1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Báo động tỷ lệ trẻ em tự kỷ tăng nhanh

2 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 10,71 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Tự kỷ là một loại khuyết tật do rối loạn của hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động não bộ. Tự kỷ có thể xuất hiện không phân biệt giới tính, chủng tộc, giàu nghèo và địa vị xã hội. Hiện nay tự kỷ được coi là căn bệnh của thời đại. Tỷ lệ trẻ em bị tự kỷ tăng nhanh tại Mỹ Theo công bố của Cơ quan y tế và sức khỏe của Mỹ, báo cáo điều tra mới nhất cảnh báo về tỷ lệ trẻ em của nước này bị bệnh tự kỷ đang tăng khá nhanh, đặc biệt từ năm 2007. Những trẻ em bị bệnh tự kỷ thường có khó khăn trong hoạt động giao tiếp xã hội, phản xạ chậm và có hạn chế trong việc hòa nhập với bạn bè cùng lứa trong lớp học. Báo cáo điều tra của Trung tâm Thống kê y tế quốc gia (NCHS) thuộc Trung tâm Kiểm soát và ngăn chặn dịch bệnh (CDC) cho biết, đến năm 2012, trung bình cứ 50 trẻ em Mỹ ở độ tuổi từ 6-17 có một trẻ bị bệnh tự kỷ ở các mức độ khác nhau.   Những trẻ em bị bệnh tự kỷ thường có khó khăn trong hoạt động giao tiếp xã hội, phản xạ chậm và có hạn chế trong việc hòa nhập với bạn bè cùng lứa trong lớp học (Ảnh: Internet) Theo báo cáo cách đây 5 năm của CDC, tỷ lệ này tăng mạnh từ mức trung bình 1/88 và cao hơn rất nhiều so với thời kỳ 2000-2002 khi tỷ lệ trẻ em mắc chứng tự kỷ mới chỉ ở mức 1/150. Trong đó, số những trẻ em tự kỷ, tỷ lệ bé trai cao gấp hơn 4 lần so với bé gái. Theo các nhà khoa học, một nguyên nhân khách quan dẫn tới tỷ lệ trẻ em tự kỷ tăng 6 là do thiết bị y tế chẩn đoán và phát hiện bệnh tự kỷ ngày càng hiệu quả hơn. Theo kết quả nghiên cứu trước đây, những bà mẹ ở độ tuổi ngoài 40 tuổi sinh con có tỷ lệ mắc chứng tự kỷ 50% so với những người mẹ ngoài 20 tuổi trong khi tỷ lệ sinh con bị bệnh tự kỷ ở các ông bố ngoài 40 tuổi là 36%. Việt Nam: Số trẻ tự kỷ tăng nhanh Tại hội thảo “Chăm sóc và giáo dục trẻ tự kỷ: Thực trạng và triển vọng” mới đây, PGS - .TS Nguyễn Thị Hoàng Yến - Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho biết, tuy chưa có số liệu cụ thể, nhưng nhiều bằng chứng cho thấy, tỷ lệ trẻ em mắc hội chứng tự kỷ ở Việt Nam đang tăng nhanh. Theo số liệu từ khoa Phục hồi chức năng (Bệnh viện Nhi Trung Ương), năm 2000 số trẻ tự kỷ tăng 122% so với năm trước, nhưng đến năm 2007 lại tăng đến 268%. Điều đang lo ngại là kiến thức của cha mẹ về việc chăm sóc trẻ tự kỷ cũng rất hạn chế. Trẻ tự kỷ có cơ hội phát triển bình thường nếu phát hiện sớm Theo các chuyên gia, nếu trẻ tự kỷ được can thiệp sớm trước 2 tuổi, cơ hội phát triển bình thường và hòa nhập với cộng đồng của trẻ là rất lớn (đến 80%), sau 2 tuổi hiệu