1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của sen tây hồ (nelumbo nucifera gaertn)

125 762 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 11,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---*--- NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA SEN TÂY HỒ Nelumbo nucifera

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

-* -

NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC

CỦA SEN TÂY HỒ (Nelumbo nucifera Gaertn)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

-* -

NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM NÔNG SINH

HỌC CỦA SEN TÂY HỒ (Nelumbo nucifera Gaertn)

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, PGS.TS Lã Tuấn Nghĩa, Giám ựốc Trung tâm Tài nguyên thực vật, người ựã tận tình giúp ựỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện ựề tài và hoàn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám ựốc, lãnh ựạo và tập thể cán bộ

Bộ môn Quản lý Ngân hàng gen, Trung tâm Tài nguyên thực vật ựã giúp ựỡ nhiệt tình, tạo mọi ựiều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và thực hiện ựề tài

Tôi xin cảm ơn Ban đào tạo sau ựại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ựã tạo mọi ựiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập

và nghiên cứu

Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn tới các Thầy, Cô giáo ựã tận tình giảng dạy

và giúp ựỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu

Xin chân thành cảm ơn ựề tài: ỘKhai thác và phát triển nguồn gen một

số giống hoa sen ở ựồng bằng Bắc BộỢ ựã tài trợ kinh phắ cho việc thực hiện

ựề tài

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia ựình, bạn bè và các ựồng nghiệp ựã luôn ựộng viên, khuyến khắch và giúp ựỡ tôi hoàn thành luận văn

Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thúy Hằng

Trang 4

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Lã Tuấn Nghĩa cùng với sự giúp ñỡ của tập thể cán bộ nghiên cứu thuộc Trung tâm Tài nguyên thực vật Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu trong luận văn này

Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Tác giả

Nguyễn Thị Thúy Hằng

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ðOAN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC CÁC HÌNH viii

MỞ ðẦU 1

1 Tính cấp thiết của ñề tài 1

2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3

2.1 Mục ñích 3

2.2 Yêu cầu 3

3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 4

3.1 Ý nghĩa khoa học: 4

3.2 Ý nghĩa thực tiễn: 4

4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 4

4.1 ðối tượng nghiên cứu 4

4.2 Phạm vi nghiên cứu 4

CHƯƠNG 1 5

TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 5

1.1 Nguồn gốc và phân bố của cây sen 5

1.2 Phân loại cây sen 5

1.2.1 Phân loại theo thực vật học 5

1.2.2 Phân loại cây sen theo ñặc tính sử dụng 7

1.3 ðặc ñiểm hình thái cây sen 8

1.4 Yêu cầu ngoại cảnh của cây sen 10

1.4.1 ðất 10

1.4.2 Thời tiết 11

1.4.3 Chất lượng nước 11

Trang 6

1.5 Yêu cầu dinh dưỡng của cây sen 12

1.5.1 Yêu cầu dinh dưỡng của cây sen 12

1.5.2 Biểu hiện thiếu dinh dưỡng ở cây sen 12

1.6 Giá trị cây sen 13

1.6.1 Giá trị dinh dưỡng của cây sen 13

1.6.2 Giá trị y học của cây sen 15

1.6.3 Giá trị văn hóa của cây sen 16

1.6.4 Giá trị ẩm thực của cây sen 18

1.7 Tình hình sản xuất sen ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam 19

1.7.1 Tình hình sản xuất sen ở một số nước trên thế giới 19

1.7.2 Tình hình sản xuất sen ở Việt Nam 21

1.8 Nghiên cứu về cây sen 21

1.8.1 Những nghiên cứu hóa sinh cơ bản về cây sen 22

1.8.2 Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của cây sen 26

1.8.3 Sâu bệnh hại cây sen 28

1.8.4 Các phương pháp nhân giống sen 29

1.9 Công tác bảo tồn nguồn gen cây sen 32

CHƯƠNG 2 34

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34

2.1 Vật liệu nghiên cứu: 34

2.2 Nội dung nghiên cứu 34

2.3 Phương pháp nghiên cứu 34

2.3.1 ðiều tra tình hình sản xuất giống sen Tây Hồ 34

2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 34

2.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp ñánh giá 35

2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 38

2.4 Thời gian nghiên cứu 38

2.5 ðịa ñiểm nghiên cứu 39

CHƯƠNG 3 40

Trang 7

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40

3.1 Tình hình sản xuất sen Tây Hồ tại quận Hồ Tây, thành phố Hà Nội và 2 giống ñối chứng 40

3.1.1 ðặc ñiểm vị trí ñịa lý và tình hình kinh tế xã hội của các ñiểm ñiều tra 40

3.1.2 Cơ cấu giống và diện tích trồng sen tại các ñiểm ñiều tra 41

3.1.3 Hướng khai thác chính của các giống sen tại các ñiểm ñiều tra 42

3.1.4 Hiệu quả kinh tế từ việc trồng sen tại các ñiểm ñiều tra 43

3.1.5 Kỹ thuật trồng, thu hoạch và khai thác các sản phẩm từ sen tại các ñiểm ñiều tra 44

3.1.6 Thuận lợi, khó khăn khi trồng sen tại các ñiểm ñiều tra 47

3.2 ðặc ñiểm hình thái của cây sen Tây Hồ 47

3.2.1 ðặc ñiểm hình thái lá sen 48

3.2.2 ðặc ñiểm hình thái hoa và gương sen 49

3.2.3 ðặc ñiểm hình thái củ sen 58

3.3 ðặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của sen Tây Hồ 63

3.3.1 Một số ñặc ñiểm chính về sinh trưởng, phát triển của cây sen 63

3.3.2 ðộng thái tăng trưởng lá sen 64

3.3.3 ðộng thái tăng trưởng hoa sen 71

3.3.4 Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất hạt sen 78

3.3.5 Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại 80

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 81

KẾT LUẬN 81

ðỀ NGHỊ 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

Trang 8

DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

GTLN Giá trị lớn nhất GTNN Giá trị nhỏ nhất NSKC Ngày sau khi cấy NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu P.100 Khối lượng 100 hạt

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

1.1 Giá trị dinh dưỡng của 100 g củ sen và hạt sen 14

3.1 Kết quả ñiều tra hiện trạng sản xuất cây sen 41 3.2 Hướng khai thác chính của cây sen tại các ñiểm ñiều tra 42 3.3 Kết quả ñiều tra về hiệu quả kinh tế từ trồng sen tại các

ñiểm ñiều tra

43

3.4 Một số ñặc ñiểm ñịnh tính về lá sen 48 3.5 Một số ñặc ñiểm ñịnh tính về hoa sen và gương sen 49 3.6 Một số ñặc ñiểm ñịnh lượng về hoa sen 51 3.7 Một số ñặc ñiểm ñịnh lượng về gương sen 55

3.9 Bảng mô tả tính trạng ñặc trưng của sen Tây Hồ 62 3.10 Một số ñặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của cây sen 63

3.13 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 78

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

3.1 ðộng thái tăng trưởng chiều dài lá 67 3.2 ðộng thái tăng trưởng chiều rộng lá 68 3.3 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cuống lá 69 3.4 ðộng thái tăng trưởng ñường kính cuống lá 71 3.5 ðộng thái tăng trưởng chiều dài nụ hoa 75 3.6 ðộng thái tăng trưởng chiều rộng nụ hoa 76 3.7 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cuống hoa 77 3.8 ðộng thái tăng trưởng ñường kính cuống hoa 77

Trang 11

MỞ ðẦU

1 Tính cấp thiết của ñề tài

Cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn) là loại cây thủy sinh ña niên, là

biểu tượng của sự thịnh vượng, thiêng liêng và bất tử của nhiều nền văn hóa khác nhau qua nhiều thế kỷ Hàng ngàn năm trước, bông sen ñã là biểu tượng chính của nhiều tôn giáo ở châu Á, ñặc biệt ñạo Phật và ñạo Hindu ðạo Phật xem bông sen là biểu tượng cao nhất của sự tinh khiết, hòa bình, từ bi và vĩnh hằng (William, 1998)

Cây sen là cây ña dụng - tất cả các bộ phận của cây sen ñều có thể sử dụng làm thực phẩm hoặc làm thuốc cho con người Lá sen tươi dùng ñể gói xôi, gói cốm, gói thịt gà hương vị của món ăn dường như thơm ngon hơn

Lá sen phơi khô, sao vàng dùng ñể hãm nước uống như chè giúp giải nhiệt và

hạ huyết áp, tốt cho các bệnh tim mạch Hoa sen ñược dùng ñể ướp chè hoặc làm hoa cảnh Hạt Sen dùng ñể làm thực phẩm: mứt sen, chè sen Tâm sen ñược dùng làm chè uống hoặc làm thuốc Ngó sen ñược dùng ñể làm nộm hoặc muối dưa Củ sen dùng ngâm rượu làm thuốc hoặc nấu canh rất mát và

bổ dưỡng [2]

Ở Việt Nam, hoa sen không chỉ là loài hoa gần gũi, thân thiết mà còn là loài hoa tượng trưng cho vẻ ñẹp tươi sáng, cao sang, thuần khiết Theo ñánh giá của Bộ VH-TT-DL, sen có sức sống mãnh liệt, tượng trưng cho bản tính

tự thích nghi, thân thiện, phong thái tao nhã, tinh thần vươn dậy trong mọi hoàn cảnh của con người Việt Nam Thêm vào ñó, từ bao ñời nay hoa sen ñã trở thành một hình tượng ñặc biệt trong văn hóa người Việt Nam Từ thời xa xưa biểu tượng hoa sen ñã có trong văn học nghệ thuật, kiến trúc, văn hóa ẩm thực, y học của người Việt Nam

Với 62,2 % ý kiến bầu chọn, hoa Sen giữ vị trí hàng ñầu trong cuộc bầu

Trang 12

chương trình văn hóa nghệ thuật ựặc sắc với chủ ựề Ộđêm hội hoa Sen Việt NamỢ diễn ra tại Hà Nội vào tối 29/01/2011 Ngày 6/2/2012 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ựã trình Thủ tướng chắnh phủ xem xét, phê duyệt ựề án quốc hoa của Việt Nam trong ựó ựề cử Hoa Sen là quốc hoa

Ở nước ta, cây sen ựã ựược trồng phổ biến suốt từ Bắc vào Nam Mọc ở nhiều ao hồ, hoa Sen luôn có vị trắ ựặc biệt trong tâm linh và văn hóa của người Việt Nam Khắp ba miền của nước Việt, nơi ựâu cũng có những vùng Sen nức tiếng Nếu Nam Bộ nổi tiếng với sen Tháp Mười, thì miền Bắc khi nhắc chuyện sen người ta thường liên tưởng ựến hồ Tây của thủ ựô Hà Nội Nhắc ựến Hà Nội, danh tiếng của sen ựã ựược biết ựến qua câu ca:

