1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trọn bộ giáo án công nghệ 7chương trình chuẩn in dùng luôn.docx

28 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 278 KB

Nội dung

Tuần: 01 Tiết: 01 Phần 1: TRỒNG TRỌT Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT Bài 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT Bài : KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I MỤC TIÊU: Qua tiết học này, GV làm cho HS: Kiến thức: Vai trò , nhiệm vụ trồng trọt -Trồng trọt có vai trò kinh tế - Nhiệm vụ trồng trọt số biện pháp thực - Đất trồng Vai trò đất trồng - Đất gồm thành phần Kó năng: Rèn luyện lực khái quát hóa Xác định thành phần đất trồng Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường đất II CHUẨN BỊ: -GV:Tranh vẽ hình SGK Bảng kẻ theo mẫu SGK trang tư liêu -HS: phần dặn dị III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, diễn giảng, thảo luận IV: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’) KTSS 2.Kiểm tra: Không kiểm tra 3 Giới thiệu bài: (2’) Nước ta nước nông nghiệp Vì vậy, trồng trọt có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Vai trò trồng trọt kinh tế gì? Bài học giúp trả lời câu hỏi Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1(14/) Tìm hiểu vai trò trồng trọt -GV giới thiệu hình -HS nghiên cứu kó hình vẽ, I: Vai trò trồng trọt SGK, yêu cầu HS dựa vào xác định vai trò trồng Trồng trọt cung cấp hình vẽ nêu vai trò trọt → trình bày HS khác lương thực, thực phẩm trồng trọt? Lấy Ví dụ bổ sung cho người, thức ăn đời sống? cho chăn nuôi, nguyên -Nêu vai trồng trọt -HS thảo luận nhóm: ngành chăn ni, ngành cơng +Cung cấp cho ngành chăn liệu cho công nghiệp nghiệp, ngành thương mại? ni: nông sản để xuất Cho ví dụ minh họa? +Cung cấp cho ngành ngành công nghiệp: +Cung cấp cho ngành ngành -u cầu HS HS kể số thương mại: lương thực, thực phẩm, -HS kể số lương công nghiệp có địa thực, thực phẩm, công nghiệp có địa phương: phương? -Giải thích lúa, ngô, đậu, cà… lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp -Vậy trồng trọt đem lợi ích -HS trả lời -Nhóm trình bày HS khác cho chúng ta? -GV u cầu HS trình câu bổ sung -HS rút kết luận trả lời trả lời -GV hướng cho HS rút kết luận Hoạt động 2(15/) Tìm hiểu nhiệm vụ trồng trọt -GV cho nhóm thảo -Các nhóm thảo luận, xác II Nhiệm vụ trồng luận, làm tập mục II định nhiệm vụ trọt cách khoanh tròn trồng trọt → ghi kết Đảm bảo lương thực ý nhóm lên bảng thực phẩm cho tiêu -u cầu nhóm làm trình +Trả lời: 1,2,4,6 dùng nước xuất bày +Tạo sản phẩm ngày -Dựa vào kết thảo luận nhiều, ngày có chất lượng tốt ?: Em trình bày các +Cung cấp đủ lương thực, nhiệm vụ trồng thực phẩm trọt? +Dự trữ lương thực +Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi +Cung cấp nguyên liệu phát triển ngành công nghiệp -GV sửa chữa tổng kết thực phẩm có nhiều hàng lại hóa tốt xuất -HS kết luaän: / 10 Hoạt động 3(8 ): Để thực nhiệm vụ trồng trọt, cần sử dụng biện pháp gì? 11 -GV yêu cầu HS nghiên -HS dựa vào hiểu III Để thực nhiệm vụ trồng trọt, cần sử dụng cứu bảng mục III; giải biết có → trả lời thích biện phaùp khai -HS trả lời: Sản xuất nhiều biện pháp gì? nơng sản Biện pháp thực hiện: hoang, lấn biển, tăng vụ -GV nêu câu hỏi: Em hiểu áp dụng biện pháp kó thuật trồng trọt -GV gọi HS khác nhận xét, sửa chữa, sau cho HS ghi kết luận -Yêu cầu HS điền vào bảng tập nói mục đích biện pháp Đại diện HS lên bảng ghi kết vào bảng -u cầu HS rút kết luận: -Trồng trọt có vai trò ĐS nhân dân kinh tế địa phương em? -Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Xem trước 2: Khái niệm đất trồng thành phần đất trồng -Kẻ bảng theo mẫu SGK trang sơ đồ thành phần đất trồng trang7 - Trả lời câu hỏi: 1,2 SGK khai hoang lấn biển, tăng vụ, áp dụng biện -HS nêu được: sử dụng pháp kó thuật tiên tiến giống suất cao, bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời … -HS khác nhận xét -HS kết luận: 12 13 Hoạt động 4: Củng cố: (3/) -HS trả lời 14 15 Hoạt động 5: Dặn dò: (2/) -Hs thực theo u cầu 16 Gv Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm đất trồng ] -HS dựa vào -GV yêu cầu HS đọc mục phần I SGK → trả lời thông tin câu hỏi: Đất trồng gì? → trả lời : Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp -GV kết hợp cho HS quan sát mẫu đất đá để học bề mặt trái đất, trồng sinh phân biệt khác đất trồng với đá tồn tại, cho +Vì lại khẳng định đất? sản -GV giảng giải cho HS hiểu đá chuyển thành đất nhiều Nội dung I: khái niệm đất trồng 1/ Đất trồng gì? Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ trái đất, nào? -GV u cầu Hs rút kết luận: -GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK, lưu ý đến thành phần dinh dưỡng, vị trí ?: Trồng mơi trường đất mơi trường nước có điểm giống khác nhau? ?: Đất có tầm quan trọng trồng? -GV yêu cầu HS rút kết luận: phẩm -HS so saùnh để thấy → đĐất trồng có độ phì nhiêu -HS ý lắng nghe (xem mục phần sgk) -HS kết luận: Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ trái đất, trồng sinh sống sản xuất sản phẩm -HS quan sát kó hình vẽ, trồng sinh sống sản xuất sản phẩm 2/ Vai trị đất trồng -Đất trồng môi trường cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng cho → Giống: Có oxi, nước, giữ cho đứng vững dinh dưỡng → Khác nhau: trồng đất khơng cần giá đỡ HS khác bổ sung, sửa chữa → Cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng cho giữ cho đứng vững -HS: Kết luận / Hoạt động 2(14 ) Nghiên cứu thành phần đất trồng -GV treo sơ đồ 1: Thành phần đất trồng Đất trồng Phần khí Đất Phần lỏng Phần rắn Chất vơ -HS quan sát II:Thành sơ đồ phần đất trồng Chất hữu trồng -HS dựa vào gồm thành sơ đồ trang phần: +Phần khí: cung cấp oxi cho hô hấp +Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng cho +Phần lỏng: cung cấp nước cho -GV nêu câu hỏi: - Đất trồng gồm thành phần nào? → cho HS tự nghiên cứu phần thông tin mục II → đặc → Kể tên điểm thành phần đất trồng thành phần: -GV cho HS dựa vào sơ đồ kiến thức sinh học Phần khí, phần rắn, ?: Khơng khí có chất khí nào? phần lỏng -HS nghiên cứu đặc điểm ?: oxi có vai trị gì? thành phần đất trồng ?: Phần rắn gồm có thành phần nào? → KK: có chất khí oxi, ?: Phần lỏng gồm có thánh phần chủ yếu? cacbonnic, nitơ -GV yêu cầu HS hoàn thành bảng trang SGK số khí → Vậy phần khí, phần rắn, phần lỏng có vai trị khác →Oxi cần cho đất trồng? q trình hơ hấp → Gồm có thành phần vơ hữu →Chủ yếu nước -HS laøm baøi tập, sau lên điền vào bảng phụ -HS rút kết luận: Hoạt động 3(4’): Củng cố -Đất trồng có tầm quan trọng đời sống trồng? -Đất trồng gồm thành phần nào? Vai trò thành phần cây? -Tầm quan trọng: +Lương thực, thực phẩm +Cây cỏ để chăn nuôi gia súc, gia cầm +Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp +Những nông sản xuất -Trả lời phần Hoạt động 4(2’): Dặn dò: -Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Xem trước 3: Một số tính chất đất trồng Tìm hiểu khả giữ nước đất sét, đất thịt, đất cát -Kẻ bảng theo mẫu SGK trang - Bài tập: 1,2,3 SGK Tieát: -Hs thực theo yêu cầu Gv NS: 10/8/14 Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Biết số tính chất đất trồng -Khái niệm đất trồng thành phần giới đất Kó năng: -Xác định thành phần giới độ pH đất phương pháp đơn giản 17 -Nhận dạng đất cát, đất thịt, đất xét quan sát (mục I) Thái độ: 18 -Từ đặc điểm đất cát, đất sét, có ý thức cải tạo đất để giảm tỉ lệ hạt cát, sét, làm cho đất có nhiều đặc điểm tốt, có khả giữ nước chất dinh dưỡng tốt 19 -Từ đặc điểm độ chua, kiềm đất, có ý thức cải tạo đất có độ pH cao hay thấp quá, tạo cho đất có độ chua phù hợp, đảm bảo cho sản xuất 20 -Từ đặc điểm độ phì nhiêu đất, có ý thức bảo vệ, làm cho đất trồng ln có độ phì nhiêu, đảm bảo cho sản xuất, II CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ kẻ theo mẫu SGK trang phiếu học tập -HS: phần dặn dị III PHƯƠNG PHÁP: Đấn đề giải vấn đề, đàm thoại IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định(1/): KTSS Kiểm cũ: (5’) - Trồng trọt có vai trò ĐS nhân dân kinh tế địa phương em? - Đất trồng có tầm quan trọng đời sống trồng? - Đất trồng gồm thành phần nào? Vai trò thành phần cây? Giới thiệu bài: (1’) Thành phần tính chất đất trồng ảnh hưởng tới suất chất lượng nông sản Muốn sử dụng đất hợp lý cần biết đặc điểm tính chất đất → Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1(9/): Thành phần giới đất gì? -Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK hỏi: + Phần rắn đất bao gồm thành phần nào? + Phần vô gồm có cấp hạt? -Học sinh đọc thông tin trả lời: -Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II hỏi: + Người ta dùng độ pH để làm gì? -Học sinh đọc thông tin trả lời: I Thành phần giới đất gì?  