quả can thiệp chỉ còn được 50% và giảm dần khi phát hiện bệnh muộn hơn nữa. Tuy nhiên, thực tế cho thấy trẻ tự kỷ được chẩn đoán bệnh khá muộn, gần một nửa trường hợp phát hiện bệnh sau 3 tuổi. Theo bác sĩ Nguyễn Mai Hương, Phó trưởng Khoa tâm bệnh (Bệnh viện Nhi Trung ương), tự kỷ là căn bệnh không thể chữa khỏi nhưng lại cần điều trị lâu dài để tránh những hậu quả đáng tiếc khi trẻ lớn lên. Thời gian gần đây số trẻ đến khám bệnh tự kỷ gia tăng đáng kể. Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do cha mẹ đã đọc được thông tin về bệnh nên quan tâm và đưa trẻ đi khám khi thấy biểu hiện nghi ngờ của bệnh. Tuy nhiên vẫn còn nhiều trẻ được đưa đến khám khi bệnh đã nặng, ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của trẻ và gia đình. Bác sĩ Hương cho biết những dấu hiệu của bệnh tự kỷ thường có thể phát hiện từ khi trẻ 7-8 tháng tuổi. Tuy nhiên, cần ít nhất 6 tháng khám, bao gồm các công đoạn như khai thác kỹ tình trạng và những biểu hiện của trẻ từ lúc mới sinh, theo dõi trẻ, thực hiện các bài test và khám kỹ nhiều lần thì bác sĩ mới có thể đưa ra. Hiện nay bệnh tự kỷ chưa có phương pháp nào chữa khỏi mà chỉ có thuốc điều trị rối loạn đi kèm như tăng động, hung tính, động kinh. Việc điều trị cho trẻ tự kỷ mang ý nghĩa nâng đỡ, giúp trẻ đa dạng hóa kỹ năng, tự chăm sóc bản thân và dễ hòa nhập hơn. Bác sĩ cũng có thể can thiệp sớm bằng những trị liệu hành vi, dạy ngôn ngữ và giao tiếp, trị liệu vận động và điều hòa cảm giác, tự phục vụ, chơi tương tác, kỹ năng xã hội, tư vấn gia đình. Các chuyên gia khuyến cáo, trẻ tự kỷ có kết quả tốt nếu được can thiệp bởi các chuyên gia với tần suất và sự tập trung cao. Nhưng cha mẹ có thể học được cách can thiệp và đạt kết quả tốt hơn bởi họ có thể can thiệp với cường độ thường xuyên hơn. Đặc biệt, cha mẹ và các thành viên trong gia đình là những người nhận thấy khi nào cần biện pháp can thiệp mới. Trường học ở nhà cũng là nơi tốt để thực hiện can thiệp. Dấu hiệu nhận biết sớm trẻ tự kỉ Trẻ từ 0- 6 tháng: Trẻ mắc tự kỷ là thờ ơ với âm thanh, hành vi bất thường như khó ngủ, khóc nhiều, đau quặn bụng do đầy hơi, khó chịu không lý do, không chú ý hoặc tập trung, ít hoặc không nhìn vào mặt người đang nói chuyện. Trẻ từ 6 đến 12 tháng: Trẻ phát triển các hành vi bất thường như chơi một mình, chơi với các ngón tay và bàn tay ở trước mặt, sử dụng đồ vật một cách bất thường như gãi, cào hay cọ xát, không phát âm hoặc rất ít... Trẻ trên 12 tháng: 5 dấu hiệu để nhận biết trẻ tự kỷ là mất hoặc không đáp ứng với âm thanh; không có kỹ năng giao tiếp bằng mắt, cử chỉ chân tay, biểu lộ cảm xúc; không hoặc ít phát ra âm thanh; không hoặc khó có khả năng chơi nhóm và thậm chí tự đánh mình, đánh người khác...".

Tự kỷ là một loại khuyết tật do rối loạn của hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động não bộ. Tự kỷ có thể xuất hiện không phân biệt giới tính, chủng tộc, giàu nghèo và địa vị xã hội. Hiện nay tự kỷ được coi là căn bệnh của thời đại. Tỷ lệ trẻ em bị tự kỷ tăng nhanh tại Mỹ Theo công bố của Cơ quan y tế và sức khỏe của Mỹ, báo cáo điều tra mới nhất cảnh báo về tỷ lệ trẻ em của nước này bị bệnh tự kỷ đang tăng khá nhanh, đặc biệt từ năm 2007. Những trẻ em bị bệnh tự kỷ thường có khó khăn trong hoạt động giao tiếp xã hội, phản xạ chậm và có hạn chế trong việc hòa nhập với bạn bè cùng lứa trong lớp học. Báo cáo điều tra của Trung tâm Thống kê y tế quốc gia (NCHS) thuộc Trung tâm Kiểm soát và ngăn chặn dịch bệnh (CDC) cho biết, đến năm 2012, trung bình cứ 50 trẻ em Mỹ ở độ tuổi từ 6-17 có một trẻ bị bệnh tự kỷ ở các mức độ khác nhau. Những trẻ em bị bệnh tự kỷ thường có khó khăn trong hoạt động giao tiếp xã hội, phản xạ chậm và có hạn chế trong việc hòa nhập với bạn bè cùng lứa trong lớp học (Ảnh: Internet) Theo báo cáo cách đây 5 năm của CDC, tỷ lệ này tăng mạnh từ mức trung bình 1/88 và cao hơn rất nhiều so với thời kỳ 2000-2002 khi tỷ lệ trẻ em mắc chứng tự kỷ mới chỉ ở mức 1/150. Trong đó, số những trẻ em tự kỷ, tỷ lệ bé trai cao gấp hơn 4 lần so với bé gái. Theo các nhà khoa học, một nguyên nhân khách quan dẫn tới tỷ lệ trẻ em tự kỷ tăng 6 là do thiết bị y tế chẩn đoán và phát hiện bệnh tự kỷ ngày càng hiệu quả hơn. Theo kết quả nghiên cứu trước đây, những bà mẹ ở độ tuổi ngoài 40 tuổi sinh con có tỷ lệ mắc chứng tự kỷ 50% so với những người mẹ ngoài 20 tuổi trong khi tỷ lệ sinh con bị bệnh tự kỷ ở các ông bố ngoài 40 tuổi là 36%. Việt Nam: Số trẻ tự kỷ tăng nhanh Tại hội thảo “Chăm sóc và giáo dục trẻ tự kỷ: Thực trạng và triển vọng” mới đây, PGS - .TS Nguyễn Thị Hoàng Yến - Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho biết, tuy chưa có số liệu cụ thể, nhưng nhiều bằng chứng cho thấy, tỷ lệ trẻ em mắc hội chứng tự kỷ ở Việt Nam đang tăng nhanh. Theo số liệu từ khoa Phục hồi chức năng (Bệnh viện Nhi Trung Ương), năm 2000 số trẻ tự kỷ tăng 122% so với năm trước, nhưng đến năm 2007 lại tăng đến 268%. Điều đang lo ngại là kiến thức của cha mẹ về việc chăm sóc trẻ tự kỷ cũng rất hạn chế. Trẻ tự kỷ có cơ hội phát triển bình thường nếu phát hiện sớm Theo các chuyên gia, nếu trẻ tự kỷ được can thiệp sớm trước 2 tuổi, cơ hội phát triển bình thường và hòa nhập với cộng đồng của trẻ là rất lớn (đến 80%), sau 2 tuổi hiệu quả can thiệp chỉ còn được 50% và giảm dần khi phát hiện bệnh muộn hơn nữa. Tuy nhiên, thực tế cho thấy trẻ tự kỷ được chẩn đoán bệnh khá muộn, gần một nửa trường hợp phát hiện bệnh sau 3 tuổi. Theo bác sĩ Nguyễn Mai Hương, Phó trưởng Khoa tâm bệnh (Bệnh viện Nhi Trung ương), tự kỷ là căn bệnh không thể chữa khỏi nhưng lại cần điều trị lâu dài để tránh những hậu quả đáng tiếc khi trẻ lớn lên. Thời gian gần đây số trẻ đến khám bệnh tự kỷ gia tăng đáng kể. Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do cha mẹ đã đọc được thông tin về bệnh nên quan tâm và đưa trẻ đi khám khi thấy biểu hiện nghi ngờ của bệnh. Tuy nhiên vẫn còn nhiều trẻ được đưa đến khám khi bệnh đã nặng, ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của trẻ và gia đình. Bác sĩ Hương cho biết những dấu hiệu của bệnh tự kỷ thường có thể phát hiện từ khi trẻ 7-8 tháng tuổi. Tuy nhiên, cần ít nhất 6 tháng khám, bao gồm các công đoạn như khai thác kỹ tình trạng và những biểu hiện của trẻ từ lúc mới sinh, theo dõi trẻ, thực hiện các bài test và khám kỹ nhiều lần thì bác sĩ mới có thể đưa ra. Hiện nay bệnh tự kỷ chưa có phương pháp nào chữa khỏi mà chỉ có thuốc điều trị rối loạn đi kèm như tăng động, hung tính, động kinh. Việc điều trị cho trẻ tự kỷ mang ý nghĩa nâng đỡ, giúp trẻ đa dạng hóa kỹ năng, tự chăm sóc bản thân và dễ hòa nhập hơn. Bác sĩ cũng có thể can thiệp sớm bằng những trị liệu hành vi, dạy ngôn ngữ và giao tiếp, trị liệu vận động và điều hòa cảm giác, tự phục vụ, chơi tương tác, kỹ năng xã hội, tư vấn gia đình. Các chuyên gia khuyến cáo, trẻ tự kỷ có kết quả tốt nếu được can thiệp bởi các chuyên gia với tần suất và sự tập trung cao. Nhưng cha mẹ có thể học được cách can thiệp và đạt kết quả tốt hơn bởi họ có thể can thiệp với cường độ thường xuyên hơn. Đặc biệt, cha mẹ và các thành viên trong gia đình là những người nhận thấy khi nào cần biện pháp can thiệp mới. Trường học ở nhà cũng là nơi tốt để thực hiện can thiệp. Dấu hiệu nhận biết sớm trẻ tự kỉ Trẻ từ 0- 6 tháng: Trẻ mắc tự kỷ là thờ ơ với âm thanh, hành vi bất thường như khó ngủ, khóc nhiều, đau quặn bụng do đầy hơi, khó chịu không lý do, không chú ý hoặc tập trung, ít hoặc không nhìn vào mặt người đang nói chuyện. Trẻ từ 6 đến 12 tháng: Trẻ phát triển các hành vi bất thường như chơi một mình, chơi với các ngón tay và bàn tay ở trước mặt, sử dụng đồ vật một cách bất thường như gãi, cào hay cọ xát, không phát âm hoặc rất ít... Trẻ trên 12 tháng: 5 dấu hiệu để nhận biết trẻ tự kỷ là mất hoặc không đáp ứng với âm thanh; không có kỹ năng giao tiếp bằng mắt, cử chỉ chân tay, biểu lộ cảm xúc; không hoặc ít phát ra âm thanh; không hoặc khó có khả năng chơi nhóm và thậm chí tự đánh mình, đánh người khác...". ...việc chăm sóc trẻ tự kỷ hạn chế Trẻ tự kỷ có hội phát triển bình thường phát sớm Theo chuyên gia, trẻ tự kỷ can thiệp sớm trước tuổi, hội phát triển bình thường hòa nhập với cộng đồng trẻ lớn (đến... tình trạng biểu trẻ từ lúc sinh, theo dõi trẻ, thực test khám kỹ nhiều lần bác sĩ đưa Hiện bệnh tự kỷ chưa có phương pháp chữa khỏi mà có thuốc điều trị rối loạn kèm tăng động, tính, động kinh Việc... để tránh hậu đáng tiếc trẻ lớn lên Thời gian gần số trẻ đến khám bệnh tự kỷ gia tăng đáng kể Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng cha mẹ đọc thông tin bệnh nên quan tâm đưa trẻ khám thấy biểu nghi

Ngày đăng: 19/10/2015, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w