2) (1) => 1 AB t = 30 + v nb (3) với t 1 = 2h (2) => 2 AB t = 30 - v nb (4) với t 2 = 3h. a) Cộng (3) và (4) => AB = 72km. b) b) Thay vào (3) => v nb = 6km/h. + Công thức cộng vận tốc : 13 v r = 12 v r + 23 v r 12 v r Z Z 23 v r thì : v 13 = v 12 + v 23 12 v r Z [ 23 v r thì: v 13 = |v 12 - v 23 | 4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 5,7,8/38 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn:…………………… Tuần 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết : 12 SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯNG VẬT LÝ I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Phát biểu được đònh nghóa về phép đo các đại lượng vật lý. Phân biệt phép đo trực tiếp và đo gián tiếp. -Phát biểu được thế nào làsai số của phép đo đại lượng vật lý. -Phân biệt được hai loại sai số : Sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống (chỉ xét sai số dụng cụ). + Kỹ năng : -Xác đònh sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên. Tính sai số của phép đo trực tiếp. -Tính sai số của phép đo gián tiếp. Viết đúng kết quả đo, với số các chữ số có nghóa cần thiết. + Thái độ : -Trung thực với kết quả đo. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : dụng cụ : thước , nhiệt kế, vôn kế. Bài tập vận dụng. + Trò : Tham khảo bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : ĐVĐ : Khi đo các đại lượng vật lý, kết quả đo được thế nào ? (HS kết quả có sai số). Để khắc phục sai số người ta viết kết quả thế nào ?! 3. Bài mới : TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC 12 ph HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về phép đo các đại lượng vật lý. Hệ đơn vò SI. + Một HS đo chiều dài bàn. + một HS cân khối lượng sách. + Nêu kết quả đo. +T1: Thảo luận nhóm, trả lời : Kết quả có được : -Chiều dài bàn là so sánh chiều dài của bàn với chiều dài của thước. -Khối lượng quyển sách so sánh khối lượng sách với khối lượng các quả cân. +T2: Nêu khái niệm phép đo. Khái niệm về phép đo các đại lượng vật lý. Hệ đơn vò SI. GV: Yêu cầu HS đo chiều dài của cái bàn. Cho biết kết quả ? HS khác cân khối lượng một quyển sách. Cho biết kết quả ? H1: Kết quả có được là đã làm gì ? (Nhóm). GV: Thước, các quả cân, là những mẫu vật được chọn làm đơn vò. H2: vậy phép đo đại lượng vật lý là gì ? GV: Nêu khái niệm phép đo trực I. Phép đo các đại lượng vật lý. Hệ đơn vò SI. 1. Phép đo các đại lượng vật lý: Là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được qui ước làm đơn vò. * Phép đo trực tiếp : là phép so sánh trực Ngày soạn:…………………… Tuần 6 +T3: Nêu kn phép đo gián tiếp. + HS: Ghi nhận 7 đơn vò cơ bản trong hệ SI. tiếp. GV: Nêu ví dụ đo gián tiếp : Đo R bằng : đo U,I tính R = U/I. H3: Phép đo gián tiếp là gì ? GV: Giới thiệu 7 đơn vò cơ bản trong hệ SI. tiếp nhờ dụng cụ đo. * Phép đo gián tiếp : là phép xác đònh một đại lượng vật lý thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp 2. Đơn vò đo : Có 7 đơn vò cơ bản trong hệ SI. 20 ph HĐ2: Tìm hiểu các sai số, cách xác đònh sai số, cách viết kết quả đo. + HS: Đọc thông tin sai số hệ thống. C1 (cá nhân): HS1 : 32 0 C HS2 : 33 0 C +T4: Nêu sai số hệ thống. + HS: Đọc thông tin sai số ngẫu nhiên. +T5: Nêu sai số ngẫu nhiên. +T6: 1 2 n A A A A n + + + = + HS: Đọc thông tin sai số tuyệt đối và sai số ngẫu nhiên. Nêu cách xác đònh. +T7: Sai số dụng cụ, lấy bằng ½ hoặc một độ chia nhỏ nhất. Các sai số, cách xác đònh sai số, cách viết kết quả đo. GV: yêu cầu HS đọc thông tin sai số hệ thống SGK. C1 (cá nhân). Cho biết giá trò nhiệt độ h7.1 ? H4: Sai số hệ thống do ? GV: Yêu cầu HS đọc thông tin sai số ngẫu nhiên. H5: Sai số ngẫu nhiên do ? H6: Giá trò trung bình của n lần đo A = ? GV: Yêu cầu HS đọc thông tin sai số tuyệt đối và sai số ngẫu nhiên. Và nêu cách xác đònh ? H7: Cách xác đònh sai số dụng cụ ? (cá nhân). II. Sai số phép đo : 1. Sai số hệ thống : Sai số do dụng cụ đo. 2. Sai số ngẫu nhiên Do người đo hoặc do điều kiện đo. 3. Giá trò trung bình : 1 2 n A A A A n + + + = 4. Cách xác đònh sai số phép đo : a) Sai số tuyệt đối ứng mỗi lần đo : ∆ A 1 = | A -A 1 | ∆ A 2 = | A -A 2 | . . . . . . . . . . . . . . ∆ A n = | A -A n | b) Sai số ngẫu nhiên : là sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo: A ∆ = 1 2 n A A A n ∆ + ∆ + ∆ b) Sai số tuyệt đối của phép đo : ∆ A = A ∆ + ∆ A’ Ngày soạn:…………………… Tuần 6 +T8: A = A ± A ∆ +T9: .100% A A A δ ∆ = H8: Cách viết kết quả đo ? H9:Viết sai số tỉ đối ? ∆ A’: sai số dụng cụ, lấy bằng ½ hoặc một độ chia nhỏ nhất. 5. Cách viết kết quả đo : A = A ± A ∆ 6. Sai số tỉ đối : .100% A A A δ ∆ = 6 ph HĐ3: Tìm hiểu cách xác đònh sai số phép đo gián tiếp : + HS: Đọc thông tin và nêu cách xác đònh sai số của phép đo gián tiếp. Cách xác đònh sai số của phép đo gián tiếp : GV: Yêu cầu HS đọc thông tin về qui tắc xác đònh sai số của phép đo gián tiếp. Nêu cách xác đònh ? 7. Cách xác đònh sai số của phép đo gián tiếp : + Sai số của một tổng hay hiệu bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng. + Sai số tỉ đối của một tích hay thương bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số. 6 ph HĐ4: Vận dụng. Củng cố : Câu 1: + HS: Chọn A. Câu 2. + Vận dụng : .100% A A A δ ∆ = 1 1 1 0,025 .100% 100% 24,475 l l l δ ∆ = = ≈ 0,0010 2 2 2 2 0,0025 .100% 100% 10,354 l l l δ ∆ = = ≈ 0,000 24 => 1 l δ < 2 l δ => Phép đo thứ hai chính xác hơn. Củng cố : Câu 1: Trong các phép đo nào sau đây là phép đo gián tiếp : A. Đo điện trở vật dẫn bằng vôn kế và ampe kế. B. Đo chiều dài của cái bàn bằng thước đo chiều dài. C. Đo khối lượng vật bằng chiếc cân. D. Đo điện trở vật dẫn bằng ôm kế. (GV giải thích thêm về ôm kế) Câu 2. Học sinh thứ nhất đo chiều dài cuốn vở cho giá trò trung bình là 1 l = 24,457 cm, với sai số phép đo tính được là ∆ l 1 = 0,025cm. Học sinh thứ hai đo chiều dài lớp học cho giá trò trung bình là 2 l = 10,354m, với sai số phép đo tính được là ∆ l 2 = 0,25cm. Phép đo nào chính xác hơn ? Gợi ý : so sánh sai số tỉ đối. 4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 1 đến 3/44 SGK . Đọc và chuẩn bò mẫu báo cáo thực hành bài : Ngày soạn:…………………… Tuần 6 “Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác đònh gia tốc rơi tự do” IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đất là bao nhiêu ? A. ω ≈ 7,27. 10 -4 rad/s. ; B. ω ≈ 7,27. 10 -5 rad/s. C. ω ≈ 6, 20. 10 -6 rad/s. ; C. ω ≈ 5,42. 10 -5 rad/s. Câu 6 :(BT6.4SBT). Hành khách A đứng trên toa. các thừa số. 6 ph HĐ4: Vận dụng. Củng cố : Câu 1: + HS: Chọn A. Câu 2. + Vận dụng : .100 % A A A δ ∆ = 1 1 1 0,025 .100 % 100 % 24,475 l l l δ ∆ = = ≈ 0,0 010 2 2 2 2 0,0025 .100 % 100 % 10, 354 l l l δ ∆ =. chiếu đứng yên. Ngày soạn:…………………… Tuần 6 C. Toa tàu A chạy về phía trước. Toa tàu B đứng yên D. Toa tầu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía sau. Câu 7 (BT6.3 SBT). Để xác đònh chuuyển động

Ngày đăng: 24/10/2014, 23:00

Mục lục

  • HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS

  • HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan