TRẺ EM TỰ KỶ PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC VÀ DẠY DỖ

85 741 2
TRẺ EM TỰ KỶ  PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC VÀ DẠY DỖ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... qui luật như vậy, trẻ em sẽ không bao giờ TỰ LẬP và TỰ TIN, tìm ra cho mình con đường đi tới Không nắm vững những điểm mốc trên đây, người cha mẹ và giáo viên sẽ không biết làm gì, nói gì, dạy gì, « can thiệp làm sao », khi trẻ em bắt đầu có một vài dấu hiệu hay là một vài nguy cơ tự bế 3.- Trong năm thứ hai, từ 2 đến 3 tuổi, hai yếu tố cần được khảo sát và phát hiện một cách kỹ càng và chu đáo, trong... đoạn Hai : giấc ngủ với nhiều vận động và cử động Giai đoạn Ba : Trẻ em vừa thức vừa ngủ Nói đúng hơn, đây là giai đoạn chuyển tiếp từ ngủ qua thức Giai đoạn Bốn : Tỉnh thức, bình lặng và chú ý Giai đoạn Năm : Tỉnh thức náo hoạt, với nhiều điệu bộ và cử động Giai đoạn Sáu : Khóc la rộn ràng, khó dỗ dành 6) Trong giai đoạn tỉnh thức và bình lặng, trẻ em tiếp thu và hội nhập, một cách dễ dàng, những bài... du développement » trong tiếng Pháp Danh hiệu mới này muốn nhấn mạnh 3 yếu tố : - Thứ nhất, hội chứng tự bế bao gồm nhiều RỐI LOẠN (Disorders), trong nhiều địa hạt khác nhau Ví dụ, một trẻ em tự bế không có « Nụ cười xã hội », vào lứa tuổi 3-4 tháng, giống như bao nhiêu trẻ em khác Vào lúc 9 tháng đến 1 năm, trẻ em tự bế không biết phân biệt người lạ và mặt quen Trên dưới 30 tháng, trẻ tự bế không... là phương tiện tiếp xúc, trao đổi và chia sẻ Cho nên, trước khi trẻ em tiếp xúc bằng ngôn ngữ CÓ LỜI, ngôn ngữ KHÔNG LỜI đã có mặt, vừa khi đứa bé đi ra khỏi lòng mẹ Trẻ em khóc, trẻ em nhìn, trẻ em há miệng to, khi bà mẹ đưa ra chiếc thìa có đồ ăn, trong tầm nhìn của đứa con, khi khác trẻ em ngoảnh mặt qua nơi khác, vì không muốn ăn… đó là bao nhiêu cơ hội, để người lớn, nhất là người mẹ và người giáo. .. không tập trung vào một đối tượng cụ thể và rõ rệt, Có những rối loạn, về mặt thần kinh, như : ─ hai tay chéo lại đằng trước hay là thường đập mạnh vào răng và miệng, ─ thân hình và tứ chi không còn co giãn một cách dễ dàng và tự nhiên, ─ trẻ em mất quân bình khi di chuyển và vận động, ─ ngôn ngữ thoái hóa và biến mất rất nhanh chóng Vào năm thứ ba, tình trạng trở nên trầm trọng Trẻ em mất những khả... Người lớn sống bên cạnh trẻ em, bắt đầu từ bà mẹ đến những giáo viên, khi trẻ em vào trường, là ĐỐI TƯỢNG VUI THÍCH và YÊU THƯƠNG cho trẻ em Xuyên qua đối tượng vui thích này, trẻ em có khả năng tiếp thu và hội nhập những bài học về thực tế 4) Bác sĩ tâm thần D WINNICOTT [1] người Anh, sinh ra và trải qua suốt thời , thơ ấu của mình tại Ấn Độ, cũng đã nói đến nguyên lý thực tế và vui thích, giống như... tiến bộ, trẻ em tự bế không còn bị giam giữ và chung sống với bệnh nhân, trong các bệnh viện tâm thần Nhiều lớp học được khai trương, dành cho các trẻ em này Nhiều thế hệ giáo viên được đào tạo, để dạy dỗ và giáo dục các em Cũng vì lý do đó, từ từ thay vì danh xưng « Bệnh Tâm Thần », môi trường y khoa, trong các tổ chức và hội nghị quốc tế, đã đề nghị một cách định nghĩa khác cho hội chứng tự bế : « Persavive... tự bế, đều là bác sĩ tâm thần chuyên trách về trẻ em Vì lý do này, hầu hết những tác phẩm bàn về trẻ em tự bế, đã đồng hóa hội chứng tự bế với căn bệnh tâm thần của trẻ con (Infantile Psychosis) Và chính danh hiệu tự bế (Autism), như tôi đã đưa ra nhận xét trên đây, phát xuất từ địa hạt tâm thần phân liệt (Schizophrenia) của người lớn Trong vòng 20 năm gần đây, ở các nước văn minh và tiến bộ, trẻ em. .. của trẻ em, sẽ xuất hiện, khi trẻ em biết chắc chắn rằng : Mẹ ra đi, vắng mặt bây giờ Nhưng mẹ SẼ TRỞ VỀ với mình, như mẹ đã chuẩn bị và báo trước cho mình biết Khi có khả năng TIN vào lời nói của mẹ như vậy, nghĩa là có quan hệ gắn bó và tiếp xúc với mẹ, Trẻ em CÓ THỂ RA ĐI một cách an tâm, an toàn và tự tin Tuy dù mẹ không có mặt, lời mẹ vẫn « BAO BỌC » đứa bé, cơ hồ cái bào thai đã che chở, khi trẻ. .. sắp sẵn - Ghi nhận những gì trẻ em đã có thể làm một mình, bất kể điều ấy được đánh giá là tích cực hay tiêu cực Tất cả những dấu hiệu mà chúng ta đã liệt kê về hành vi của trẻ em tự bế, trong chương một, đều có thể được coi là sinh hoạt tự lập - Khởi phát từ sinh hoạt tự lập ấy, chúng ta sáng tạo một yêu cầu nho nhỏ thuộc khả năng hiểu biết và hoạt động của trẻ em Nếu trẻ em vui lòng đáp ứng, chấp nhận