Bao gồm thành phần vô thành phần hữu  Gồm có cấp hạt: hạt cát (0,05 – 2mm), limon ( bột, bụi) (0,002 – 0,05 mm) sét + Thành phần giới ( 7,5 + Đất trung tính có pH= 6,6 -7,5 + Em cho biết người ta xác định độ chua, độ kiềm đất nhằm mục đích gì? -Giáo viên sửa, bổ sung giảng: Biện pháp làm giảm độ chua đất bón vôi kết hợp với thủy lợi đôi với canh tác hợp lí - Học sinh ghi -Tiểu kết, ghi bảng Hoạt động 3(8/) Tìm hiểu khả giữ nước chất dinh dưỡng đất -Yêu cầu học sinh đọc to -Học sinh đọc to thông tin mục III SGK -Yêu cầu học sinh chia -Học sinh thảo luận nhóm, cử nhóm, thảo luận hoàn đại diện trả lời nhóm khác thành bảng bổ sung Đất Khả giữ nước chất dinh dưỡng Tốt Trung bình Kém Đất cát x Đất thịt x Đất sét x -Giáo viên nhận xét hỏi: -Học sinh lắng nghe trả + Nhờ đâu mà đất có khả lời: giữ nước chất dinh  Nhờ hạt cát, limon, sét dưỡng? chất mùn mà đất giữ nước chất dinh dưỡng + Sau hoàn thành bảng  Đất chứa nhiều hạt có kích em có nhận xét thước bé, đất chứa đất? nhiều mùn khả giữ -Giáo viên giảng thêm: Để nước chất dinh dưỡng giúp tăng khả giữ nước tốt chất dinh dưỡng người ta -Học sinh lắng nghe bón phân tốt bón nhiều phân hữu -Học sinh ghi -Tiểu kết, ghi bảng III Khả giữ nước chất dinh dưỡng đất: Nhờ hạt cát, limon, sét chất mùn mà đất giữ nước chất dinh dưỡng Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé chứa nhiều mùn khả giữ nước chất dinh dưỡng cao * Hoạt động 4(8/): Độ phì nhiêu cuả đất gì? IV Độ phì nhiêu đất gì? -Độ phì nhiêu đất  Độ phì nhiêu đất là khả đất cung khả đất cung cấp đủ cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng cho trồng nước, oxi, chất dinh dưỡng cho trồng bảo đảm bảo đảm suất cao, đồng thời không + Ngoài độ phì nhiêu có suất cao, đồng thời chứa chất độc hại cho yếu tố khác định không chứa chất độc hại suất trồng không? cho -Tuy nhiên muốn có -Giáo viên giảng thêm cho  Còn cần yếu tố khác suất cao học sinh: Muốn nâng cao độ như: giống tốt, chăm sóc tốt độ phì nhiêu cần phải phì nhiêu đất cần phải: thời tiết thuận lợi ý đến yếu tố khác làm đất kỹ thuật, cải -Học sinh lắng nghe như: Thời tiết thuận lợi, tạo sử dụng đất hợp lí, giống tốt chăm sóc tốt thực chế độ canh tác tiên tiến -Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng -Học sinh ghi Củng cố: (4’) -Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục IV SGK hỏi: + Theo em độ phì nhiêu đất gì? -Học sinh đọc thông tin trả lời: -HS trả lời phần -Thế đất chua, đất kiềm đất trung -HS trả lời phần tính? -HS trả lời phần -Nhờ đâu đất giữ nước chất dinh dưỡng? -Độ phì nhiêu đất gì? 5.Dặn dò: (1’) -Học bài, trả lời câu hỏi SG -Xem trước 6: Biện pháp sử dụng cải tạo đất Tìm hiểu: Các biện pháp sử dụng cải tạo đất địa phương -Bài tập: 1,2,3 SGK Tuần:02 - Tiết: -HS thực theo lời dặn dị giáo viên NS: 10/8/14 Bài 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO ĐẤT I MỤC TIÊU: Qua tiết học này, GV làm cho HS: Kiến thức: Biện pháp sử dụng cải tạo đất + Ý nghóa sử dụng đất hợp lý 21 + Biết biện pháp cải tạo bảo vệ đất 22 Kó năng: Phát triển kó quan sát phân tích 23 Thái độ: Có ý thức tham gia gia đình việc sử dụng hợp lí, bảo vệ, tạo đất vườn, đất đồi nhằm đảm bảo độ phì nhiêu bảo vệ mơi trường II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, so sánh, diễn giảng, thảo luận III CHUẨN BỊ: -GV: Hình 3,4,5 SGK trang 14 phóng to, bảng phụ, phiếu học tập cho Học sinh 24 -HS: Phần dặn dị IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định: KTSS(1’) Kiểm cũ: (5’) -Thế đất chua, đất kiềm đất trung tính? -Nhờ đâu đất giữ nước chất dinh dưỡng? -Độ phì nhiêu đất gì? 3.Giới thiệu bài: (2’) Đất tài nguyên quý quốc gia, sở sản xuất nông nghiệp Vì vậy, phải biết cách dùng cải tạo bảo vệ đất Bài học giúp em hiểu: Dùng đất phù hợp lý? Có biện pháp để cải tạo, bảo vệ đất? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1(13’): Vì phải sử dụng đất hợp lí? -Yêu cầu học sinh xem phần -Học sinh đọc thông tin thông tin mục I SGK hỏi: trả lời: + Vì phải sử dụng đất hợp lí?  Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực, -Chia nhóm, yêu cầu thảo thực phẩm tăng theo luận hoàn thành bảng diện tích đất trồng có mẫu: hạn, -Giáo viên treo bảng phụ -Học sinh chia nhóm, thảo lên bảng luận -Giáo viên tổng hợp ý kiến -Đại diện nhóm trình bày, đưa đáp án nhóm khác bổ sung Biện pháp sử dụng đất Mục đích I Vì phải sử dụng đất hợp lí? Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng theo, diện tích đất trồng trọt có hạn , phải sử dụng đất hợp lí than bùn khô dầu  Gồm: phân lân, phân đạm, phân kali, phân đa -Yêu cầu học sinh chia lượng, phân vi lượng nhóm thảo luận để hoàn  Gồm: phân bón có chứa thành bảng vi sinh vật chuyển hóa đồng, vi sinh vật chuyển hóa lân -Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung -Giáo viên nhận xét -Yêu cầu nêu được: -Tiểu kết, ghi bảng + Phân hữu cơ: a, b, e, g, k, l, m + Phân hóa học: c, d, h, n + Phân vi sinh: l -Học sinh lắng nghe -Học sinh ghi * Hoạt động 2(14’): Tác dụng phân bón -Yêu cầu học sinh quan sát -Học sinh quan sát hình II Tác dụng phân hình SGK trả lời câu trả lời: bón: hỏi: Phân bón làm tăng độ + Phân bón có ảnh hưởng  Phân bón làm tăng độ phì nhiều đất, tăng đến đất, suất phì nhiêu đất, tăng năng suất trồng tăng chất lượng nông sản trồng chất lượng suất chất lượng nông nông sản? sản - Giáo viên nhận xét -Giáo viên giải thích thêm -Học sinh lắng nghe thông qua hình : Nhờ phân bón mà có nhiều chất dinh dưỡng nên trồng sinh trưởng, phát triển tốt, đạt suất cao chất lượng nông sản cao  Không, bón phân liều lượng, sai chủng + Vậy bón phân cho đất loại, không cân đối nhiều tốt phải loại phân phân hóa không? Vì sao? học suất trồng không tăng mà có giảm -Học sinh ghi -Tiểu kết, ghi bảng Hoạt động 3: Củng cố: (4/) Học sinh đọc phần ghi nhớ mục em chưa biết -Thế phân bón? Có nhóm chính? Kể -Phân bón có tác dụng nào? Hoạt động 4: Dặn dò: (1/) -Nhận xét thái độ học tập học sinh -Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối xem trước Tuần: - Tiết: NS: 13/8 Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I: MỤC TIÊU: Qua tiết học này, GV làm cho HS: Kiến thức: -Biết cáh bón phân -Cách sử dụng bảo quản loại phân bón thông thường Kó năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích.Hoạt động nhóm Thái độ: Có ý thức tiết kiệm bảo vệ môi trường sử dụng phân bón II CHUẨN BỊ: -GV:Tranh vẽ cách phân bón SGK Phiếu học tập, bảng phụ -HS: Chuẩn bị phần dặn dị III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, diễn giảng, thảo luận IV: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’) KTSS Kiểm tra: - Không kiểm tra 27 Giới thiệu bài: (2’)Ngay từ xa xưa ông cha ta nói “ nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” câu tục phầnnào nói lên tầm quan trọng phân bón trồng trọt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1(14’): Cách bón phân -Yêu cầu học sinh đọc thông -Học sinh đọc trả lời: I Cách bón phân: tin mục I SGK hỏi: -Phân bón + Căn vào thời điểm bón  Người ta chia làm bón trước gieo trồng (bón lót) thời phân người ta chia cách bón: bón lót bón gian sinh trưởng cách bón phân? thúc (bón thúc) + Thế bón lót? Bón - Có nhiều cách bón: Có lót nhằm mục đích gì?  Bón lót bón phân vào thể bón vãi, bón theo hàng, đất trước gieo trồng bón theo hốc phun Bón lót nhằm cung cấp + Thế bón thúc? + Căn vào hình thức bón phân người ta chia cách bón phân? Là cách nào? -Yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận hoàn thành hình bảng -Yêu cầu nêu lên ưu, nhược điểm cách bón phân chất dinh dưỡng cho bén rễ  Bón thúc bón phân thời gian sinh trưởng  Chia thành cách bón: bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc phun -Học sinh chia nhóm, thảo luận -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung * Theo hàng ( hình 7) + Ưu: 1;9 + Nhược: * Theo hốc ( hình 8) + Ưu: -Giáo viên nhận xét ghi + Nhược: bảng * Bón vãi: ( hình9) + Ưu: + Nhược : * Phun lá: ( hình 10) + Ưu: 1,2,5 + Nhược: -Học sinh lắng nghe ghi * Hoạt động 2(12’): Cách sử dụng loại phân bón thông thường -Yêu cầu học sinh thảo luận -Học sinh thảo luận nhóm II Cách sử dụng loại nhóm hoàn thành bảng hoàn thành bảng phân bón thông thường: -Đại diện nhóm trình bày, Khi sử dụng phân bón nhóm lại bổ sung Loại phân Cách sử bón dụng Phân hữu Phân N,P,K Phân lân -Giáo viên nhận xét + Vậy cho biết sử dụng -Yêu cầu nêu được: phân bón cần ý đến điều + Phân hữu cơ: bón lót gì? + Phân N,P,K : bón thúc phải ý tới đặc điểm + Phân lân: bón lót, bón nhóm -Tiểu kết, ghi bảng thúc -Phân hữu cơ: bón lót -Học sinh lắng nghe  Cần ý đến đặc điểm -Phân vô cơ: bón thúc -Phân lân:bón lót bón loại phân mà có thúc cách sử dụng phù hợp -Học sinh ghi * Hoạt động 3(9’): Bảo quản loại phân bón thông thường -Yêu cầu học sinh đọc mục -Học sinh đọc trả lời: III.Bảo quản loại III trả lời câu hỏi: phân bón thông thường: + Đối với phân hóa học ta  Đối với phân hóa học có Khi chưa sử dụng để đảm phải bảo quản nào? biện pháp sau: bảo chất lượng phân bón + Đựng chum, vại, cần phải có biện pháp bảo quản chu đáo như: sành đậy kín bọc kín + Đựng chum, vại, bao nilông + Để nơi khô ráo, thoáng sành đậy kín bọc kín bao nilông mát + Để nơi khô ráo, thoáng + Vì không để lẫn lộn + Không để lẫn lộn mát loại phân bón với nhau? loại phân bón với + Không để lẫn lộn  Vì xảy phản ứng + Đối với phân chuồng ta làm giảm chất lượng phân loại phân bón với phải bảo quản nào?  