1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thuốc tác dụng lên hệ TK thực vật

89 2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG- Khái niệm hệ thần kinh thực vật - Khái niệm chất trung gian hóa học và sinap - Chất trung gian hóa học của hệ thần kinh thực vật - Phân loại hệ TKTV theo dược lý*** - Phân lo

Trang 1

Thần kinh trung ương Thần kinh thực vật

- Có ở mọi nơi trừ cơ vân.

- Trung tâm ở não và tủy sống

- Tạo ra nhứng đám rối thần kinh nằm ngoài trục não tủy

- Dây hậu hạch ε’không có myelin

- Cắt đứt sợi tk tới cơ quan

nó chi phối, cq vẫn hoạt động b mt giống sinh lý

- Chi phối hd ngoài ý muốn

Trang 2

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ

THẦN KINH THỰC VẬT

Trang 3

Chương I: Đại cương

Chương II: Thuốc tác dụng trên

hệ cholinergic

Chương III: Thuốc tác dụng trên

hệ adrenergic

Trang 4

CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG

- Khái niệm hệ thần kinh thực vật

- Khái niệm chất trung gian hóa học

và sinap

- Chất trung gian hóa học của hệ thần kinh thực vật

- Phân loại hệ TKTV theo dược lý***

- Phân loại thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật theo dược lý.

Trang 5

− Khái niệm: Hệ TKTV (hệ thần kinh tự động),

chuyên điều khiển các hoạt động ngoài ý muốn, có vai trò điều hoà chức phận của nhiều cơ quan, hệ thống trong cơ thể, giúp cơ thể giữ được sự ổn

định trong khi môi trường sống luôn luôn thay đổi − Từ những trung tâm(não, tuỷ sống) Hệ TKTV cho những sợi thần kinh tới tạng, mạch máu và cơ trơn Trước khi tới cơ quan thu nhận, các sợi đều dừng ở một sinap tại hạch Vì vậy, có sợi trước hạch (tiền hạch) và sợi sau hạch (hậu hạch)

Trang 6

Sợi tiền hạch

Sợi hậu hạch

Trang 7

1 Giải phẫu của hệ TKTV

(xem lại giải phẫu)

2 Chức phận sinh lý và sinap

2.1 Chức phận sinh lý của hệ TKTV

Chức phận sinh lý của hai hệ giao cảm và phó giao cảm trên các cơ quan nói chung là đối kháng

nhau trên các receptor,cụ thể :

Trên mắt: kích thích giao cảm làm giãn đồng tử, còn kích thích phó giao cảm làm co đồng tử Trên tim: kích thích giao cảm làm tăng tần số, tăng biên độ co bóp, còn kích thích phó giao cảm làm giảm tần số và giảm biên độ co bóp ( đọc lại sinh lý học )

Trang 8

2.2 Chất trung gian hoá học và sinap

− DDN: Những chất hoá học tiết ra ở đầu mút của các dây thần kinh (trung ương và thần kinh thực vật ) khi bị kích thích, làm trung gian cho sự dẫn truyền giữa các dây tiền hạch với hậu hạch hoặc giữa dây thần kinh với cơ quan thu nhận, gọi là chất trung gian hoá học

(TGHH).

Trang 9

− Tín hiệu thần kinh truyền từ nơron này

sang nơron khác qua các "khớp " nơron, gọi là sinap:

+ Tận cùng trước sinap là các cúc tận cùng trong có các bọc nhỏ chứa chất trung

Trang 10

Tận cùng trước Thân neuron sau

Khe sinap

200-300

A 0

Một sinap thần kinh

Trang 11

− Chất TGHH ở hệ thần kinh thực vật gồm:

+ acetylcholin (Ach) tiết ra ở hạch giao cảm, hạch phó giao cảm và hậu hạch phó giao cảm

+ Catecholamin (gồm noradrenalin và

adrenalin) Tiết ra ở hậu hạch giao cảm

+ Sau t/dụng Ach và Catecholamin bị phá huỷ nhanh bởi các enzym đặc hiệu hay bị thu hồi.Acetycholin bị cholinesterase thuỷ phân

Noradrenalin và adrenalin bị oxy hoá và khử amin bởi COMT (cathechol - oxy - methyl -

transferase) và MAO (mono - amin - oxydase)

Trang 13

3 Phân loại hệ thần kinh thực vật

– Hệ Adrenergic: hệ phản ứng với chất trung gian hóa học là adrenalin, gồm hậu hạch giao cảm Hệ này có 2 receptor là α và β

Trang 14

Hệ cholinergic được chia thành hai hệ nhỏ:

+ Hệ Muscarinic (hệ M): nhận các dây hậu hạch phó giao cảm (tim, cơ trơn và tuyến ngoại tiết), ngoài bị kích thích bởi acetylcholin, còn bị kích thích bởi muscarin và bị ngừng hãm bởi atropin.

+ Hệ Nicotinic (hệ N): nhận các dây tiền hạch giao cảm, tiền hạch phó giao cảm, ngoài bị kích thích bởi acetylcholin, còn bị kích thích bởi nicotin

Hệ này gồm hạch giao cảm và hạch phó giao cảm, tuỷ thượng thận, xoang động mạch cảnh (bị

ngừng hãm bởi hexametoni – thuốc liệt hạch)

Và tấm vận động của cơ vân thuộc hệ thần kinh trung ương (bị ngững hãm bởi d – tubocurarin – thuốc mềm cơ).

Trang 17

4 Phân loại các thuốc tác dụng trên

hệ thần kinh thực vật

- Các thuốc t/dụng trên hệ cholinergic gồm:

Thuốc kích thích hệ M và thuốc ngừng hãm hệ M Thuốc kích thích hệ N và thuốc ngừng hãm hệ N.

- Các thuốc t/dụng trên hệ adrenergic gồm : Thuốc cường hệ adrenergic (cường α và β , cường α , cường β )

Thuốc huỷ hệ adrenergic (huỷ giao cảm và huỷ adrenalin)

Trang 20

da Không tiêm tĩnh mạch vì tác dụng xảy ra

nhanh và mạnh dễ gây tai biến hạ huyết áp đột

ngột

Trang 21

Tác dụng sinh lý

+ Liều thấp tác dụng chủ yếu trên hệ M (kích thích M):

Chậm nhịp tim, giãn mạch, hạ HA Tăng nhu động ruột

Co thắt phế quản, gây cơn hen

Co thắt đồng tử Tăng tiết dịch, nước bọt và mồ hôi

Trang 22

+ Liều cao, trên súc vật đã được tiêm trước bằng atropinsulfat để phong toả tác dụng trên hệ M Acetylcholin gây tác dụng giống

nicotin (kích thích N):

Kích thích các hạch, tuỷ thượng thận, làm tăng nhịp tim, co mạch, tăng huyết áp và kích thích hô hấp qua phản xạ xoang cảnh.

Trang 23

Áp dụng lâm sàng

+ Chỉ định:

Nhịp tim nhanh kịch phát, Trướng bụng, bí tiểu, liệt ruột sau mổ (ít ) Tăng nhãn áp.

Bị phá hủy nhanh trong cơ thể và tác dụng kém chọn lọc nên ít dùng trong điều trị Thường dùng trong phòng thí nghiệm

+ Chống chỉ định: Hạ huyết áp, hen phế quản, viêm loét dạ dày.

+ Liều lượng: đọc tài liệu

Trang 24

1.2 Các este cholin khác

Betanechol và Carbachol

Là dẫn xuất của acetylcholin, tác dụng bền hơn acetylcholin (thay nhóm acetyl bằng nhóm carbamat)

+ Làm tăng trương lực cơ trơn (chọn lọc trên cơ trơn ống tiêu hoá và tiết niệu)

+ Chỉ định: bí đái, mất trương lực ruột sau

mổ, trướng bụng, đầy hơi

+ Chống chỉ định: hen, loét dạ dày - tá tràng

+ Liều lượng: đọc tài liệu

Trang 26

1.4 Pilocarpin

Tác dụng

+ Bền hơn acetylcholin:

Làm co đồng tử 4 - 8 giờ, mở rộng góc tiền phòng, làm lưu thông thuỷ dịch gây hạ nhãn áp.

Tiết nhiều nước bọt, mồ hôi và tăng nhu động ruột

+ Thấm vào TKTW (amin bậc 3), biểu hiện liều nhẹ kích thích, liều cao ức chế.

Trang 27

và chuyển hóa tại tktu:

gây giải phóng hormon

t.yên, gây hạ thân nhiệt

Ester cholin

- Tác dụng :

+ kích thích M bền hơn Ach + T/d tương tự Ach song làm tăng trương lực

cơ trơn (tiêu hóa và tiết niệu)

Muscarin

-Tác dụng :

+ Kích thích

M mạnh hơn Ach 5-6 lần

+ Không dùng trong điều trị

(có trong một số nấm độc)

Pilocarpin:

-Tác dụng :

+ Kích thích M bền hơn Ach + Làm co đồng

tử 4 – 8 giờ

Trang 28

- Liều lượng (đọc tài liệu)

Muscarin

- Chỉ định : Không

dùng trong điều trị

- Liều lượng (đọc tài liệu)

Pilocarpin:

- Chỉ định :

+ Tăng nhãn áp + Đối lập với tác dụng giãn đồng tử của atropin

- Liều lượng (đọc tài liệu)

Trang 30

2.1 Atropin

Tác dụng : tranh chấp với acetylcholin ở

receptor của hệ M Vì vậy tác dụng thường thấy là:

+ Trên mắt: làm giãn đồng tử, mất khả năng điều tiết, do đó chỉ nhìn được xa Thuốc làm tăng nhãn áp Vì vậy không dùng cho người tăng nhãn áp

+ Làm ngừng tiết nước bọt lỏng, giảm tiết

mồ hôi, dịch vị và dịch ruột

+ Làm giãn cơ trơn khí phế quản (do cường phó giao cảm), kèm theo giảm tiết dịch nên dùng

để cắt cơn hen

Trang 31

+ Làm giảm nhu động ruột khi đang tăng co thắt (điều đau do co thắt cơ trơn đường tiêu hóa)

+ Trên tim: liều thấp làm tim đập chậm (kích thích tt X), liều cao làm tim đập nhanh (ức chế R M

Trang 32

Chỉ định

+ Nhỏ mắt làm giãn đồng tử để soi đáy mắt, điều trị viêm mống mắt, viêm giác mạc (t/dụng sau

30 phút, kéo dài vài ngày)

+ Cắt cơn đau do co thắt cơ trơn ( hen, cơn đau túi mật, cơn đau thận, đau dạ dày )

+ Tiền mê để tránh tiết đờm rãi, tránh ngừng tim do phản xạ

+ Rối loạn dẫn truyền như bloc nhĩ thất (Stockes - adams) hoặc nhịp tim chậm do ảnh hưởng của dây X

+ Điều trị ngộ độc nấm loại muscarin và ngộ độc các thuốc phong toả cholinesterase (th.trừ sâu)

Trang 33

Chống chỉ định :

Tăng nhãn áp Tắc hay liệt ruột Mẫn cảm với thuốc

Bí đái do phì đại tuyến tiền liệt.

Cách dùng và liều lượng

Uống, nhỏ mắt, tiêm dưới daLiều đọc tài liệu

Trang 35

2.3 Homatropin hydrobromid

Là thuốc tổng hợp − Tác dụng:

Làm giãn đồng tử trong khoảng 1giờ (ngắn hơn atropin)

Làm giảm cơn đau do co thắt cơ trơn như atropin

− Thường dùng nhỏ để soi đáy mắt thay

atropin với dung dịch 0,5 - 1% nhỏ 1giọt/lần

Trang 36

2.4 Scopolamin (hyoscinum)

Tác dụng:

+ Tương tự atropin, (t) t/dụng ngắn hơn + Ức chế thần kinh trung ương, nên được dùng trong điều trị bệnh Parkinson.

Trang 37

+ Giãn cơ trơn PQ

+ Giảm nhu động ruột

+ Liều thấp làm châm

và liều cao làm tăng

nhịp tim

+ Liều độc gây kích

thích, thao cuồng, ảo

giác → hôn mê, có thể

tử vong.

Cp Belladon:

-Tác dụng :

Giảm nhu động đường tiêu hóa

Homatropin

-Tác dụng :

Giãn đồng tử trong khoảng 1 giờ

Scopolamin

-Tác dụng :

+ Tương tự atropin song thời gian ngắn + Ức chế

TKTU

Trang 38

- Liều lượng (đọc tài liệu)

Homatropin-

- Chỉ định :

Soi đáy mắt

- Liều lượng (đọc tài liệu)

Scopolamin

- Chỉ định :

+ An thần cho

NB parkinson + Cơn co giật trong bệnh liệt rung

+ Phối hợp với thuốc kháng H1

để chống nôn

- Liều lượng (đọc tài liệu)

Trang 39

3 Thuốc kích thích hệ nicotinic (N)

- Nicotin

- Lobelin

Trang 40

3.1 Nicotin

− Có nhiều trong thuốc lá, thuốc lào (0,5 - 8% dưới dạng acid hữu cơ ) Hút thuốc nicotin được giải phóng

ra dạng tự do, trung bình hút 1 điếu sẽ hấp thu 1 -

3mg nicotin và liều chết là 60mg nicotin

Tác dụng

+ Trên tim mạch: t/ dụng biểu hiện 3 giai đoạn :

hạ huyết áp tạm thời, tăng huyết áp mạnh và cuối

cùng là hạ huyết áp kéo dài.