đó vàng, ựây cũng ựồng ựen đấy hoa thiên lý, ựây sen Tây Hồ Bông sen ựược trồng ở hồ Tây thường nở rất to, hương thơm cũng ựượm, ngào ngạt hơn Từ ngàn xưa, Thăng Long - Hà Nội vốn nổi tiếng về nghệ thuật ướp trà và lối thưởng ngoạn ựậm chất hào hoa, thanh lịch Người

Hà Nội luôn tự hào về văn hóa trà, ựặc biệt là trà sen Tây Hồ - báu vật xưa kia vốn chỉ ựược dành ựể dâng cho các bậc vua chúa, quyền quý để làm ựược một cân trà sen, các nghệ nhân phải chắt hương của cả ngàn bông hoa, qua nhiều lần ướp, mới tạo nên loại trà hảo hạng Với những người sành, trà sen Tây Hồ có giá trị hơn tất thảy các loại trà khác, bởi khi uống, người ta cảm nhận ựược cả hương vị ựất trời của vùng thắng ựịa này Giá của một kg trà sen Tây Hồ trên thị trường hiện nay dao ựộng vào khoảng năm ựến bảy triệu ựồng Trà sen Hồ Tây vang danh trong và ngoài nước, là món quà quý cho khách ựi xa

Nhưng ngày nay, với động thái ựô thị hóa ựến chóng mặt, cùng những cơn sốt giá ựất tắnh bằng mấy cây vàng cho mỗi thước vuông, ựã và ựang ắt nhiều ảnh hưởng ựến vùng sinh tồn của cây sen Tây Hồ Trước thực trạng

Trang 13

trên, cây sen Tây Hồ ñang là mối quan tâm của rất nhiều người, trong ñó có các nhà khoa học nông nghiệp

Việt Nam nói chung và ñồng bằng sông Hồng nói riêng diện tích ñất ngập úng trũng rất nhiều, riêng ñồng bằng sông Hồng diện tích ñất ngập úng trũng khoảng trên 200.000 ha, chiếm khoảng 37% diện tích ñất cấy lúa mùa [51] Trên vùng ñất úng trũng việc sản xuất lúa gặp rất nhiều khó khăn và mang lại hiệu quả không cao Sen là cây thủy sinh, dễ tính, ít tốn công chăm sóc, khả năng chống chịu sâu bệnh cao nên phù hợp ở những vùng thường xuyên bị ngập trũng

Xuất phát từ yêu cầu thực tế của sản xuất phải lưu giữ và phát triển ñược cây sen Tây Hồ cũng như từ ñịnh hướng phát triển ngành sản xuất rau, hoa quả nhằm góp phần thức ñẩy chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, ña dạng hóa sản phẩm nông nghiệp và tăng cường khai thác và sử dụng hiệu quả các

nguồn gen cây sen, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu một

số ñặc ñiểm nông sinh học của sen Tây Hồ (Nelumbo nucifera Gaertn)”

2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài

Nghiên cứu làm rõ ñặc ñiểm hình thái của cây sen Tây Hồ

Nghiên cứu ñược khả năng sinh trưởng và phát triển của sen Tây Hồ

Trang 14

3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài

3.1 Ý nghĩa khoa học

- Kết quả nghiên cứu của ñề tài nhằm góp phần bổ sung nguồn thông tin và dữ liệu về nguồn gen sen Tây Hồ phục vụ cho công tác nghiên cứu, bảo tồn và chọn tạo giống sen

- Kết quả nghiên cứu bổ sung tài liệu tham khảo trong giảng dạy, nghiên cứu cây hoa nói chung và hoa sen nói riêng

3.2 Ý nghĩa thực tiễn

- ðưa ra ñề xuất phát triển cây sen Tây Hồ, ñặc biệt trên những vùng ñất trũng, góp phần nâng cao thu nhập và hiệu quả canh tác sen Tây Hồ nói riêng

và cây sen nói chung cho người trồng sen

4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài

4.1 ðối tượng nghiên cứu

Nguồn gen sen Tây Hồ ñang ñược trồng ở Hà Nội, bên cạnh ñó ñề tài

sử dụng sen Trắng và sen Mặt Bằng làm ñối chứng so sánh

4.2 Phạm vi nghiên cứu

ðề tài ñược triển khai tại Trung tâm Tài nguyên thực vật, An Khánh - Hoài ðức - Hà Nội

Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào: ðiều tra tình hình sản xuất sen Tây

Hồ trên ñịa bàn quận Tây Hồ - Hà Nội; nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái của sen Tây Hồ; nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của sen Tây Hồ

Trang 15

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI

1.1 Nguồn gốc và phân bố của cây sen

Cây sen (Nelumbo nucifera Gaertner, syn Nelumbium speciosum Willd., Nelumbium nelumbo Druce, Nymphaea nelumbo L.) là loại cây thủy

sinh ña niên có nguồn gốc ở châu Á, xuất phát từ Ấn ðộ (Makino, 1979), sau

ñó lan qua Trung Quốc, Nhật Bản, vùng ñông bắc Úc châu và nhiều nước khác từ Bắc Kinh ở vĩ tuyến 40o Bắc ñến Úc ở vĩ tuyến 20o Nam

Hoa sen là một trong những cây xuất hiện sớm nhất Năm 1972, các nhà khảo cổ của Trung Quốc ñã tìm thấy hóa thạch của hạt sen 5000 tuổi ở tỉnh Vân Nam Năm 1973, hạt sen 7000 tuổi khác ñược tìm thấy ở tỉnh Chekiang Một lượng lớn hạt sen ñược khám phá ở tỉnh Shan-tung, Liaoning

và ngoại thành phía tây của Bắc Kinh có niên ñại trên 1000 năm trong thời kỳ

từ 1923-1951 Shen Miker (1995) phát hiện hạt sen 1228±271 tuổi trong những hồ cổ của tỉnh Pulatien, Liaoning vẫn còn khả năng nảy mầm, một kỹ lục về sức sống bền lâu nhất ñược ghi nhận từ trước ñến nay [14], [46], [47], [48]

Các nhà khảo cổ Nhật Bản cũng tìm thấy các hạt sen bị thiêu ñốt ở trong hồ cổ sâu 6m ở tại Chiba, ở niên ñại 1200 năm (Iwao, 1986) Họ tin rằng có một số giống sen xuất phát từ Nhật Bản, nhưng sen lấy củ thì từ Trung Quốc Một số giống sen Trung Quốc khi du nhập sang Nhật Bản một thời gian mang tên Nhật như Taihakubasu, Benitenjo, Kunshikobasu, Sakurabasu và Tenjikubasu [12], [14]

1.2 Phân loại cây sen

1.2.1 Phân loại theo thực vật học

Trang 16

Chi sen (Nelumbo), thuộc họ sen (Nelumbonaceae), bộ sen (Nelumbonales), với 2 loài (Species) gần nhau là Nelumbo lutea và Nelumbo

nucifera:

- Loài Nelumbo lutea Wild: Là loài phân bố ở Châu Mỹ hay còn gọi là

loài bản ựịa của Mỹ

- Loài Nelumbo nucifera Gaertn, còn có tên gọi khác là: Nelumbobium

speciosum, Nelumbo komrovii, Nelumbia stellata Ầ loại này có ở nước ta

Ngoài ra phân bố ở Nam Châu Á, các nước Phương đông, Ôtxtrâylia, Ai Cập, châu thổ sông Volga, Caxpiên, Trung Quốc, là loài bản ựịa của Philippin Ngoài hai loài nói trên, còn lại hoa sen ngày nay là những loài lai ghép nhân tạo

Năm 2000, ở Việt Nam GS Dương đức Tiến và cộng sự ựã ựiều tra ở

các tỉnh thuộc châu thổ Sông Hồng Kết quả cho thấy chỉ có loài - Nelumbo

nucifera, nhưng lại có sự sai khác về màu sắc hoa (trắng, trắng hồng, màu

mận chắn), hoa ựơn, hoa kép, hình thái nhị và nhụy, hình thái quả, mục ựắch

sử dụng (lấy hoa, lấy hạt, lấy củ, lấy ngó) Trên cơ sở ựó tác giả ựã lập ra khoá phân loại các dạng sen ở các tỉnh ựiều tra:

* Quần thể hoa to vừa:

a Loại ắt cánh:

- Cánh hoa màu ựỏ: Sen ựơn cánh (Thanh hồng liên) - 1

Trang 17

- Cánh hoa màu trắng: Sen trắng ñơn cánh (thanh bạch liên ) - 2

- Cánh hoa trắng hồng: Sen trắng ñơn cánh - 3

b Loại nhiều cánh:

- Cánh hoa màu ñỏ: Sen hoa ñỏ (ðại hạ liên) - 4

- Cánh hoa màu hồng ñỏ: Sen hoa ñỏ nhạt (hồng bạch liên) - 5

- Cánh hoa màu trắng: Sen hoa trắng (kiến liên) - 6

- Cánh hoa trắng phớt hồng: Sen trắng ñiểm phần (Thạch Liên)-7

c Loại có biến ñổi nhị ñực thành cánh:

- Sen trắng cánh (bạch diệp liên ) - 8

d Loại có noãn ñặc biệt:

- Sen gương (nguyệt liên) - 9

- Cánh hoa màu hồng: Sen lấy củ (dạng thu liên )-10

- Cánh hoa màu trắng: Sen trắng hoa nhỏ (thái liên) - 11

c Loại nhị biến ñổi thành cánh

d Loại có lá noãn ñặc biệt - 12

Tác giả ñã mô tả cụ thể các ñặc ñiểm của lá, gương, quả và hạt cũng như ngó sen, nơi phân bố của chúng ở Hà Nội và các tỉnh châu thổ sông Hồng Từ kết quả ñiều tra tác giả ñã cho rằng có lẽ do quá trình trồng trọt, lai

tạo và chọn lọc mà từ loài Nelumbo nucifera, người ta ñã tạo ra ñược nhiều

dạng sen khác nhau [11]

Trang 18

1.2.2 Phân loại cây sen theo ñặc tính sử dụng

Tùy theo mục ñích sử dụng hoặc các ñặc ñiểm khác biệt của các giống

mà cây sen ñược phân loại thành ba loại: sen lấy củ, sen lấy hạt và sen lấy hoa

Nhóm sen cho củ: cho năng suất củ rất cao, chất lượng tốt nhưng không

có hoặc có rất ít hoa [26], [49]

Nhóm sen cho hoa: Cho hoa to, nhiều, màu sắc ñẹp nhưng không có củ

Hoa có một, hai hay nhiều tầng cánh, có giống có ñến 1000 cánh Màu sắc của hoa rất thay ñổi từ màu trắng, vàng, tím, ñỏ hoặc có 2 màu trên 1 cánh, thường màu trắng ở phần dưới và màu tím ở trên Nhóm sen cho hoa cũng có gương nhưng hạt nhỏ, năng suất kém [22], [25], [32]

Nhóm sen cho hạt: cho nhiều hoa với tỷ lệ hạt chắc cao Hạt lớn, có

hương vị thơm ngon Giống thường chỉ có một tầng cánh, màu ñỏ, rễ thường mãnh và không có củ [25], [26], [44], [46]

1.3 ðặc ñiểm hình thái cây sen

Cây sen thuộc họ Nelumbonaceae, thuộc nhóm cây một lá mầm, là cây

C3, cây thủy sinh ña niên, số nhiễm sắc thể 2n=16 Cây sen gồm có rễ, củ, lá, hoa, gương và hạt

Những bộ phận của sen:

- Rễ: sen có rễ chùm, có khoảng 20 - 50 rễ trên một ñốt của củ Rễ thường có màu trắng kem khi còn non và mang một ít lông hút Rễ tăng trưởng ñến 15cm và khi già chuyển sang màu nâu

- Củ: củ sen giống như miếng súc-xích có màu trắng kem xen lẫn màu nâu

Củ sen ñược hình thành từ một ñoạn rễ, thường có 3 - 4 lóng, dài 60 - 90cm, lóng cuối thường nhỏ, ñường kính 4 - 6cm, dài 10 - 15cm Lóng thứ hai thường to nhất ñường kính 5 - 10cm, dài 10 - 12cm Lóng thứ nhất thường ngắn, chỉ dài 5 - 10cm và mang thân mới Cấu tạo của củ xốp, cho phép không khí thông suốt chiều dài của củ

Trang 19

- Lá: lá sen thường lớn, hơi tròn có ñường kính 20 - 100cm và có màu xanh, xanh xám, xanh ñỏ, mặt trên dầy, mặt dưới màu xanh nhạt Gân lá xuất phát

từ tâm nơi cuống lá tỏa ñều ra mép lá Lá ñầu tiên nảy mầm từ hạt có màu xanh hơi ửng ñỏ, nhỏ, yếu ớt và phiến lá cuốn vào trong, sau ñó lá này bung

ra trong nước Lá thứ hai nổi trên mặt nước nhưng thân vẫn còn rất yếu, những lá tiếp theo vươn khỏi mặt nước Lá sen ở giai ñoạn ñầu nhỏ và thấp, sau ñó lớn và cao dần trong giai ñoạn tăng trưởng, khi trổ hoa và phát triển củ

lá nhỏ và thấp lại Khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới lá do vậy nếu lá sen không vượt qua ñược mặt nước thì sen sẽ khó khăn trong việc hấp thu oxygen Lá chứa các hợp chất thơm mà 40% là cis-3-hexenol

Các nhà sinh học ở Viện Thực Vật của ðại học Bonn ñã nghiên cứu hiện tượng như sau Dưới kính hiển vi ñiện tử, bề mặt lá có cấu trúc ñặc biệt ñẩy nước và ñất bụi, gồm những u nổi lên gồ ghề có kích thước 20 - 40micrometers, phía trên có ñính những tinh thể sáp có kích thước 200 nanometers - 2 micrometers Chính cấu trúc gồ ghề này và ñặc tính kỵ nước của tinh thể sáp làm nước rớt trên lá sen thay vì chảy tràn ra mà tạo thành giọt lớn lăn tròn trên lá, cuộn tất cả hạt bụi dính trên ñó Hiệu ứng này (lotus effect) ñược ứng dụng trong chế tạo những vật liệu tự làm sạch và không dính nước thường ñể ngoài trời

- Cuống lá thường xốp, ñường kính và chiều cao thay ñổi tùy vào tuổi cây Cuống lá nhỏ, mềm và xốp khi còn non, lớn và cứng khi già Tuy nhiên những giống sen có cọng láng thường không thích hợp ñể cho củ, vấn ñề này ñang tiếp tục nghiên cứu Cuống lá có các ñường dẫn khí ñể truyền dẫn oxygen hút ñược qua các khí khổng trên phiến lá xuống cung cấp cho bộ rễ Nhờ ñặc tính này mà sen có thể phát triển tốt ngay cả trong ñiều kiện ngập nước và yếm khí cao Chiều cao cuống lá cây sen thay ñổi từ 45,72 cm ñến 152,4 cm tùy thuộc vào giống

Trang 20

- Hoa: Ở xứ lạnh mầm hoa chỉ vươn ra vào mùa xuân Ở xứ nhiệt ựới và ựối

với các giống sen cảnh, hoa có thể ra ựều quanh năm Hoa sen là loại hoa có hoa tự ựối xứng hoàn toàn (actinomorphic) và bầu noãn nổi, có 4 - 6 ựài hoa màu xanh hay ựỏ, 12 - 20 cánh hoa hình elip Cánh hoa có màu biến thiên từ trắng, tắm, cam, ựỏ Có những giống cánh mang hai màu, trắng với hồng hoặc hồng với tắm Phắa trong có gương sen màu vàng mang các hạt sen Bao quanh gương sen là các vòi nhụy màu nâu, mang các hạt phấn màu vàng Mùi thơm của hoa 65% là các hydrocarbon 1,4 dimethoxybenzen, 1,8 - cineole, terpinol-4-ol và linalool Hoa sen nở vào giữa buổi sáng và khép lại vào giữa buổi chiều Mỗi hoa kéo dài ba ngày trước khi cánh hoa rụng ựi ựể lộ ra một

vỏ hạt Những cái vỏ này tiếp tục phát triển thêm sáu tuần cho ựến khi tăng gấp ựôi kắch thước Sen mới trồng không phải lúc nào cũng ra hoa trong năm ựầu tiên Các cơ hội cho ra hoa tốt hơn nếu ựầu mùa hè rất ấm áp và ựầy nắng Hầu hết các cây lai ựược phát triển từ các loài bản ựịa tại đông Ấn độ

- Gương sen: gương sen ựắnh vào phần cuối của cuống hoa, nằm phắa trong cánh sen Lúc ựầu gương có màu xanh, sau chuyển sang màu nâu tắm trước khi phắa trong phôi nhũ trở nên khô cứng Phắa trong vỏ quả lúc ựầu chứa nước và không khắ, sau ựó phôi nhũ bắt ựầu tăng trưởng, những hạt lép chỉ chứa nước và không khắ ựến lúc già Nước và không khắ là yếu tố quyết ựịnh ựến sức sống của hạt Tâm sen chứa hai mầm chồi màu xanh do có chứa Chlorophyll, giúp cây có thể quang hợp ngay khi vừa mới nảy mầm [12], [14]

1.4 Yêu cầu ngoại cảnh của cây sen

1.4.1 đất

đất không thắch hợp cho sen bao gồm ựất sét nặng rất khó cho rễ phát triển và thu hoạch củ Tương tự, ựất cát cũng làm thu hoạch khó khăn do bản chất di ựộng và trọng lượng cao của cát, không mang nhiều chất dinh dưỡng

và ảnh hưởng ựến chất lượng củ

Trang 21

Chất hữu cơ phải bón khi ựất khô, tốt nhất là trước khi trồng Nếu củ giống ựã hết miên trạng thì chất hữu cơ tốt nhất là bón trên mặt hơn là trộn trong ựất Nếu củ sen chưa hết miên trạng thì nhiệt ựộ cao của chất hữu cơ sẽ kắch thắch sen nảy mầm

1.4.2 Thời tiết

Cây sen cần nhiệt ựộ ấm của vùng nhiệt ựới, bình quân là 250C Sen không tăng trưởng ở vùng bị sương giá do nó rất nhạy cảm với nhiệt ựộ lạnh Tuy nhiên củ sen có ựặc tắnh miên trạng (ngủ nghỉ) nhằm giúp sen tồn tại qua ựông Sen yêu cầu ánh sáng ắt nhất là sáu giờ một ngày Ít hơn sáu giờ sen vẫn phát triển nhưng không nở hoa để hoa nở tốt chúng cần ựủ ánh sáng trong ngày Yếu tố quan trọng nhất là ánh sáng mặt trời để nở tốt, chúng cần khoảng chắn mươi ngày có nhiệt ựộ ựất từ 23,90C ựến 30,60C Nếu ựặt vào nước lạnh, sen có thể trở về trạng thái không hoạt ựộng và không có ựủ tắch lũy năng lượng ựể mọc lại Cây sen bị chết vào cuối mỗi năm nếu trời lạnh Tại đồng Tháp, sen ựuợc trồng vào 2 thời vụ chắnh

- Vụ đông Xuân: trồng vào tháng 12 ựến tháng 1 dương lịch

- Vụ Hè Thu: trồng vào tháng 5 ựến tháng 6 dương lịch

do nấm Fusarium oxysporum pv nelumbicola do nấm này cần oxygen Nước

sâu quá sẽ ảnh hưởng ựến phát triển bộ rễ vì việc vận chuyển không khắ từ lá qua hệ thống vận chuyển khắ gặp trở ngại Cây sen có thể chịu ựược nồng ựộ

Trang 22

trong muối ñược thay thế bởi ion kali ở nồng ñộ thấp, mở triển vọng trồng sen

ở những nơi bị nhiễm mặn Nồng ñộ muối ñược thể hiện qua ñộ dẫn ñiện EC, cây sen chịu ñược EC 2,8 - 3,1 mS cm Lá non bắt ñầu bị vàng khi EC 3,2 - 3,5 mS cm, tăng trưởng ngừng lại [12], [14]

1.5 Yêu cầu dinh dưỡng của cây sen

1.5.1 Yêu cầu dinh dưỡng của cây sen

Bón phân nên dựa trên phân tích ñất và tùy vào giai ñoạn tăng trưởng Phân tích ñất sẽ phát hiện các dưỡng chất bị thiếu, dư thừa, pH và các chỉ tiêu cần thiết Người trồng sen có thể ñối chiếu giữa kết quả phân tích ñất và lá, quan sát màu sắc lá ñể ñưa ra biện pháp xử lý thích hợp Trong luận án tiến sĩ của David J Hiicks (2005), môi trường thích hợp ñể trồng sen mà không gây thiếu dinh dưỡng sẽ không ñược thấp hơn 2,66 % N, 3,9 g/kgP và 9,97 mg/kg

Ca Nồng ñộ gây ñộc khi lớn hơn 4,25 % N, 6,00g/kg P và 19,30 g/kg Ca Hàm lượng dưỡng chất thích hợp nhất nằm trong khoảng 253 - 439 ppm N,

20 - 60 ppm P, and 82 - 195 ppm Ca Lá là bộ phận thích hợp nhất ñể phân tích ñánh giá tình trạng dinh dưỡng

Lượng phân bón phải căn cứ vào thành phần các chất dễ tiêu trong ñất, tính ñệm và khả năng trao ñổi cation CEC ðất có CEC cao sẽ giữ các cation trong ñất cao, cho phép cung cấp các chất dinh dưỡng ñều ñặn cho cây CEC thấp sẽ không có khả năng giữ chất dinh dưỡng do phần lớn chúng nằm trong ñất, do ñó khi bón phân cần cẩn thận vì dễ gây ngộ ñộc [12], [14]

1.5.2 Biểu hiện thiếu dinh dưỡng ở cây sen

Theo Nguyễn Phước Tuyên (2007), một số triệu chứng thiếu dinh dưỡng trên sen như sau:

- Thiếu ñạm: sen có nhu cầu ñạm rất lớn vào giai ñoạn tăng trưởng dinh

dưỡng Triệu chứng thiếu ñạm xuất hiện trên lá già, phiến lá chuyển sang màu vàng do ñạm từ lá già chuyển sang nuôi ñỉnh sinh trưởng, sau ñó lá khô nhanh chóng Thiếu ñạm trầm trọng sẽ làm cây lùn lại Tuy nhiên bón nhiều phân

Trang 23

ñạm, ñặc biệt lúc hình thành củ sẽ kích thích phát triển thân ngầm hơn là củ Ngộ ñộc phân ñạm, phiến lá bị cháy tạo vết hình tròn ở giữa 2 gân lá, nơi trao ñổi khí xảy ra

- Thiếu lân: sen rất nhạy cảm với phân lân Thiếu lân lá có biểu hiện màu xanh ñậm có những vệt tím (anthocyanosis) trên lá non Khi thiếu trầm trọng

lá sẽ chuyển sang màu tím hoàn toàn, gân lá chuyển sang màu xám ñen và khô, cây tăng trưởng rất chậm Thừa lân lá non bị biến dạng, không bung ra ñược

- Thiếu kali: sen có nhu cầu kali rất lớn vào giai ñoạn trổ hoa và hình thành

củ Biểu hiện ñầu tiên là những vệt vàng chạy dọc theo gân lá già Vệt vàng sẽ ngày càng lan rộng sau ñó chuyển sang màu nâu

- Thiếu magie: triệu chứng xuất hiện trên lá già, có những ñốm vàng giữa hai gân lá, do magie di chuyển sang ñỉnh sinh trưởng Thiếu trầm trọng vệt vàng

sẽ lan rộng ra cả phiến lá

- Thiếu canxi: thiếu canxi có triệu chứng tương tự như thiếu magie, những ñốm vàng xuất hiện trên lá già, sau ñó chuyển sang màu cam, có khác là lá dòn dễ vỡ

1.6 Giá trị cây sen

1.6.1 Giá trị dinh dưỡng của cây sen

Về giá trị dinh dưỡng, hạt sen có hàm lượng bột ñường và protein khá cao, ít chất béo Hàm lượng calcium cao, cần thiết cho phát triển xương, máu

và chất dịch trong cơ thể Magnesium có hàm lượng trung bình, ñây là chất cần thiết trong tế bào chất và liên bào ñể duy trì thẩm thấu, là thành phần cấu tạo của các enzyme trong phản ứng tổng hợp, ñặc biệt là muối MgATP2 rất cần thiết trong tổng hợp nucleotide ðồng và kẽm hàm lượng trung bình, cần

Trang 24

thiết trong hình thành hồng huyết cầu Hàm lượng Chromium trong hạt khá cao, ñây là vi chất tham gia vào quá trình biến dưỡng chất bột ñường, nếu thiếu gây bệnh tiểu ñường, ñục thủy tinh thể, căng thẳng thần kinh, xơ cứng ñộng mạch [14]

Theo Nguyễn Quốc Vọng (2002), giá trị dinh dưỡng của củ sen và hạt sen ñược trình bày ở bảng 1.1, chúng rất giàu can-xi và ka-li

Bảng 1.1: Giá trị dinh dưỡng của 100 g củ sen và hạt sen

Trang 25

Cr Na K Ca Mg Cu Zn Mn Fe 0,0042 1,00 28,5 22,10 9,20 0,0463 0,0840 0,356 0,1990

1.6.2 Giá trị y học của cây sen

Tất cả các bộ phận của cây sen ñều ñược sử dụng làm thuốc, thuộc nhóm an thần theo danh mục vị thuốc ban hành kèm Quyết ñịnh số 03/2005/Qð-BYT ngày 24 tháng 1 năm 2005 của Bộ Y tế

Củ sen làm thuốc bổ, nấu ăn trị bệnh tiêu chảy, kiết lị (Pulok K, và

CTV, 1995), bột củ ñắp lên da trị bệnh dời ăn (ringworm) và các bệnh về da

khác Nó còn dùng cầm máu, ñiều kinh, chảy máu cam, tiểu ra máu (haematuria)

Lá sen (Folium Nelumbinis) có tính hàn, lợi tiểu và cầm máu Lá ñược

sử dụng ñể ñiều trị các bệnh như tiêu chảy, say nắng (nấu chung với cam thảo), sốt cao, trĩ, tiểu gắt và bệnh phong Lá sen sử dụng phổ biến ở Nhật Bản và Trung Quốc ñể thanh nhiệt trong mùa nắng và chống béo phì Trong giảm cân, qua thí nghiệm trên chuột cho thấy nước trích lá sen hạn chế hấp thu chất dinh dưỡng, nhất là chất béo và carbohydrate, kích thích biến dưỡng chất béo, tăng cường tiêu thụ năng lượng [39]

Hoa sen ñuợc nấu uống trị bệnh tim, trĩ, co thắt vùng bụng, cầm máu Cuống hoa ñuợc dùng trong cầm máu viêm loét dạ dày, rối loạn kinh nguyệt Nhụy sen có tác dụng bổ thận, rất hữu ích trong ñiều trị rối loạn tuyến nội tiết sinh dục, trị bệnh tiểu sót, xuất tinh sớm, thông huyết, chảy máu dạ con

Hạt sen (liên nhục - Semen Nelumbinis) có chứa nhiều dược chất thuộc nhóm alcaloid (lotusine, demethylcoclaurine, liensinine, isoliensinine, neferine, nornuciferine, pronuciferine, methylcorypalline, norarmepavine, liriodenine) và flavonoid (nelumboside) Hạt có tác dụng giảm huyết áp nhờ chất neferine, liensinine và benzylisoquinoline dimer, hạ nhịp tim với dược

Trang 26

ứng co giật của hệ thống tiêu hóa và tử cung do có demethylcoclaurine Hạt sen chín có tính bổ tì và ñược sử dụng ñể ñiều trị viêm ruột, bệnh tiêu chảy mãn tính, tăng tiết dịch và khí hư, cũng như có tác dụng làm giảm ñau, rất hiệu quả trong ñiều trị bệnh mất ngủ và ñau tim Sử dụng bột hạt sen có chứa 14% protein thô trên chuột cho thấy làm giảm lượng ñường trong máu Trong hạt sen có chứa chất procyanidins là chất chống oxid mạnh, kích thích họat tính của lipooxygenase là loại enzyme phân hủy mô mở trong cơ thể, làm chậm tiến trình lão hóa và ngăn ngừa ung thư Năm 1982, các nhà khoa học của Mỹ thu thập các hạt sen nằm ở hồ của Trung Quốc có niên ñại trên 1.200 năm, khi gieo các hạt vẫn nảy mầm tốt và trổ hoa, trong ñó có một loại protein enzyme ñặc biệt, giúp chống lão hóa, sửa chữa các thương tổn của tế bào, các hảng mỹ phẩm ứng dụng ly trích các chất trong hạt sen ñể sản xuất kem chống lão hóa da

Tâm sen (liên tâm-Embryo Nelumbinis) có tác dụng làm an thần, trị mất ngủ, sốt cao với thần kinh căng thẳng, cao huyết áp Gương sen chứa protein, cabohydrate và mang lượng nhỏ alkaloid nelumbine, sử dụng ñể cầm máu, trị lo âu (agitation), sốt sét, tim ñập nhanh

Cây sen chứa lượng lớn chất thơm trong lá và hoa Trong lá 40% chất thơm là cis-3-hexenol và trong hoa 75% là hydrocarbon, chủ yếu là 1.4-dimethoxybenzen-1.8 –cincole, terpinen-4-ol và linalool [14]

1.6.3 Giá trị văn hóa của cây sen

Tại Ai Cập, hoa súng ñược tìm thấy trên nhiều bức tường kim tự tháp của các pha-ron, do nó rất phổ biến trên các hồ, kênh rạch của dòng sông Nil Khi khám phá phần mộ của vua Tutankhamen, mở cửa kho báo của nền văn hóa cổ Ai Cập ñể giới thiệu với thế giới thì một trong những nội dung nổi bậc nhất là ca tụng các mô hình hoa súng Tại châu Á, cũng như hoa súng Ai Cập, hoa sen là biểu tượng sâu ñậm của văn hóa Ấn ðộ, Trung Quốc, Việt Nam và

Trang 27

Nhật Bản Nó ñược là biểu tượng chính trong ñạo phật và ñạo hồi [14], [43], [44]

Hoa sen với màu sắc trong trắng trên bùn nhơ ñược hiểu với nghĩa ñạo ñức ở Ấn ðộ Những người theo Ấn giáo gắn hoa sen với niềm tin tín ngưỡng của họ và thường gắn với các vị thần như Vishnu, Brahma hay Lakshmi Từ thời cổ ñại thì hoa sen ñã là biểu tượng thiêng liêng của người Hindu Nó thường ñược sử dụng như là một ví dụ về vẻ ñẹp linh thiêng, chẳng hạn Sri Krishna thông thường ñược miêu tả như là "người có mắt sen" Các cánh hoa

ñã nở ñược coi là sự mở rộng của tâm hồn và là biểu tượng của sự thăng hoa tinh thần Vẻ ñẹp của hoa sen tương phản với với nguồn gốc từ bùn lầy của nó thể hiện một sức mạnh tinh thần Người ta cũng cho rằng cả Brahma và Lakshmi, các vị thần của sức mạnh và sự giàu có, có biểu tượng hoa sen gắn liền với họ tại chỗ ngồi của họ Trong tiếng Hindi nó ñược gọi là (Kamal), ñây cũng là tên gọi phổ biến cho phụ nữ cũng như là một phần trong tên gọi của ñàn ông tại Ấn ðộ

Từ xa xưa, người Việt Nam ta ñã có câu ca dao:

Trong ñầm gì ñẹp bằng Sen

Lá xanh bông trắng lại xen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn Mặc dù sinh ra trong bùn lầy nhưng hoa sen không bị ô nhiễm mà lại

có khả năng làm thay ñổi hoàn cảnh sống, vì hoa Sen hễ mọc ở nơi nào thì sẽ làm cho nước ñục nơi ñó lắng trong Sen có cả hương lẫn sắc, nhưng hương sen không quá nồng mà dịu, gợi một tinh thần cao thượng Sắc sen kín ñáo, ñằm thắm, cánh trắng phớt hồng, nhụy vàng Qua bao ràng buộc bởi ñất, nước ñến ñược chỗ khoáng ñạt hư không, sen tiếp tục vươn lên dưới ánh mặt trời, kết lấy hoa khai nở, khoe sắc và tỏa hương tràn ngập không gian

Trang 28

Hình tượng hoa sen ựược xuất hiện nhiều trong ựời sống của con người Việt Nam từ văn học nghệ thuật ựến mỹ thuật truyền thống và văn hóa ẩm thực nên ựã trở thành hình tượng rất gần gũi thân quen với con người Việt Nam

Thời đinh tiền Lê: hình tượng hoa sen xuất hiện nhiều trên các viên gạch cỡ lớn lát nền tại khu vực ựền vua đinh và vua Lê Các hình ảnh về hoa rất phong phú từ hoa sen có 16, 14, 8 cánh và cả hoa sen không có số cánh cố ựịnh xuất hiện trong các loại gạch vuông ở giai ựoạn này

Thời Lý: hình tượng hoa sen trong các án ựồ là các biểu tượng ựỡ chân cột, ựỡ các vật thiêng Ngoài ra hoa sen còn xuất hiện trên các sản phẩm gốm men ngọc

Thời Trần, ựề tài hoa sen vẫn ựược kế tục khai thác như trong tạo hình thời Lý đáng chú ý, trên một số gốm hoa nâu thời này xuất hiện các ựồ án hoa sen với phong cách hiện thực sinh ựộng Một ựiều duy nhất ựể phân biệt là: các hoa văn trong lòng cánh sen thời Lý ựôi khi có hình rồng, hoặc hoa dây, mà thời Trần hoàn toàn không có Cánh sen thời Trần thường chỉ chạm thêm một ựường gờ chìm viền theo mép cánh và ở trung tâm mỗi cánh ựôi khi ựược ựiểm các hạt tròn trong một bố cục cân xứng khá chặt chẽ [14]

1.6.4 Giá trị ẩm thực của cây sen

Trong văn hóa ẩm thực hoa, các hạt, lá non và thân rễ ăn ựược Tại châu Á, các cánh hoa ựôi khi ựược sử dụng ựể trang trắ món ăn, trong khi các

lá to ựược dùng ựể gói thức ăn Thân rễ (ngó sen) có thể dùng chế biến nhiều món ăn (xúp, canh, món xào) và là phần ựược dùng nhiều nhất Các nhị hoa

có thể phơi khô và dùng ựể ướp chè Các hạt nhỏ lấy ra từ bát sen có nhiều công dụng và có thể ăn tươi (khi non) hoặc sấy khô và cho nổ tương tự như bỏng ngô Hạt sen già cũng có thể luộc cho ựến khi mềm và ựược dùng trong các món như chè sen hay làm mứt sen Tâm sen nằm trong các hạt sen ựược lấy ra từ bát sen cũng ựược sử dụng trong y học truyền thống châu Á như là

Trang 29

một loại thuốc có tác dụng an thần và thanh nhiệt Lá sen ựể gói cốm Những hạt cốm xanh màu ngọc thạch quấn quyện với hương ựồng cỏ nội trở nên dẻo

và thơm lâu hơn khi nằm trong lòng chiếc lá sen tươi Hương thơm dìu dịu của lá sen hoà quyện với hương cốm tạo sự hấp dẫn cho người thưởng thức [14]

Người xưa có câu ỘBình minh nhất trản trà Ờ Lương y bất ựáo giaỢ Việt Nam ựược coi là một trong những chiếc nôi của cây chè với ựặc sản chè xanh nổi tiếng thế giới Cây chè vốn chỉ ựược trồng ở những vùng núi cao, hấp thụ tinh túy của ựất trời Còn hoa sen ựược coi là hoa của nhà Phật, mang

vẻ ựẹp cao sang, thuần khiết Cả trà và sen ựều là những cây thuốc quý có tác dụng phòng chữa bệnh, mang lại sức khỏe cho con người Trà sen Tây Hồ chắnh là báu vật của trời ựất, một ấm trà có thể pha ựược nhiều tuần trà, nước trong rồi mà hương sen vẫn còn thơm ngát Ai ựã từng một lần nếm thử cũng ựều tấm tắc khen mãi, không thể nào quên ựược hương vị ngọt ngào vô cùng ựặc biệt

1.7 Tình hình sản xuất sen ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam

1.7.1 Tình hình sản xuất sen ở một số nước trên thế giới

Cây Sen ựược trồng ở nhiều nơi trên thế giới, ựặc biệt là Ấn độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước đông Nam Á, Nga và một số nước châu Phi Sen cũng ựược trồng ở châu Âu và châu Mỹ nhưng với mục ựắch trang trắ hơn dùng làm thực phẩm [14], [33], [46]

Trung Quốc: Cây sen ựược trồng từ thế kỷ 12 trước công nguyên Sen

và củ ựược sử dụng làm thực phẩm hơn 3000 năm Sen ựược trồng khắp Trung Quốc, ựặc biệt ở những tỉnh có nhiều ao hồ kênh rạch Diện tắch trồng sen của Trung Quốc trên 140.000 ha, năng suất sen bình quân 22,5 tấn củ/năm Sản lượng trên 3 triệu tấn củ/năm Thời vụ thu hoạch củ sen của Trung Quốc kéo dài từ tháng 8 ựến tháng 3 năm sau [14], [26], [46]

Trang 30

Nhật Bản: các giống sen ựược du nhập từ Trung Quốc vào 500 năm

sau công nguyên và ựược trồng rộng rãi từ ựảo Hokkaido ựến ựảo Kyushu Giống sen nguyên thủy có nguồn gốc Nhật Bản chuyên cho hoa ựể trang trắ là Hanabasu Những giống sen cho củ - Renkon ở Nhật Bản hiện nay cũng ựược

du nhập từ Trung Quốc từ những năm 1911-1937 Các giống sen trồng ở Nhật

do ựó ựược phân thành nhóm có nguồn gốc từ Nhật và từ Trung Quốc Hầu

hết giống sen trồng như Tenno cho hoa ựỏ và Aichi cho hoa trắng có củ thon

dài, thuộc nhóm có thời gian sinh trưởng ngắn và trung bình Các giống sen

của Trung Quốc như Shina Shirobana, Bitchu có thời gian sinh trưởng dài

hơn nhưng cho năng suất cao và kháng bệnh tốt hơn, có lóng củ dài và vỏ dầy [14], [33], [46]

Tại Nhật Bản, Sen ựược trồng trong các công viên quốc gia, chùa chiền, lăng tẩm với mục ựắch ựể trang trắ Giống sen lấy củ ựược trồng ở một

số ắt tỉnh ở miền Trung và miền Nam Nhật Bản Năm 1998, diện tắch canh tác sen là 4.900 ha, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Ibaragi (1.650 ha), Tokuhima (711 ha), Aichi (474 ha), Saga (311 ha), Yamaguchi (309 ha), Niigata (278 ha) và Okayama (164 ha) [14], [33]

Sản lượng củ sen Nhật Bản ựạt 82.200 tấn năm 1982 trên diện tắch 6.350 ha, ựến năm 1998, sản lượng giảm còn 71.900 tấn trên diện tắch 4.900

ha, ựến năm 2002, chỉ còn 56.900 tấn trên diện tắch 4.490 ha Từ năm 1995 Nhật Bản phải nhập củ sen tươi và sen chế biến chủ yếu từ Trung Quốc Thời

vụ thu hoạch sen tại Nhật kéo dài từ tháng 8 ựến tháng 12 Tuy nhiên giống ngắn ngày thu hoạch sớm hơn, thường chúng ựược trồng trong nhà kắnh [14], [33], [46]

đài Loan: Sản lượng củ sen của đài Loan năm 1983 ựạt 550 tấn, giảm

liên tục trong 7 năm qua, phản ảnh sự cạnh tranh gay gắt với thị trường Trung Quốc và Nhật Bản, ở ựó sen của đài Loan ựược ựể riêng

Trang 31

Thị trường bán lẻ hạt sen của đài Loan rất mạnh, giá hạt sen cao gấp ựôi so với giá củ sen, trong khi sản lượng hạt của đài Loan chỉ bằng 5% sản lượng củ sen Thời vụ thu hoạch củ sen của đài Loan kéo dài từ tháng 6 ựến tháng 11, tập trung chủ yếu vào tháng 8

Hàn Quốc: Năm 1995, diện tắch canh tác sen của Hàn Quốc là 291 ha,

ựạt sản lượng 9261 tấn củ (Anon, 1997) Năng suất củ sen trung bình của Hàn Quốc là 31,83 tấn/ha Củ sen ựạt sản lượng thứ tư sau củ cải (1.435.296 tấn trên 35.518 ha, cà-rốt (160.759 tấn trên 5.994 ha), burdock (6.530 tấn trên 336 ha) Thời vụ thu hoạch củ sen từ tháng 8 ựến tháng 12 [14], [46]

1.7.2 Tình hình sản xuất sen ở Việt Nam

Chưa có thống kê về diện tắch trồng sen cả nước của Việt Nam Năm 1990-1996, các tỉnh Cần Thơ, Sóc Trăng có trồng sen lấy củ bán cho Công ty Meko xuất qua Nhật Bản Năm 1996 xuất qua Nhật ựược 3 tấn củ sen muối với giá CIF 343 Yen/kg Năm 1997 Việt Nam ựã xuất ựuợc 50 tấn với giá CIF

93 Yen/kg sang Nhật Bản Nhưng do phần lớn diện tắch sen lúc ựó ựược trồng trên ựất sét nặng, củ chậm phát triển ựến 6 tháng mới thu hoạch, hình dạng củ không ựẹp nên nhiều lô hàng bị trả về [3], [14], [15]

Năm 1999, một Công ty của đài Loan ựầu tư giống sen lấy hạt có bao tiêu với giá 400 ựồng/gương loại 1 ở xã Tân Hộ Trung đồng Tháp, lúc ựầu diện tắch trồng thử chỉ có 20 ha ựến Năm 2005 diện tắch trồng sen ựã phát triển trên 1024 ha tại 2 huyện Cao Lãnh và Tháp Mười của tỉnh đồng Tháp Sen ựuợc trồng trên ựất ruộng với mật ựộ 2.000 cây/ha (hàng cách hàng 2,5-3m, cây cách cây 2-2,5m) Sau khi trồng ựược 3 tháng bắt ựầu thu hoạch gương sen, thời gian thu hoạch kéo dài 2 tháng, năng suất bình quân 30.000-45.000 gương/ha [3], [14], [15], [33]

Trang 32

1.8 Nghiên cứu về cây sen

1.8.1 Những nghiên cứu hóa sinh cơ bản về cây sen

Năm 1970, D Cunitomo (J.pharm Soc Jap; 1970,90,9,1165) ñã tách

ñược từ lá sen các chất anonain, pronuxiferin, N-nornuxiferin, liriodenin, D.N.metyl coclanrin, roemerin, muxiferin và O.nor nuciferin

Lá sen - hà diệp (Folium loti) có chứa nhiều ancaloit, có vị ñắng, tính mát sử dụng làm thuốc an thần, hạ huyết áp, băng huyết, ñi ngoài ra máu, bệnh tả Có tác giả còn thấy vitamin C, axit xitric, axit tactric, axit oxalic, axit

supcinic (Hoá học báo, 1957, 23, 201) Theo ðỗ Tất Lợi (2000), lá sen chứa

khoảng 0,20 - 0,32 tanin và một lượng nhỏ alcaloit [4]

Theo nghiên cứu của Lin HY, Kuo YH, Lin YL và Chiang W (2006),

dịch chiết từ lá sen loài Nelumbo nucifera có khả năng chống oxy hóa Trong

ñó, dịch chiết lá sen với hệ thống dung môi: ethyl acetate - methanol và hệ dung môi: methanol - n-butanol có tác dụng chống oxy hóa cao hơn hệ dung môi: methanol - nước Nghiên cứu còn phân lập ñược bảy flavonoid bằng sắc

ký cột Các hợp chất này ñược xác ñịnh là catechin, quercetin, glucopyranoside, quercetin-3-O-glucorunide, quercetin-3-O-galactopyranoside, kaempferol-3-O- glucopyranoside và myricetin-3-O-lucopyranoside Trong ñó quercetin, quercetin-3-O-galactopyranoside, myricetin-3-O-lucopyranoside có tác dụng ức chế mạnh quá trình oxy hóa Kết quả cho thấy, khả năng chống oxy hóa của lá sen ñược giải thích bởi các flavonoid [39]

quercetin-3-O-Theo nghiên cứu của Huang CF, Chen YW, Yang CY, Lin HY, Way

TD, Chiang W và Liu SH (2011), dịch chiết từ lá sen của loài Nelumbo

nucifera có khả năng ñiều chỉnh nồng ñộ ñường trong máu ở những con chuột

bình thường và chuột mắc bệnh tiểu ñường Nghiên cứu ñã chỉ ra rằng chất catechin trong dịch chiết lá sen làm quá trình sản sinh ra insulin ñược nhanh hơn ñồng thời làm giảm khả năng hấp thụ glucose ở chuột mắc bệnh tiểu

Trang 33

ñường Dịch chiết của lá sen mở ra một hướng nghiên cứu cho việc kiểm soát tăng ñường huyết ở người mắc bệnh tiểu ñường mà không phụ thuộc vào insulin [23]

Theo nghiên cứu của Ohkoshi E, Miyazaki H, K Shindo, Watanabe H,

Yoshida A và Yajima H (2007), lá của loài sen Nelumbo nucifera có tác dụng

lợi tiểu và ñược sử dụng ñể ñiều trị bệnh béo phì Dịch chiết lá sen với ethanol

có tác dụng sản sinh ra lipolysis và các thụ thể beta-adrenergic, ñây là các chất có tác dụng trong việc chống béo phì Thí nghiệm ñược thực hiện bằng cách bổ sung dịch chiết lá sen vào chế ñộ ăn giàu chất béo của chuột Kết quả cho thấy trọng lượng của chuột ñã giảm ñi ñáng kể Bằng phương pháp sắc

ký, ñã xác ñịnh ñược các hợp chất flavonoid gồm: arabinopyranosyl-beta-galactopyranoside, rutin, catechin, hyperoside, isoquercitrin, quercetin và astragalin Như vậy, tác dụng của lá sen trong việc ngăn ngừa bệnh béo phì ñược giải thích bởi các flavonoid khác nhau có trong

quercetin-3-O-alpha-lá sen có tác dụng kích hoạt các beta-adrenergic và lipolysis ñược tham gia vào quá trình chống béo phì [38]

Theo nghiên cứu của Văn Quốc Hoàng (2012) về thành phần hóa học của các dịch chiết lá sen với các dung môi khác nhau cho thấy: với dịch chiết n-hexane: thu ñược các hợp chất chính là 9,12,15 Octadecatrienoic acid, methyl ester (2,06%), phytol (6,96%), nuciferine (45,9%); dịch chiết là ethyl acetate thu ñược chất (LSE 1) leucocyanidin là 1 flavonoid, có nhiều ứng dụng quan trọng trong y học; dịch chiết methanol: trong thành phần dịch chiết methanol ta cũng thu ñược hợp chất nuciferine, là hợp chất có tác dụng kéo dài giấc ngủ, dùng làm thuốc an thần [6] Nuciferin chiết từ lá sen có tác dụng giải thắt co cơ trơn, ức chế thần kinh trung ương, chống viêm yếu, giảm ñau, chống ho, kháng serotonin và hoạt tính phong bế thụ thể adrenergic [4], [7], [8], [16]

Trang 34

Lá sen có alcaloid (0,77-0,84%), trong ñó có nuciferin, nor-nuciferin, roemirin, anonain, liriodenin, pronuciferin, O-norciferin, armepavin, N-nor-armepavin, methyl-corlaurin, nepherin, dehydroemerin, dehydronuciferin, dehydroanonain, N-methylisocorlaurin Trong ñó nuciferin là alcaloid chính Ngoài ra trong lá sen còn có flavonoid, tannin, acid hữu cơ Trong tâm sen có nhiều alcaloid (0,85-0,96%), trong ñó có liensinin, isoliensinin, neferin, lotusin, nuciferin, pronuciferin, methylcorypallin, demetylcorlaurin [7], [16] Hàm lượng alcaloid trong lá sen thay ñổi theo tuổi và thời vụ hái [1]

Theo nghiên cứu của Takefumi Sagara, Naoyoshi Nishibori, Manami Sawaguchi, Takara Hiro, Mari Itoh, Song Her và Kyoji Morita (2012), thì các thế bào thần kinh ñệm có tác dụng ñể duy trì tính toàn vẹn của chức năng não thông qua việc bảo vệ các tế bào thần kinh chống lại yếu tố ñộc hại khi sắt tích tụ trong mô não Do ñó, việc bảo vệ các tế bào thần kinh có ý nghĩa ñối với phòng chống bệnh thoái hóa thần kinh Nghiên cứu ñã chỉ ra rằng chiết

xuất từ gốc sen (thân rễ của Nelumbo nucifera) với nước có tác dụng bảo vệ

các thần kinh ñệm chống lại các tế bào ñộc hại ðiều này ñược giải thích bởi hợp chất polyphenolic có trong rễ sen, có tác dụng chống oxy hóa mạnh Trên thực tế, chiết xuất sen ngăn chặn sắt gây ra quá trình oxy hóa, nhưng không làm thiếu oxy ñến các tế bào [45]

Hoa sen hay có tên là Liên hoa (Flosmelumnis), có vị ngọt ñắng, tính

ấm có tác dụng cầm máu, chứa mụn nhọt

Liên tu (Stamen Nelubinis) tức là tua nhị ñực của hoa sen bỏ hạt gạo ñi, rồi phơi khô Thành phần hoá học có chứa tanin và các hợp chất khác chưa rõ

Có tác dụng chữa băng huyết, thổ huyết, di mộng tinh

Gương sen hay liên phòng (Recep taculum Nelumbinis) là gương sen già ñã lấy hết quả rồi phơi khô Trong liên phòng có chứa 4,9% protit, 0,6% chất béo, 9% carbonhydrat, 0,00002% carotin, nuclein 0,00009%, 0,017% vitamin Liên phòng có công dụng chữa ñại tiện ra máu, bệnh băng ñới Theo

Trang 35

tài liệu cổ, liên phòng có vị ựắng, chát, tắnh ôn, vào hai kinh can và tâm bào,

có tác dụng tiêu ứ, cầm máu, tiểu tiện khó khăn

Quả sen chắnh là thạch liên tử (Fructus Nelumbinis), vẫn gọi nhầm là hạt sen Nếu bóc quả sen lấy hạt ta ựược liên nhục hay liên tử (Semen Nelumbinis) Trong liên nhục người ta ựã phân tắch thấy có nhiều tinh bột, trigonelin, ựường (raffinogen) C18H32O16.5H2O, prôtit 16,6%, chất béo 2%, carbonhyựrat 62%, canxi 0,089%, phospho 0,285%, sắt 0,0064 % Thạch liên

tử thường dùng chữa lị, cấm khẩu Liên nhục là dạng thuốc bổ cố tinh, chữa di tinh, mất ngủ, thần kinh suy nhược

Theo tài liệu cổ, liên tử có vị ngọt, tắnh bình có tác dụng bổ tỳ, dưỡng tâm, sắp trường, cố tinh, dùng chữa tỳ hư sinh tiết tả (ỉa chảy), di mộng tinh, băng lậu, ựới hạ [4]

Theo Võ Văn Chi (1999) trong hạt còn có các ancaloit như liênsinin, izoliênsinin dimêtyl coclaurin, loturin [38]

Ở giữa hạt (giữa hai nửa) có tâm sen màu xanh lục Tâm sen còn gọi là liên tâm (Embryo nelumbinis; plumulanelum bigis) Trong tâm sen có asparagin NH2COCH2OH(NH2)-COOH và một ắt ancaloit chừng 0,06% Nelumbin là một chất màu trắng, có vị rất ựắng, ngọt mặt, tắnh hàn Có tác dụng dùng chữa bệnh tim ựập nhanh, khó ngủ, mộng tinh, tâm phiền, thổ huyết [34]

Theo Võ Văn Chi (1999), tâm sen chứa 0,89 - 1,06% ancaloid gồm 5 chất liensinine, soliensinine, nucifein lotusine, disclaurin [2]

Năm 2000, Nguyễn Văn đàn và cộng sự ựã phân tắch và xác ựịnh thành phần hoá học của tâm sen bao gồm 14 chất trong ựó liensine là thành phần chắnh chiếm 0,4% Ngoài ra còn có galuteolin, hyperin, rutin (là các flavonoit, stosterol) [5]

Trang 36

Ngó sen hay liên ngẫu (Nodus rizomatis Loti) trong ngó sen có asparagin 2%, acginin, trigonelin, tyrozin, etephosphoric, glucoza, vitaminC Trigonelin trong rượu loãng sẽ kết tinh và ngậm một phân tử nước, nếu ựun ở

1000C sẽ mất nước Liên ngẫu có tác dụng làm thức ăn, thuốc cầm máu Từ ngó sen, củ sen có thể chiết suất ra bột sen [34]

1.8.2 Những nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển của cây sen

Sự phát triển của sen chịu ảnh hưởng của nhiệt ựộ, quang chu kỳ và ựộ cao [40] Ở Trung Quốc, số lượng lớn của sen ựược sản xuất trên khắp ựất nước từ 19 ựộ Bắc ựến 47 ựộ Bắc và diện tắch trồng ựược trải dài từ bờ biển phắa đông ựến vùng núi Tian Ở một số vùng, sen ựược tìm thấy ở ựộ cao 2000m so với mực nước biển Cây sen yêu cầu ắt nhất 6 tháng với nhiệt ựộ lớn hơn 150C nhưng sự phát triển tối ựa của củ ở nhiệt ựộ trên 200C Masuda et al (2006) kết luận rằng ngày dài thúc ựẩy ựộ dài của củ và sự sản xuất của các lá thẳng ựứng và ngày ngắn thúc ựẩy sự phình to của củ và ngăn cản sự sản xuất của lá thẳng ựứng [30] Hơn nữa, ở nhiệt ựộ cao thúc ựẩy sự phát triển của nhánh củ và sự phát triển của hoa [31] Ở Châu Âu, nhiệt ựộ quá lạnh nên hoa sen không thể nở ựược Tuy nhiên, hoa có thể nở ở Pháp, Tây Ban Nha, Bồ

đào Nha, Ý, Hy Lạp và một số vùng của Yugoslavia [42]

Theo nghiên cứu của Slocum và Robinson (1996), trồng sen trong chậu tròn ựược sử dụng ưa chuộng hơn vì củ và thân ngầm có thể bị tắc trong các chậu hình vuông [42] Hạt hoặc cây con có thể ựược trồng trong chậu không

có lỗ, ựường kắnh khoảng 14-17 cm [40] Một số nhà nhân giống sen thương mại cho rằng cây phát triển trong chậu bằng vải hoặc nilon không ựục lỗ làm giảm thiểu sự chăm sóc và công duy trì Những loại hoa sen to phát triển tốt nhất trong những hộp có kắch thước lớn như Aqualite pool (120x95x30) hoặc Super Tub (90x60x20) [42] Tại Viện nghiên cứu thực vật quốc gia của Ấn

ựộ, nguồn gen thu thập sen ựược trồng thành công trong bình chứa bằng bê tông chứa tầng ựất sét tới 45 cm (Goel et al., 2004) Mặc dù sen phát triển tốt

Trang 37

nhất ở ñất có môi trường axit với pH 4.6 [41], sự sinh trưởng của sen lại không bị ảnh hưởng của pH nước từ 5.5-8.0 Trong cuộc ñiều tra ở hồ Samaspur - Ấn ðộ cho thấy rằng cây sen phát triển rất tốt mặc dù ñộ kiềm 9.0-9.3 (Goel, 2001)

Nghiên cứu tại ðại học Auburn tập trung vào sản xuất và lưu giữ bảo

quản sau thu hoạch của N nucifera Hạt giống của hoa Sen có khả năng tồn

tại trong một thời gian rất dài Tại Mỹ hạt sen có thể vẫn còn tồn tại trong nhiều thập kỷ Hạt Sen có tuổi từ 100 ñến 1300 năm ñã ñược ghi nhận [22], [32] Tại Nhật Bản giống hoa Sen Ohga và Ohga hasu, ñã ñược sản xuất từ một trong ba hạt giống có ñộ tuổi khoảng 2000 năm tuổi [20], [32]

Hiện nay các cơ chế về tuổi thọ của hạt sen vẫn còn chưa ñược giải thích rõ ràng Tuy nhiên, theo Li và cộng sự cho rằng hàm lượng cao của superoxide dismutase (SOD) hoạt ñộng trong hạt Sen có thể là nguyên nhân khiến hạt sen có tuổi thọ lâu ñến vậy [22] Theo Huang và cộng sự hạt sen có khả năng kháng nhiệt mạnh mẽ và tỷ lệ nảy mầm 100% sau 24 giờ xử lý ở 100ºC [22], [24], [25]

Các hoạt ñộng trao ñổi chất trong hạt sen cổ nẩy mầm cổ ñã ñược nghiên cứu Khả năng thích ứng của hoa sen với môi trường kỵ khí thủy sinh

ñã ñược nghiên cứu bởi một số các nhà khoa học Kết quả cho thấy rắng hoa sen có khả năng thích ứng với môi trường nước thông qua hệ thống vận chuyển khí 2 chiều: vận chuyển khí xuống củ sen và vận chuyển khí quay trở lại môi trường thông qua hệ thống dẫn khí Các khí khổng của sen lá ñóng một vai trò như cửa hút gió không khí ñể thực hiện không khí giàu oxy cho các thân rễ [26], [46], [48]

Theo Tôn Thị Thúy (2012), cây sen ñược trồng trong chậu với giá thể

là ñất có sự tăng trưởng về chiều cao cuống lá và ñường kính cuống lá tốt nhưng sự phát triển ñường kính cuống lá chưa cân ñối so với chiều cao cây,

Trang 38

Theo nghiên cứu của Nguyễn Quang Trung (2004), cây sen có thể sinh trưởng và phát triển ở những môi trường khác nhau, trong quá trình sinh trưởng ắt làm thay ựổi pH của nước Trong giai ựoạn sinh trưởng và phát triển mạnh thì các thông số DO, COD, BOD5 và các muối dinh dưỡng NH4+, NO3-,

PO43-, ựộ kiềm, Ca, Mg, ựộ chua trao ựổi của môi trường giảm xuống rất nhanh, trong lúc ựó thì hàm lượng sắt tổng số và NO2- lại tăng lên rất nhiều Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của sen: giai ựoạn ựầu, quá trình hoạt ựộng sinh lắ của cây diễn ra rất mạnh, làm cho sự tăng trưởng về chiều cao, ựường kắnh cuống lá, ựường kắnh lá rất mạnh trong những ngày ựầu, sau

ựó giảm dần ở các ngày tiếp theo [13]

Kết quả nghiên cứu về nhân nhanh sen đài Loan sử dụng chất kắch thắch sinh trưởng Bimix super roots của các tác giả Lê Duy Bảo, Nguyễn Văn Thuận Lợi, Trương Hoài Thanh (2010) cho thấy: Với chất kắch thắch Super roots không ảnh hưởng ựến tỉ lệ sống trong việc nhân giống sen đài Loan động thái sinh trưởng phụ thuộc vào hom giống, những hom giống có ngó vươn ra mặt nước thì động thái phục hồi và tăng trưởng cao hơn so với những hom giống ựược tách ra từ gốc, vì thế cho năng suất nhanh và cao hơn Tỉ lệ

ra hoa: sau từ 62 ngày từ lúc nhân giống thì cây sen ựã bắt ựầu cho ra hoa

1.8.3 Sâu bệnh hại cây sen

Sâu hại chủ yếu trên hoa sen là rệp Rhopalosiphum nymphaeae Chúng

gây hại gần như quanh năm, chúng hút nhựa cây, lá mới, cây non, chồi non, thân cây làm giảm sức sống của cây Nhện ựỏ cũng là tác nhân gây hại chắnh ảnh hưởng ựến khả năng quang hợp của lá sen Sâu bướm là là loại gây hại cho sen, chúng thường ăn lá sen [36], [37]

Sen ựược xếp hạng là thức ăn ưa thắch của loài Spodopteralitura Bọ trĩ

Scirtothrips dorsalis cũng gây ra thiệt hại nghiêm trọng trên cây sen [14],

[33], [47], [48]

Trang 39

Các nghiên cứu ở Nhật Bản cho thấy: sâu bướm lá Simyra conspersa thường nhai lá sen thành từng miếng rách rưới; bọ cánh cứng Donacia sp và

ấu trùng của nó cư trú và thức ăn ựặc biệt của chúng là củ sen [34], [35]

Ở Úc, sâu bướm Heliotbis sp là dịch hại quan trọng nhất Một số loại sâu ắt gây tổn hại khác cho cây sen là ốc táo vàng (Pomacea canaliculata), ốc nhỏ đài Loan (Radix swinhoei), Amazon ốc Amazon (Ampullaria gigas) và

Các bệnh phổ biến khác bao gồm: bệnh vết ựốm màu nâu, gây hại bởi

tác nhân gây bệnh Alternaria nelumbii và xảy ra trên lá Bệnh này thường

nhìn thấy trong vườn ươm cây sen Khi bệnh ở giai ựoạn bắt ựầu xuất hiện là dải nhỏ màu vàng trên lá, sau ựó dần dần lan rộng trên toàn bộ lá Nếu tình trạng bệnh nghiêm trọng dẫn ựến các lá sen bị khô và có thể chết [34], [36], [37]

Theo nghiên cứu của Anil Goel, S.C Sharma and A.N Sharga cho thấy: rệp gây thiệt hại lớn cho sự phát triển của cây sen, rệp hút nhựa lá non và nụ hoa Ngoài ra, bọ cánh cứng cũng gây hại cho lá sen [17]

1.8.4 Các phương pháp nhân giống sen

Cây sen có thể ựược nhân giống bằng một trong các phương pháp sau ựây: hạt giống, củ sen (dải bò, các ựốt của củ, các chồi từ ựốt ) và nuôi cấy

1.8.4.1 Nhân giống từ hạt

Hạt sen ựược ghi nhận giữ kỷ lục về sức sống, hạt có thể tồn trữ ựược

ựến 1.500 năm Nguyên nhân do hạt khô cứng, vỏ hạt không thấm nước

Trang 40

phôi nảy mầm và phát triển, phá vỡ miên trạng và tăng sự hòa tan các chất ức chế trong hạt Ở 15oC, hầu như hạt sen không nảy mầm ñược, ở 20oC thời gian nảy mầm mất 9 ngày, từ 25 - 40oC, thời gian nảy mầm rút còn 6 ngày, ở

40oC xuất hiện triệu chứng mầm chết do nóng [22]

Do lớp vỏ bên ngoài của hạt sen rất cứng nên hạt sen cần phải xử lý bằng các tác nhân vật lý hoặc hóa học trước khi gieo ñể hạt có thể nẩy mầm Các cây ñược trồng từ hạt có thể hoàn thiện một chu kỳ sống ñầy ñủ (từ hạt giống ñến hạt) trong vòng một năm Các nghiên cứu cho thấy, không có sự khác biệt lớn về quá trình tăng trưởng giữa những cây ñược nhân giống từ hạt

và những cây ñược nhân giống từ củ Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu báo cáo rằng: cây ñược nhân giống từ hạt yêu cầu ít nhất hai năm ñể có thể sinh trưởng và phát triển hoa Việc các cây trồng từ hạt không ra hoa trong năm thứ nhất có thể là kết quả của ñiều kiện môi trường cụ thể: do sự sinh trưởng

và phát triển của hoa sen phần lớn chịu ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñất, kích thước các chậu trồng và cả dinh dưỡng trong ñất Trong thực tế, nhân giống bằng hạt có ưu ñiểm là chỉ trong một thời gian ngắn sẽ cho một diện tích lớn trồng sen lớn mà tiết kiệm thời gian, công lao ñộng, và lớn chi phí ñào củ giống Nhân giống bằng hạt cũng rất hữu ích trong chương trình chọn giống Ngoài ra, nhân giống hoa sen bằng hạt có thể làm giảm sự xuất hiện của sâu bệnh hại Tuy nhiên, trong công tác bảo tồn, nhân giống bằng hạt không ñược khuyến khích sử dụng bởi cây con sinh ra từ hạt có sự biến ñổi lớn Ngoài ra ñối với các nhóm sen lấy hoa và nhóm sen lấy củ thì hạt giống là không có ý nghĩa [33], [36], [37], [47], [48]

Nhân giống bằng hạt sẽ không giữ ñược ñặc tính mong muốn ban ñầu của giống sen do tỷ lệ thụ phấn chéo cao Do ñó biện pháp này chủ yếu ñược

sử dụng trong các chương trình nghiên cứu lai tạo giống mới

Tại ðồng Tháp, nông dân gieo hạt trong nương mạ ñể tiện chăm sóc, sau 7 ngày hạt nảy mầm, nhổ ñem ra ruộng cấy sau khi gieo 23 ngày [14]

Ngày đăng: 24/10/2014, 11:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kim Cẩn, ðinh Thị Thuyết (2001), “Phương phỏp khối lượng ủịnh lượng alcaloid toàn phần của lỏ sen và sự thay ủổi hàm lượng alcaloid theo tuổi và thời vụ thu lá”, Tạp chí Dược liệu, 2+3 (6), 45-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phỏp khối lượng ủịnh lượng alcaloid toàn phần của lỏ sen và sự thay ủổi hàm lượng alcaloid theo tuổi và thời vụ thu lá”, "Tạp chí Dược liệu
Tác giả: Nguyễn Kim Cẩn, ðinh Thị Thuyết
Năm: 2001
4. đỗ Trung đàm, đỗ Thị Phương (2006), ỘTác dụng an thần của senin, bột alcaloid lá sen”, Tạp chí dược học, 368, 19-22 p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí dược học
Tác giả: đỗ Trung đàm, đỗ Thị Phương
Năm: 2006
5. Nguyễn Văn đàn, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Khuyến (2000), Sử dụng cõy thuốc ủụng y, Nhà xuất bản (NXB) Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng cõy thuốc ủụng y
Tác giả: Nguyễn Văn đàn, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Khuyến
Nhà XB: Nhà xuất bản (NXB) Y học
Năm: 2000
6. Văn Quốc Hoàng (2012), Khảo sỏt thành phần húa học của lỏ sen ủược thu hỏi ở huyện ðiện Bàn, tỉnh Quảng Nam, Luận văn tốt nghiệp ủại học, Trường đại học Sư phạm, đại học đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sỏt thành phần húa học của lỏ sen ủược thu hỏi ở huyện ðiện Bàn, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Văn Quốc Hoàng
Năm: 2012
7. ðỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội, 182-184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: ðỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2001
8. Nguyễn Thị Nhung (2001), Nghiờn cứu ủặc ủiểm thực vật, thành phần húa học và tác dụng sinh học của cây sen Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Dược học, Trường ðại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu ủặc ủiểm thực vật, thành phần húa học và tác dụng sinh học của cây sen Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung
Năm: 2001
9. Hoàng Thị Nga, Nguyễn Phùng Hà, Lê Văn Tú, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2012), “Kết quả ủiều tra thu thập giống cõy sen (Nelumbo Nicifera Geartn) ở ủồng bằng sụng Hồng năm 2011 – 2012”, Tạp chớ Nụng nghiệp và Phỏt triển nông thôn, tháng 12, trang 126-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả ủiều tra thu thập giống cõy sen ("Nelumbo Nicifera" Geartn) ở ủồng bằng sụng Hồng năm 2011 – 2012”, "Tạp chớ Nụng nghiệp và Phỏt triển nông thôn
Tác giả: Hoàng Thị Nga, Nguyễn Phùng Hà, Lê Văn Tú, Nguyễn Thị Thúy Hằng
Năm: 2012
12. Tôn Thị Thúy (2012), Xây dựng kỹ thuật nhân giống và cung cấp dinh dưỡng cho giống sen trồng chậu tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tốt nghiệp ủại học, Trường ðại học Nụng lõm thành phố Hồ Chớ Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng kỹ thuật nhân giống và cung cấp dinh dưỡng cho giống sen trồng chậu tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Tôn Thị Thúy
Năm: 2012
13. Nguyễn Quang Trung (2004), Tỡm hiểu mụi trường sống và một số ủặc ủiểm sinh trưởng, phỏt triển của cõy sen (Nelumbonucifera Gaertn) ở Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp ủại học, Trường ðại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỡm hiểu mụi trường sống và một số ủặc ủiểm sinh trưởng, phỏt triển của cõy sen (Nelumbonucifera "Gaertn") ở Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Quang Trung
Năm: 2004
14. Nguyễn Phước Tuyên (2007), Kỹ thuật trồng Sen, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng Sen
Tác giả: Nguyễn Phước Tuyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
15. Nguyễn Bảo Vệ (2011), Nghiên cứu kỹ thuật trồng, bảo quản và chế biến sen lấy hột, Sở Khoa học công nghệ và Môi trường ðồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật trồng, bảo quản và chế biến sen lấy hột
Tác giả: Nguyễn Bảo Vệ
Năm: 2011
16. Viện Dược liệu (2004), Cõy thuốc và ủộng vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 721-726Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cõy thuốc và ủộng vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Viện Dược liệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
17. Anil Goel, S.C Sharma and A.N Sharga (2001), “The Conservation of the Diversity of Nelumbo (Lotus) at the National Botanical Research Institute”, Lucknow (India), Volume 3 Number 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Conservation of the Diversity of Nelumbo (Lotus) at the National Botanical Research Institute"”, Lucknow (India)
Tác giả: Anil Goel, S.C Sharma and A.N Sharga
Năm: 2001
18. Arunyanart, S. and S. Soontronyyatara (2002), “Mutation induction by γ and X-ray irradiation in tissue cultured lotus”, Plant Cell Tissue Organ Cult.70:119-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mutation induction by γ and X-ray irradiation in tissue cultured lotus”, "Plant Cell Tissue Organ Cult
Tác giả: Arunyanart, S. and S. Soontronyyatara
Năm: 2002
19. Arunyanart, S. and M. Chaitrayagun (2005), “Induction of somatic embryogenesis in lotus (Nelumbo nucifera Gaertn)”, Scientia Hort. 105:411- 420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Induction of somatic embryogenesis in lotus ("Nelumbo nucifera "Gaertn)”, "Scientia Hort
Tác giả: Arunyanart, S. and M. Chaitrayagun
Năm: 2005
20. Deng, H.Q., Huang, G.Z., Gui, J.P.. J. Wuhan Bot (1990), A study on the lotus propagation by cutting rhizome Res. 8:292–296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study on the lotus propagation by cutting rhizome Res. 8:"292"–
Tác giả: Deng, H.Q., Huang, G.Z., Gui, J.P.. J. Wuhan Bot
Năm: 1990
21. Follett, J.M., Douglas, J.A., (2003) Lotus root: Production in Asia and potential for New Zealand”, Combined Proc, Intl. Plant Prop. Soc. 53:79–83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lotus root: Production in Asia and potential for New Zealand”, Combined Proc, Intl. Plant Prop. Soc. 53:"79"–
22. Hicks, D.J., (2005), Development and evaluation of a system for the study of mineral nutrition of sacred lotus (Nelumbo nucifera), PhD Diss. (Univ.Western Sydney) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development and evaluation of a system for the study of mineral nutrition of sacred lotus (Nelumbo nucifera)
Tác giả: Hicks, D.J
Năm: 2005
23. Huang CF, Chen YW, Yang CY, Lin HY, Way TD, Chiang W và Liu SH (2011), “Extract of lotus leaf (Nelumbo Nicifera) and its active constituent catechin with insulin secretagogue activity”, Journal of Agriculral and Food Chemistry Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extract of lotus leaf "(Nelumbo Nicifera)" and its active constituent catechin with insulin secretagogue activity”
Tác giả: Huang CF, Chen YW, Yang CY, Lin HY, Way TD, Chiang W và Liu SH
Năm: 2011
24. Katori, M., Nomura, K., Yoneda, K. (2002), “Propagation of flowering lotus (Nelumbo nucifera Gaertn.) by rhizome straps, without enlarged rhizomes”, Jpn. J. Trop. Agr. 46:195–197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2002), “"Propagation of flowering lotus ("Nelumbo nucifera" Gaertn.) by rhizome straps, without enlarged rhizomes”," Jpn. J. Trop. Agr. "46:195"–
Tác giả: Katori, M., Nomura, K., Yoneda, K
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w