Có thể bảo quản + Tại lại dùng bùn ao để chuồng nuôi lấy ủ trét kín đóng phân ủ? thành đóng, dùng bùn ao trét kín bên _ Giáo viên giảng thêm: Qua  Tạo điều kiện cho vi ta thấy tùy vào sinh vật phân giải phân loại phân mà có cách bảo hoạt động, hạn chế đạm quản cho thích hợp bay giữ vệ sinh môi -Tiểu kết, ghi bảng trường -Học sinh lắng nghe -Học sinh ghi Hoạt động 4: Củng cố: (6/) Học sinh đọc phần ghi nhớ -Có cách bón phân? Thế bón lót, bón thúc? -Hãy cho biết cách sử dụng phân bón thông thường -Người ta bảo quản loại phân bón thông thường cách nào? Hoạt động 5:Dặn dò: (1/) -Về học trả lời câu hỏi sgk -Xem 10 Tuần: - Tiết: NS: 20/8/14 Bài 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I: MỤC TIÊU: Qua tiết học này, GV làm cho HS: Kiến thức: -Biết vai trị tiêu chí giống trồng tốt -Biết số phương pháp chọn tạo giống trồng Kó năng: Rèn luyện kó quan sát, phân tích Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: : Có ý thức quý trọng, bảo vệ giống trồng quý sản xuất II CHUẨN BỊ: -GV: Hình 11, 12, 13, 14 SGK -HS: Chuẩn bị phần dặn dò III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan,diễn giảng, thảo luận IV: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’) KTSS 2.Kiểm tra(5/): - Thế bón lót, bón thúc? - Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? 28 Giới thiệu bài: (1’) Trong hệ thống biện pháp kó thuật trồng trọt, giống trồng chiếm vị trí hàng đầu Không có giống trồng hoạt động trồng trọt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1(10’): Vai trò giống trồng -Giáo viên treo tranh hỏi: -Học sinh quan sát vàtrả lời: I Vai trò giống + Giống trồng có vai trò  Giống trồng có vai trò: trồng: sản xuất trồng trọt? + Tăng suất Giống trồng tốt có tác + Tăng vụ dụng làm tăng suất, + Thay đổi cấu trồng tăng chất lượng nông sản, + Nhìn vào hình 11a cho  Giống trồng yếu tố tăng vụ làm thay đổi biết thay giống cũ giống định suất cấu trồng năm suất cao có tác dụng trồng gì? + Hình 11b sử dụng giống  Có tác dụng tăng vụ ngắn ngày có tác dụng đối gieo trồng năm với vụ gieo trồng năm?  Làm thay đổi cớ cấu + Nhìn hình 11c sử dụng giống trồng năm ngắn ngày có ảnh hưởng đến cấu -Học sinh ghi trồng? + Gv chốt lại kiến thức, ghi bảng * Hoạt động 2(8’): Tiêu chí giống trồng -Yêu cầu học sinh chia nhóm, -Học sinh thảo luận nhóm, cử II Tiêu chí giống thảo luận tiêu chí để chọn đại diện trả lời, nhóm khác bổ trồng tốt: giống trồng tốt sung -Sinh trưởng tốt điều -Giáo viên hỏi:  Đó tiêu chí : 1,3,4,5 kiện khí hậu, đất đai + Tại tiêu chí không -Học sinh trả lời: trình độ canh tác địa phải tiêu chí giống  Giống có suất cao phương trồng tốt? chưa giống tốt mà -Có chất lượng tốt -Giáo viên giảng giải giống có suất cao ổn -Có suất cao ổn tiêu chí hỏi: định giống tốt định + Tại người ta lại chọn -Học sinh lắng nghe trả lời: -Chống chịu sâu bệnh tiêu chí giống chống chịu  Nếu giống không chống sâu bệnh? chịu sâu bệnh tốn nhiều công chăm sóc, suất phẩm chất nông sản -Tiểu kết, ghi bảng thấp -Học sinh ghi * Hoạt động 3(15’): Phương pháp chọn tạo giống trồng -Yêu cầu học sinh quan sát -Học sinh quan sát thảo III Phương pháp chọn lọc hình 12,13,14 kết hợp đọc luận nhóm giống trồng: thông tin, thảo luận nhóm Phương pháp chọn lọc: phương pháp trả lời theo -Đại diện nhóm trả lời, nhóm Từ nguồn giống khởi đầu câu hỏi: khác bổ sung chọn có đặc tính tốt + Thế phương pháp  Từ nguồn giống khởi đầu chọn lọc? (1) chọn có đặc tính tốt, thu lấy hạt Gieo hạt chọn (2) so sánh với giống khởi đầu (1) giống địa phương (3) Nếu tốt cho sản xuất đại trà -Giáo viên nhận xét, ghi bảng -Học sinh lắng nghe, ghi Phương pháp lai: -Yêu cầu học sinh quan sát -Học sinh quan sát trả lời: Lấy phấn hoa hình 13 cho biết: dùng làm bố thụ phấn cho + Cây dùng làm bố có chứa  Có chứa hạt phấn nhụy hoa dùng làm gì?  Có chứa nh mẹ Sau lấy hạt + Cây dùng làm mẹ có chứa  Lấy phân hoa cuả dùng mẹ gieo trồng ta gì? làm bố thụ phân cho nhụy hoa lai Chọn lai có đặc + Thế phương pháp lai? dùng làm mẹ Sau tính tốt để làm giống lấy hạt mẹ gieo trồng ta lai Chọn lai có đặc tính tốt để làm Phương pháp gây đột giống biến: -Học sinh lắng nghe ghi Sử dụng tác nhân vật lí -Giáo viên giải thích hình bảng ghi bảng -Yêu cầu học sinh đọc to hỏi: + Thế phương pháp gây đột biến? -Giáo viên giảng thích rõ thêm, ghi bảng + Theo em phương pháp phương pháp ứng dụng rộng rãi nay? -Giáo viên chốt lại kiến thức -Học sinh đọc to trả lời:  Sử dụng tác nhân vật lí (tia) hoá học để xử lí phân (hạt, mầm,nụ hoa, hạt phấn…) gây đột biến Gieo hạt xử lí đột biến, chọn dòng có đột biến có lợi để làm giống -Học sinh lắng nghe, ghi (tia) hóa học để xử lí phận (hạt, mầm,nụ hoa, hạt phấn…) gây đột biến 29 Hoạt động 3: Củng cố(5/) -Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk -HS đọc phần ghi nhớ sgk -Giống có vai trò trồng trọt? -HS trả lời: -Có phương pháp chọn tạo giống trồng? Hãy cho biết đặc điểm phương pháp nuôi cấy mô -Đánh giá học Hoạt động 4: Dặn do(1/)ø: -HS: Chuẩn bị phần dặn dị -Học trả lời câu hỏi cuối -Xem 11, tập trả lời câu hỏi cuối Tuần: - Tiết: NS: 20/8 Bài 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG I: MỤC TIÊU: Qua tiết học này, GV làm cho HS: Kiến thức: Sản xuất bảo bảo giống trồng + Sản xuất giống trồng hạt + Sản xuất giống trồng nhân giống vô tính Kó năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích hoạt động nhóm Thái độ: : Có ý thức bảo vệ giống trồng giống quý, đặc sản II CHUẨN BỊ: -GV: -Tranh sản xuất giống trồng SGK -Sơ đồ sgk -HS: Chuẩn bị phần dặn dị III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, diễn giảng thảo luận nhóm IV: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’) KTSS 2.Kiểm tra(5/): - Thế bón lót, bón thúc? - Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? 