Ngày đăng: 24/10/2014, 08:39

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐƯỜNG : HỘI CHỨNG TỰ BẾ

  • CHƯƠNG HAI : PHÁT HIỆN SỚM

  • CHƯƠNG BA : CAN THIỆP SỚM, Ý HƯỚNG CƠ BẢN

  • CHƯƠNG BỐN : NHỮNG HÌNH THỨC TỰ BẾ  TRONG CÁC HỘI CHỨNG KHÁC

  • CHƯƠNG NĂM  : MẶT CHÌM CỦA TẢNG BĂNG SƠN

  • CHƯƠNG SÁU : CÁCH TỔ CHỨC CỦA NỘI TÂM

  • CHƯƠNG BẢY : NỘI TÂM CỦA TRẺ EM TỰ BẾ

  • CHƯƠNG TÁM : HỘI CHỨNG TỰ BẾ  trong lối nhìn của PHÂN TÂM HỌC

  • CHƯƠNG CHÍN : VAI TRÒ và VỊ TRÍ của XÚC ĐỘNG trong HỘI CHỨNG TỰ BẾ

  • CHƯƠNG MƯỜI : BA CHỨNG NHÂN

  • CHƯƠNG MƯỜI MỘT : PHƯƠNG PHÁP TEACCH

  • CHƯƠNG MƯỜI HAI : PHƯƠNG PHÁP ABA

  • KẾT LUẬN : BÀI HỌC VỀ TIẾP XÚC  VÀ TRAO ĐỔI

  • PHỤ TRƯƠNG  : NHỮNG BÀI HỌC CỤ THỂ  TRONG CHƯƠNG TRÌNH TEACCH

  • BẢN ĐÁNH GIÁ: NHỮNG CẤP ĐỘ PHÁT TRIỂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan