1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn vật lý 9

123 2K 39

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

Chuyên Đề I : Định luật Ôm I Mục tiêu: - Chuyên đề định luật ôm đợc dạy trong thời lợng 6 tiết Khi học định luật ôm học sinh nắm đợc : + Mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện vào hiệu đi

Trang 1

Chuyên Đề I : Định luật Ôm

I Mục tiêu:

- Chuyên đề định luật ôm đợc dạy trong thời lợng 6 tiết Khi học định luật ôm học

sinh nắm đợc :

+ Mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

2

1

I

I

=

2

1

U

U

Xây dựng đợc công thức định luật ôm I =

R

U

Trong đó U : Là hiệu điện thế ( V )

R : Là điện trở của dây dẫn (Ω)

I : Cờng độ dòng điện ( A )

- HS nắm đợc các hệ thức trong mạch điện nối tiếp, mạh song song

Trong đoạn mạch nối tiếp:

I = I1 = I2 =…… = In

U = U1 + U2 + + U… n

R = R1 + R2 + + R… n

Trong đoạn mạch song song I = I + I + + I… U = U1 = U2 = = U… n 1/R = 1/R1 + 1/R2 + + 1/R… n

Biết vân dụng các hệ thức đã học để giải thích đợc các hiện tợng đơn giản và làm đợc các bài tập vật lý trong sách bài tập vật lý

- Học sinh có ý thức học tập bộ môn vật lý

II kế hoạch thực hiện

Tiết 1: Mối quan hệ của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm

Tiết 3: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm ( tiếp theo )

Tiết 4: Định luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp

Tiết 5: Định luật ôm trong đoạn mạch song song

Tiết 6: Định luật ôm trong đoạn mạch hỗn tạp

III Kế hoạch chi tiết :

Trang 2

Ngày soạn: 23 / 8

Ngày giảng:

TIếT 1: Định luật Ôm

- Học sinh nắm chắc hơn về mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

2

1

I

I

=

2

1

U

U

Từ đó phát biểu đợc “ Cờng độ dòng điện chạy qua

vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ”

- Học sinh làm đợc các bài tập 1.1 đến bài 1.4 trong SBT vật lý 9

B - Chuẩn b I :

- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ

- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý

I - ổ n định tổ chức : 9 C

II - KTBC : ( kết hợp trong giờ )

III - Các hoạt động dạy - học:

1 - Hoạt động1: Giải bài tập số 1.1

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

+ 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

1-Bài tập số 1.1 SBT

tóm tắt

U1 = 12 V

I1 = 0,5 A

U2 = 36 V

-

I2 = ? A Bài Giải Vận dụng mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta có

2 1 I I = 2 1 U U => I2 = I1 U2/U1 Thay số I2 = 0,5 36/12 = 1,5 A Đáp số: I2 = 1,5 A 2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 1.2 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập 2- Bài tập 1.2 SBT Tóm tắt I1 = 1,5 A

U1 = 12 V I2 = I1 + 0,5 A = 2 A

-U2 = ?

Trang 3

= 16 (V) Đáp số: 16 V

3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 1.3

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

+ 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

3- Bài số 1.3 SBT Tóm tắt

U1 = 6 V

U2 = U1 - 2 V = 4 V

I = 0,15 A -

I2 = ? ( đúng; sai )

Bài giải

4 - Hoạt động4: Giải bài tập số 1.4

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

+ 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

4- Giải bài số 1.4 SBT Tóm tắt

U1 = 12 V

I1 = 6mA

I2 = I1 - 4mA = 2 mA -

I2 = I1 - 4mA = 2 mA Bài giải

Trang 4

R : Là điện trở của dây dẫn (Ω)

- GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ nêu công

thc của điện trở và ý nghĩa của điện trở

1- Củng cố kiến thức:

- Công thức điện trở: R =

I U

Trong đó R: điện trở của vật dẫn U: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

I : cờng độ dòng điện đi qua dây dẫn+ Điện trở cho ta biết mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó

Trang 5

- GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ nêu công

R : Là điện trở của dây dẫn (Ω)

I : Cờng độ dòng điện ( A )

2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 2.1 SBT

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

Cách 3: Nhìn vào đồ thị, Khi cờng độ

dòng điện đi qua 3 điện trở có giá trị nh nhau thì hiệu điện thế của dây nào có giá trị lớn nhất thìđiện trở đó lớn nhất