30 Giới thiệu bài: (1’) Ở trước chúng tã biết giống trồng yếu tố quan định đến suất chất lượng nông sản muốn có nhiều hạt giống, giống tốt phụ vụ sản xuất …… Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1(20’): Sản xuất giống trồng _ Giáo viên hỏi: _ Học sinh trả lời: I Sản xuất giống + Sản xuất giống trồng  Sản xuất giống trồng trồng: nhằm mục đích gì? nhằm mục đích tạo nhiều Sản xuất giống _ Yêu cầu học sinh quan sát hạt giống, phục vụ trồng hạt: sơ đồ cho biết: gieo trồng Hạt giống phục tráng + Tại phải phục tráng _ Học sinh quan sát trả đem gieo thành dòng giống? lời: Lấy hạt dòng tốt  Trong trình gieo hợp lại thành giống siêu nguyên chủng nhân trồng nguyên lên thành giống nguyên nhân khác mà nhiều chủng Sau đem giống đặc tính tốt giống dần nguyên chủng sản xuất + Quy trình sản xuất giống Do cần phải đại trà hạt tiến hành phục tráng đặc tính năm? Nội dung tốt giống công việc năm  Có năm: gì? - Giáo viên giảng giải giống nguyên chủng, siêu nguyên chủng + Giống nguyên chủng giống có chất lượng cao nhân từ giống siêu nguyên chủng Sản xuất giống + Giống siêu nguyên chủng trồng nhân giống vô có số lượng chất _ Học sinh ghi lượng cao _ Học sinh thảo luận nhóm tính: _ Giâm cành từ đoạn _ Gv chốt lại kiến thức, ghi _ Đại diện nhóm trả lời, cành cắt rời khỏi thân mẹ bảng nhóm khác bổ sung đem giâm vào đất cát, sau _ Yêu cầu học sinh chia _ Yêu cầu phải nêu được: thời gian cành giâm nhóm, quan sát hình + Giâm cành: rể 15,16,17 thảo luận câu + Chiết cành _ Chiết cành bóc khoanh hỏi: + Ghép mắt: vỏ cành sau bó đất +Nuôi cấy mô + Hãy cho biết đặc điểm Khi cành rể cắt _ Học sinh trả lời: phương pháp giâm khỏi mẹ trồng xuống cành, chiết cành, ghép mắt  Để giảm bớt cường độ thoát nước giữ cho hom đất _ Ghép mắt: lấy mắt ghép giống không bị héo _ Gv nhận xét, bổ sung ghép vào khác (gốc  Để giữ ẩm cho đất bó hỏi: + Tại giâm cành người ta phải cắt bớt lại? bầu hạn chế xâm nhập sâu bệnh ghép) -Nuôi cấy mô: Tách lấy mô sống cây, nuôi cấy môi trường đặc biệt + Tại chiết cành _ Học sinh ghi người ta phải dùng nilông bó kín bầu đất lại? _ Gv chốt lại kiến thức, ghi bảng * Hoạt động 2(11’): bảo quản hạt giống trồng _ Yêu cầu học sinh đọc mục _ Học sinh đọc trả lời: II Bảo quản hạt giống II hỏi: trồng: + Tại phải bảo quản hạt  Nếu không bảo quản Có hạt giống tốt phải biết giống trồng? chất lượng hạt giảm cách bảo quản tốt khả nẩy trì chất lượng hạt Hạt giống bảo + Tại hạt giống đem mầm quản chum, vại, bao, bảo quản phải khô?  Để hạn chế hô hấp túi khí kho + Tại hạt giống đem hạt đông lạnh bảo quản phải sạch, không lẫn tạp chất?  Nếu lẫn tạp chất chất + Hạt giống thường lượng giống bảo quản đâu? loại côn trùng dễ xâm _ Gv chốt lại kiến thức, ghi nhập bảng  Hạt giống bảo _ Học sinh ghi 31 Hoạt động 3(6/): Củng cố -Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk - HS đọc phần ghi nhớ sgk -GV nêu câu hỏi -HS trả lời +Cho biết quy trình sản xuất giống hạt 32 +Có phương pháp nhân giống vô tính nào? +Nêu điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống Hoạt động 4: Dặn dò: (1/) -HS: Chuẩn bị phần dặn dị -Học trả lời câu hỏi cuối -Xem 12, tập trả lời câu hỏi cuối Tuần: Tiết: NS: 27/8/14 Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I: MỤC TIÊU: Qua tiết học này, GV làm cho HS: Kiến thức: Sâu bệnh hại trồng + Tác hại sâu bệnh + nhận biết số dấu hiệu trồng bị bệnh Kó năng: Hình thành kỹ phòng trừ sâu, bệnh hại trồng Rèn luyện kn hoạt động nhóm Thái độ: Có ý thức thực an tồn lao động bảo vệ mơi trường II CHUẨN BỊ: -GV: Vật mẫu, Tranh vòng đời côn trùng dấu hiệu bị bệnh SGK -HS: Chuẩn bị phần dặn dị III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, so sánh, diễn giảng thảo luận nhóm IV: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’) KTSS 2.Kiểm tra: (5/) - Em nêu điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống? - Sản xuất giống trồng nhằm mục đích gì? Có cách để tăng sản lượng giống? 33 Giới thiệu bài: (1’) Trong trồng trọt, có nhiều nhân tố làm giảm suất chất lượng sản phẩm Trong sâu, bệnh nhân tố gây hại trồng nhiều Để hạn chế sâu, bệnh hại trồng ta cần nắm vững đặc điểm sâu, bệnh hại Bài học hôm ta nghiêm cứu sâu, bệnh hại trồng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1(15’): Tác hại sâu bệnh _ Yêu cầu học sinh đọc _ Học sinh đọc trả lời: I Tác hại sâu, bệnh: phần I SGK trả lời Sâu, bệnh ảnh hưởng câu hỏi:  Sâu, bệnh có ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát + Sâu, bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống trồng triển trồng làm giảm suất, chất lượng đến đời sống Khi bị sâu, bệnh phá hại, nông sản trồng? trồng sinh trưởng, phát triển kém, suất chất lượng nông sản giảm chí không cho thu hoạch + Em nêu vài ví dụ _ Học sinh cho ví dụ: * Hoạt động 2(16’): Khái niệm côn trùng bệnh _Yêu cầu học sinh đọc mục _ Học sinh đọc thông tin II Khái niệm côn II.1 trả lời câu hỏi: trả lời: trùng bệnh cây: + Côn trùng gì? Khái niệm côn  Côn trùng lớp động trùng: + Vòng đời côn trùng vật thuộc ngành Chân khớp, Côn trùng lớp động tính nào?  Vòng đời côn trùng vật thuộc ngành Chân khớp, khoảng thời gian từ giai thể chia làm phần: đoạn trứng đến giai đoạn đầu, ngực, bụng Ngực mang đôi chân thường trưởng thành lại đẻ có đôi cánh, đầu có đôi trứng  Qua giai đoạn: trứng râu – sâu non – nhộng – trưởng thành trứng – sâu non – trưởng thành _ Yêu cầu học sinh chia  Biến thái thay đổi nhóm, quan sát kó hình cấu tạo, hình thái cuả côn 18,19 nêu điểm trùng vòng đời khác biến thái _ thảo luận , nêu khác hoàn toàn biến thái nhau: không hoàn toàn? + Biến thái hoàn toàn phải _ Giáo viên giảng giải thêm trải qua giai đoạn: trứng – khái niệm côn trùng sâu non – nhộng – trưởng _ Yêu cầu học sinh đọc thành Khái niệm bệnh cây: thông tin mục II hỏi: + Biến thái không hoàn Bệnh trạng thái + Thế bệnh cây? toàn trải qua giai không bình thường đoạn: trứng – sâu nondo vi sinh vật gây hại trưởng thành điều kiện sống bất lợi gây _ Học sinh đọc trả lời: nên + Hãy cho số ví dụ  Bệnh trạng thái bệnh không bình thường chức _ Giáo viên hỏi: sinh lí, cấu tạo hình + Ở bị sâu, bệnh thái tác động Một số dấu hiệu phá hại ta thường gặp VSV gây bệnh điều trồng bị sâu, bệnh phá dấu hiệu gì? kiện sống không bình hại: + Nhìn vào hình cho biết thường Khi bị sâu bệnh phá hại hình bị sâu hình _ Học sinh cho số ví dụ màu sắc, cấu tạo, hình thái bị bệnh phận bị thay + Khi bị sâu, bệnh phá  Thường có biến đổi hại thường có biến đổi màu sắc, hình đổi màu sắc, cấu tạo, thái,cấu tạo… trạng thái nào? + Bị sâu: a,b,h _ Gv chốt lại kiến thức cho + Bệnh: c,d,e,g hs  Cây trồng thường thay đổi: + Cấu tạo hình thái: biến dạng lá, + Màu sắc: + Trạng thái: 4: Củng cố: (6/) -Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk -HS đọc phần ghi nhớ sgk + Trong vòng đời , côn trùng trải qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển nào? + Biến thái côn trùng gì? -HS thảo luận nhóm hồn thành tập -Bài tập: 1/b 1/ Sâu phá hại trồng mạnh giai 2/d đoạn nào? a/Nhộng b/ Sâu non c/Trứng d/ Sâu trưởng thành 2/ Bộ phận trồng bị thối nguyên nhân: a/ Nhiệt độ cao b/ Vi rút, nấm c/ Vi khuẩn d/ ý -GV nêu câu hỏi 1,2,3,4 Trang 30 sgk 5: Dặn dò: (1/) -HS thực u cầu GV -Học trả lời câu hỏi cuối -Xem 13, tập trả lời câu hỏi cuối Tuần: Tiết: 10 NS: 28/8/14 Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I: MỤC TIÊU: Qua tiết học này, GV làm cho HS: Kiến thức: Phòng trừ sâu bệnh + Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại + Biện pháp phòng trừ sâu bệnh Kó năng: Có khả vận dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại sản xuất Phát triển kó quan sát trao đổi nhóm Thái độ: Có ý thức thực an tồn lao động bảo vệ mơi trường II CHUẨN BỊ: GV: -Tranh phòng trừ sâu bệnh SGK III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, diễn giảng thảo luận nhóm IV: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’) KTSS 2.Kiểm tra:- (3/)Hãy nêu đặc điểm sâu hại trồng? Thế bệnh cây? 34 Giới thiệu bài: (1’) Trong trồng trọt, có nhiều nhân tố làm giảm suất chất lượng sản phẩm Trong sâu, bệnh nhân tố gây hại trồng nhiều Để hạn chế sâu, bệnh hại trồng ta cần nắm vững phương pháp phòng trừ sâu, bệnh hại Bài học hôm ta nghiêm cứu pp phòng trừ sâu, bệnh hại trồng 35 Hoạt động giáo 36 Hoạt động học 37 Nội dung viên sinh 38 * Hoạt động 1(15’): Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại _ Yêu cầu học sinh đọc mục _ Học sinh đọc trả lời: I Nguyên tắc phòng trừ I trả lời câu hỏi: sâu bệnh hại: Cần phải + Khi tiến hành phòng trừ  Cần đảm bảo đảm bảo nguyên tắc: _ Phòng nguyên tắc sau: _ Trừ sớm, trừ kịp thời, + Phòng