+ Trên hô hấp kích thích làm tăng biên độ và tần

số hô hấp

+ giãn đồng tử, tăng tiết dịch, tăng nhu động ruột

Trang 41

Thuốc có tác dụng trên là do:

+ Lúc đầu kích thích hạch phó giao cảm và trung tâm ức chế tim ở hành não, làm tim đập

các receptor nhận cảm hoá học ở xoang cảnh kích thích phản xạ lên trung tâm hô hấp, làm tăng hô

hấp

+ Cuối cùng là giai đoạn liệt sau khi bị kích

Trang 42

3.2 Lobelin (đọc tài liệu)

Trang 43

1 Điểm thực hành = 100

- Chuyên cần : 15

- Điểm chấm kê đơn : 30

- Điểm th TH : 55 điểm, trong đó:

+ Nhận thức: 20+ Thi kê đơn: 35

Trang 44

4 Thuốc ngừng hãm hệ nicotinic (N)

Các thuốc được chia làm 2 loại

− Loại ngừng hãm hệ N ở hạch thực vật, ảnh

hưởng đến hoạt động của cơ trơn

− Loại ngừng hãm hệ N trên bản vận động của cơ vân

4.1 Loại ngừng hãm hệ N của hạch (đọc) Gọi là thuốc phong toả hạch hay thuốc liệt hạch,

vì làm ngăn cản luồng xung tác thần kinh từ sợi tiền hạch đến sợi hậu hạch.

Cơ chế: tranh chấp với acetylcholin tại receptor ở màng sau sinap của hạch (RN)

– Ứng dụng: Hạ HA trong cơn tăng HA, hạ HA có điều khiển trong phẫu thuật, phù phổi cấp.

Trang 45

4.2 Loại ngừng hãm hệ nicotinic của

cơ vân (Gồm cura và các chế phẩm).

4.2.1 Tác dụng

− Giãn cơ vân.

− Thứ tự giãn cơ: bắt đầu là các cơ mi (sụp mi), cơ mặt,

cơ cổ, cơ chi trên, chi dưới, cơ bụng, các cơ liên sườn và cuối cùng là cơ hoành, làm người bệnh ngừng hô hấp và chết

− Ức chế trực tiếp trung tâm hô hấp ở hành não, gây

giãn mạch hạ huyết áp và co thắt khí quản do giải phóng histamin

– Các thuốc có amin bậc 4 → khó vào thần kinh trung

ương, không hấp thu qua thành ruột, nên không có dạng

uống.

Trang 46

4.2.2 Các loại cura và cơ chế (chia 2 loại)

Cura không khử cực

+ Cơ chế: tranh chấp với acetylcholin ở bản vận động cơ vân, làm cho bản vận động không

khử cực được, gây giãn cơ

+ Khi ngộ độc, giải độc bằng thuốc phong toả cholinesterase (physostigmin, prostigmin) tiêm tĩnh mạch từngliều 0,5mg (tổng không quá 3mg)

+ Tác dụng hiệp đồng với thuốc ngủ loại barbiturat, thuốc mê, thuốc an thần loại

benzodiazepin

Trang 47

+ Các thuốc gồm:

* D - Tubocurarin: thổ dân Nam Mỹ hay

dùng để tẩm tên săn bắn, tác dụng kéo dài vài giờ Hiện nay không dùng trong lâm sàng

Trang 48

+ Không có thuốc giải độc

+ Thuốc hay gây loạn nhịp do đẩy K+ ra ngoài tế bào làm tăng K+ máu Trước khi làm liệt

cơ, gây giật cơ trong vài giây

+ Hiện nay chỉ còn dùng “Succinylcholin”

song rất ít

Trang 49

* Chú ý: khi dùng phải đặt nội khí quản.

Thuốc không hấp thu qua tiêu hoá nên phải tiêm tĩnh mạch Liều lượng tuỳ trường hợp, có thể tiêm

1 lần hoặc truyền nhỏ giọt vào tĩnh mạch

Trang 50

5 Thuốc phong toả cholinesterase

Acetylcholin Cholin + Acid acetic

− Các thuốc được chia làm 2 loại

+ Loại phong toả enzym có hồi phục (được dùng trong điều trị)

+ Loại phong toả enzym không hoặc rất khó hồi phục (dùng làm chất độc chiến tranh hay thuốc diệt côn trùng)

cholinesterase

Trang 51

5.1 Loại phong toả có hồi phục

Kết hợp với cholinesterase thành phức hợp không bền, bị thuỷ phân và enzym được hoạt hoá trở lại hoạt động

Trang 52

- Không vào tktu

- Chỉ định:

+ Mất trương lực bàng quang sau mổ, liệt ruột sau mổ

+ Nhược cơ bẩm sinh + Ngộ độc cura loại không khử cực

Edrophonium

-T/d:ức chế có hồi phục

cholinesterase, t/d mạnh trên bản vận động

cơ vân

-Chỉ định:

+ Ngộ độc cura loại không khử cực

+ Nhược cơ bẩm sinh.

Galantamin

-T/d:ức chế có hồi phục

cholinesterase

-Chỉ định:

Giống prostigmin.

Trang 53

5.1.1 Physostigmin (có thể không giảng)

− Trong cấu trúc có amin bậc 3, nên thấm được vào thần kinh trung ương.

− Tác dụng: ức chế có hồi phục cholinesterase, làm tăng acetylcholin nội sinh dẫn đến kích thích gián tiếp

hệ cholinergic mà tác dụng chủ yếu là trên hệ M

− Chỉ định

+ Cao nhãn áp + Đầy hơi, trướng bụng, liệt ruột và bàng quang sau mổ

+ Ngộ độc cura loại không khử cực − Khi ngộ độc dùng atropin liều cao để giải độc

− Cách dùng và liều lượng (đọc tài liệu)

Trang 54

5.1.2 Prostigmin (neostigmin, proserin)

Có amin bậc 4, nên không thấm vào tktw − Tác dụng

+ Có ái lực mạnh hơn với cholinesterase so với physostigmin Tác dụng nhanh, ít tác dụng trên mắt, tim và huyết áp.

+ Ngoài ra thuốc còn kích thích trực tiếp cơ vân − Chỉ định

+ Mất trương lực bàng quang.

+ Liệt ruột sau phẫu thuật.

+ Bệnh nhược cơ bẩm sinh (do thiếu Ach ở bản vận động).

+ Ngộ độc cura loại không khử cực − Cách dùng và liều lượng (đọc tài liệu)

Trang 55

5.1.3 Edrophonium clorid (tensilon)

− Thuốc tổng hợp, tác dụng mạnh trên bản vận động cơ vân

− Chỉ định

+ Ngộ độc cura loại không khử cực với liều tiêm tĩnh mạch 5 – 20 mg/ngày

+ Điều trị bệnh nhược cơ như prostigmin:

Liều tiêm tĩnh mạch 2 - 5mg/ngày Ống 1ml = 10mg

Trang 56

5.1.4 Galantamin (nivalin)

− ít độc hơn eserin, chỉ định như proserin

− Người lớn tiêm dưới da, tiêm bắp thịt hay tĩnh mạch 2,5 - 5mg/ngày (liều tăng dần) hoặc uống 2 -

8 viên loại 5mg/ngày Trẻ em tiêm 0,25 - 5

mg/ngày tuỳ tuổi hoặc uống 1/2 - 5 viên loại

1mg/ngày tuỳ tuổi

Ống 1ml, 5ml dung dịch 1%; Viên nén: 1mg, 5mg

Trang 57

5.2 Loại phong toả không hồi phục hoặc rất khó hồi phục

− Kết hợp với cholinesterase thành phức hợp bền, khó

thuỷ phân để hồi phục trở lại Vì vậy, làm tích luỹ

acetylcholin ở toàn bộ hệ cholinergic từ vài ngày tới vài

tháng và gây các triệu chứng gồm:

+ Dấu hiệu kích thích hệ M : co đồng tử, chảy nước mũi, nước bọt, tăng tiết dịch khí quản, co thắt khí quản, nôn, đau

bụng, ỉa lỏng, nhịp chậm, hạ huyết áp

+ Dấu hiệu kích thích hệ N : mệt mỏi, giật cơ, cứng cơ

và nguy hiểm hơn là gây liệt hô hấp

+ Dấu hiệu kích thích thần kinh trung ương : lú lẫn, mất điều hoà vận động, mất phản xạ, thở cheyne - stokes, co giật toàn thân, hôn mê, liệt hô hấp, hạ huyết áp

Trang 58

Điều trị

+ Thuốc huỷ hệ M : atropin sulfat liều cao, tiêm tĩnh mạch cho đến hết triệu chứng kích thích hệ M (đồng tử bắt đầu giãn) thì

ngừng Ngày đầu có thể tiêm tới 200mg (ống 1ml = 1mg).

+ Thuốc hoạt hoá cholinesterase : thường dùng là pralidoxim (PAM), tác dụng tạo phức oximphosphonat bị thải trừ và giải phóng enzym

PAM + P - ChE → oxim phosphonat + ChE

Trang 59

CHƯƠNG III THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ

ADRENERGIC

Ngày đăng: 24/10/2014, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w