Khái niệm chất: dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.. để chỉ nhữn
Trang 4“CH T Â ”: S ́ ự thống nhất của các thuộc tính khách quan vốn có của
“nước”: Không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan muối,
axit v.v
“L ƯỢ ”: M NG ỗi phân tử
“nước” được cấu tạo từ
02 nguyên tử Hyđro và
01 nguyên tử Oxy.
H2O
Trang 51 Khái niệm chất: dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện
tượng khác.
để chỉ những thuộc tính cơ
bản, vốn có của sự vật và
hiện tượng biểu thị quy
mô, số lượng, trình độ và
tốc độ vận động, phát
triển của sự vật và hiện
tượng.
H 2
(Số tiền ít)
(Số tiền nhiều)
Au Al
Trang 6Nước biến đổi trạng thái (Chất) dưới sự biến đổi của lượng nhiệt độ
a Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự
biến đổi về chất
Trang 7Khi có sự lớn lên về quy mô vốn trong sản xuất kinh doanh, tất yếu đòi hỏi cũng phải có sự biến đổi về tính chất quản lý Ngược lại, với tính chất mới của tổ chức kinh tế có thể tạo cơ hội lớn nhanh về vốn.
HỢP TÁC XÃ
Tễ̉NG CễNG TY
- Giới hạn mà trong đú sự
biến đổi về lượng chưa
làm thay đổi về chất cơ
bản của sự vật và hiện
tượng đươc gọi là độ.
- Giới hạn mà trong đú sự
biến đổi về lượng chưa
làm thay đổi về chất cơ
bản của sự vật và hiện
tượng đươc gọi là độ.
Trang 8-Điểm giới hạn mà tại đó sự biến
đổi về lượng làm thay đổi về
chất cơ bản của sự vật và hiện
tượng đươc gọi là
điểm nút.
-Điểm giới hạn mà tại đó sự biến
đổi về lượng làm thay đổi về
chất cơ bản của sự vật và hiện
tượng đươc gọi là
điểm nút.
Sự biến đổi về lượng diễn ra
một cách dần dần.
Nảy mầm
Phát triển
b Chất mới ra đời gắn với một
lượng mới tương ứng.
Trang 9Tóm lại:
Sự biến đổi không ngừng về lượng của sự vật
và hiện tượng đã dẫn đến sự biến đổi về chất của chúng, khi chất mới ra đời lại quy định một lương mới tương ứng với nó và tạo cho sự vật, hiện tượng mới một lượng khác trước Lượng mới lại dần biến đổi trong sự vật hiện tượng mới
để lại tạo ra những biến đôi về chất và ngược lại cứ như thế các sự vật, hiện tượng trong thế giới không ngừng vận động và phát triển.
Trang 10Hãy lựa chọn một phương án đúng duy nhất(hoặc phương án đúng nhất) ở mỗi câu hỏi có các phương án trả lời dưới đây:
Hãy lựa chọn một phương án đúng duy nhất(hoặc phương án đúng nhất) ở mỗi câu hỏi có các phương án trả lời dưới đây:
1 Mặt chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn:
A Thống nhất với nhau B Tách rời nhau
C Ở bên cạnh nhau D Hợp thành một khối
Đáp án: A
2 Khái niệm chất(của triết học)được dùng để chỉ:
A Quy mô của sự vật, hiện tượng B Trình độ của sự vât, hiện tượng
C Cấu trúc và phương thức liên kết D Những thuộc tính cơ bản vốn có Của sự vật, hiện tương và tiêu biểu của sự vật, hiện tượng
Đáp án: D
Trang 113 Khái niệm lượng(của triết học) được dùng để chỉ:
A Những thộc tính cơ bản vốn có B Quy mô, số lượng, trình độ của sự
và tiêu biểu của sự vật, hiện tượng vật và hiện tượng
C Cách thức vân động và phát triển D Hình thức của sự vật và hiện tượng của sự vật và hiện tượng
Đáp án: B
4 Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác, người ta thường căn cứ vào:
A Lượng của sự vật, hiện tượng B Chất của sự vật, hiện tượng
C Quy mô của sự vật, hiện tượng D Thuộc tính của sự vật, hiện
5 Sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra một cách:
A Đột biến B Dần dần
C Nhanh chóng D Chậm dần Đáp án: B
Trang 126 Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tương được gọi là:
A Điểm nút B Độ
C Khoảng giới hạn D Phạm vi
Đáp án: B
7 Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật
và hiện tương được gọi là:
A Điểm đến B Nút
C Điểm nút D Thắt nút
Đáp án: C
8 Để chất mới ra đời, nhất thiết phải:
A Tạo ra sự biến đổi về lượng B Tích luỹ dần về lượng
C Tạo ra sự biến đổi về lượng đến một D Tạo ra sự thống nhất giữa chất giới hạn nhất định và lượng
Đáp án: D