nhanh chóng triệt để + Trừ sớm, trừ kịp thời, _ Sử dụng tổng hợp biện nhanh chóng triệt để pháp phòng trừ + Sử dụng tổng hợp 39 biện pháp phòng trừ + Nguyên tắc “ phòng  Ít tốn công, sinh chính” có lợi ích gì? trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá + Em kể số biện thành thấp.I1 pháp phòng mà em biết  Như: làm cỏ, vun xới, + Trừ sớm, trừ kịp thời trồng giống kháng sâu nào? bệnh, luân canh,…  Khi biểu + Sử dụng tổng hợp bệnh sâu trừ ngay, triệt biện pháp phòng trừ để để mầm bệnh không nào? khả gây tái phát -Giáo viên giảng giải thêm  Là phối hợp sử dụng cho học sinh hiểu rõ nhiều biện pháp với ngtắc để phòng trừ sâu, bệnh hại _ Học sinh lắng nghe 40 * Hoạt động 2(19’): Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại _ Giáo viên hỏi: _ Học sinh trả lời: II Các biện pháp phòng + Có biện pháp phòng  Có biện pháp: trừ sâu,bệnh hại: trừ sâu, bệnh hại? Biện pháp canh tác _ Chia nhóm học sinh, yêu _ Học sinh thảo luận nhóm sử dụng giống chống chịu cầu thảo luận hoàn hoàn thành bảng sâu, bệnh hại: thành bảng _ Đại diện nhóm trình bày, Có thể sử dụng biện _ Giáo viên tổng hợp ý nhóm khác bổ sung pháp phòng trừ như: kiến nhóm đưa -Vệ sinh đồng ruộng, làm đáp án: đất -Gieo trồng kỹ thuật 43 42 Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại -Vệ sinh đồng ruộng -Trừ mầm mống s,bệnh, nơi -Làm đất ẩn náu -Để tránh thời kì sâu, bệnh -Gieo trồng thời vụ phát sinh mạnh -Chăm sóc kịp thời, bón -Để tăng sức chống chịu phân hợp lí cho -Luân phiên loại - Làm thay đổi điều kiện trồng khác sống nguồn thức ăn cuả đơn vị diện tích sâu, bệnh -Sử dụng giống kháng sâu -Hạn chế sâu, bệnh bệnh xâm nhập gây hại sâu, bệnh cần đảm bảo nguyên tắc nào? _ Treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát trả lời: + Thế biện pháp thủ công? + Em nêu ưu nhược điểm biện pháp thủ công phòng trừ sâu, bệnh _ Nhóm cũ thảo luận trả lời câu hỏi: + Nêu lên ưu nhược điểm biện pháp hoá học công tác phòng trừ sâu, bệnh _ Giáo viên nhận xét hỏi tiếp: + Khi sử dụng biện pháp hóa học cần thực yêu cầu gì? _ Yêu cầu học sinh quan sát hình 23 trả lời: + Thuốc hóa học sử dụng trừ sâu bệnh cách nào? _ Giáo viên giảng giải thêm: Khi sử dụng thuốc hóa học phải thực nghiêm chỉnh qui định an toàn lao động (đeo trang, mang găng tay, giày ủng, đeo _ Học sinh quan sát trả lời:  Dùng tay bắt sâu hay cắt bỏ cành, bị bệnh Ngoài dùng vợt, bẩy đèn để diệt sâu hại  Học sinh nêu: + Ưu: đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu s,bệnh phát sinh + Nhược: hiểu thấp, tốn công _ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung  Học sinh nêu: + Ưu: diệt sâu, bệnh nhanh, tốn công + Nhược: gây độc cho người, trồng, vật nuôi, làm ô nhiểm môi trường (đất, nước, không khí), giết chết sinh vật khác ruộng _ Học sinh trả lời:  Cần đảm bảo yêu cầu: + Sử dụng loại thuốc, nồng độ liều lượng + Phun kỹ thuật _ Học sinh quan sát trả lời:  Được dùng cách: + Phun thuốc: (hình 23a) + Rắc thuốc vào đất (hình 3b) + Trộn thuốc vào hạt giống (hình 23c) _ Học sinh lắng nghe _ Học sinh ghi kính, đội mũ…) không ngược hướng gió _ Yêu cầu học sinh đọc to mục hỏi: _ học sinh đọc to trả + Thế biện pháp sinh lời: học?  Sử dụng số sinh vật nấm, chim, ếch, + Nêu ưu, nhược điểm chế phẩm sinh học để diệt biện pháp sinh học? sâu hại  Biện pháp sinh học: + Ưu: hiệu cao không gây ô nhiểm môi trường, an toàn người, hiệu bền vững _ Yêu cầu học sinh đọc lâu dài thông tin mục hỏi: + Nhược: hiệu lực chậm, + Thế biện pháp giá thành cao, khó thực kiểm dịch thực vật? _ Giáo viên bổ sung cho _ Học sinh đọc to trả lời: biết:  Là sử dụng hệ thống biện pháp kiểm tra - Học sinh ghi 44 Hoạt động 3(5’): Củng cố -Hãy nêu lên nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại -Nêu lên đặc điểm biện pháp phòng trừ sâu bệnh Hoạt động 4: Dặn dò: (1/) -Nhận xét thái độ học tập học sinh -Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối xem trước 14 Ký duyệt Tổ trưởng ... nào? + Phần vô gồm có cấp hạt? -Học sinh đọc thông tin trả lời: -Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II hỏi: + Người ta dùng độ pH để làm gì? -Học sinh đọc thông tin trả lời: I Thành phần giới đất... Hoạt động 3(8/) Tìm hiểu khả giữ nước chất dinh dưỡng đất -Yêu cầu học sinh đọc to -Học sinh đọc to thông tin mục III SGK -Yêu cầu học sinh chia -Học sinh thảo luận nhóm, cử nhóm, thảo luận hoàn... tạo, bảo vệ đất? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1(13’): Vì phải sử dụng đất hợp lí? -Yêu cầu học sinh xem phần -Học sinh đọc thông tin thông tin mục I SGK hỏi: trả lời:

Ngày đăng: 24/10/2014, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w