3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 2.2 SBT

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

-GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

3 Giải bài tập số 2.2 SBT Tóm tắt

R = 15 Ω

U = 6 V

I2 = I1 + 0,3 A -

I2 = I1 + 0,3 A = 0,4 A + 0,3 A = 0,7 A

Trang 6

b, Hiệu điện thế U2 là :

U2 = I R = 0,7 15 = 10,5 V

IV Củng cố :

- Nắm chắc đợc công thức điện trở và công thức của định luật ôm

- Biết đợc phơng pháp giải bài tập vật lý

V HDVN:

- Học bài và làm bài tập số 2.3 và bài 2.4 trong sách bài tập vật lý 9

- Giờ sau học tiếp bài “ điện trở của dây dẫn - định luật ôm ”

R : Là điện trở của dây dẫn (Ω)

- Giáo dục ý thức hợp tác của học sinh

- Giáo dục ý thức học tập của học sinh

- Muốn xác định điện trở của một dây dẫn

ta cần biết những đại lợng nào ?

1 Củng cố kiến thức:

Mạch điện dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng Vôn kế vá Ămpekế

Trang 7

+ để xác định đợc U ta cần có dụng cụ gì

và mắc nó vào mạch điện ntn ?

+ Để xác định I ta cần có dụnh cụ gì và

mắc nó ntn trong mạch điện ?

2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 2.3 SBT

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

5 , 4

= 5 Ω

Đáp số: R = 5 Ω

3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 2.4 SBT

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

3 Giải bài tập số 2.4 SBT Tóm tắt

12

= 20 Ω

VA

+ K

I (A)

Trang 8

IV Củng cố :

- Nắm chắc công thức điện trở và ý nghĩa của điện trở

- Nắm chắc công thức định luật ôm và cách xác định từng đại lợng có trong công thức

- Biết đợc phơng pháp giải bài tập vật lý

V HDVN:

- Giờ sau học bài định luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp

- Làm các bài tập trong sách bài tập vật lý

- Chuẩn bị 6 bảng phụ và bút phoóc viết bảng.

- Củng cố kiến thức về định luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT

- Giáo dục ý thức học tập của học sinh

III - Các hoạt động dạy - học:

1 - Hoạt động1: Giải bài tập số 4.1

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

Trang 9

- HS thảo luận thống nhất lời giải

cách 1: Hiêu điện thế hai đầu R1 là:

U1 = I R1 = 0,2 5 = 1 (V) Hiệu điện thế hai đầu R2 là:

U2 = I R2 = 0,2 10 = 2 (V) Hiệu điện thế của mạch là :

U = U1 + U2 = 1 + 2 = 3 (V)

cách 2: Điện trở tơng đơng của đoạn

mạch là :

R = R + R = 5 + 10 = 15 (Ω ) Hiệu điện thế của mạch là :

U = I R = 0,2 15 = 3 (V)

2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 4.2

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

2, Bài số 4.2 SBT Tóm tắt

R = 10Ω

U = 12 V -

b, Ampekế phải có điện trở rất nhỏ so với

điện trở mạch, khi đó điện trở củaAmpekế không ảnh hởng đến điện trở đoạn mạch Dòng điện chạy qua ampekế chính là dòng điện chạy qua đoạn mạch đang xét

3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 4.3

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

3, Bài số 4.3 SBT Tóm tắt

R1 = 10Ω Bài giải

R2 = 20Ω a, Điện trở tơng đơng của

U = 12 V mạch điện là : - R = R1 + R2 = 30 (Ω )

Cách2: Giữ nguyên mạch nối tiếp đó,

nhng tăng HĐT mạch lên gấp 3 lần

Trang 10

4 - Hoạt động4: Giải bài tập số 4.7

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

4, Bài số 4.7 SBT Tóm tắt Bài giải

R1 = 5 Ω a, Vì ba điện trở mắc nối

R2 = 10 Ω tiếp nhau ta có:

R3 = 15 Ω R = R1 + R2 + R3 = 30 (Ω)

U = 12 V b, Cờng độ dòng điện - chạy trong mạch là:

U3 = I R3 = 0,4 15= 6 (V)

IV Củng cố :

- Nắm chắc các hệ thức trong đoạn mạch mắc nối tiếp

- Nắm chắc công thức định luật ôm và cách xác định từng đại lợng có trong công thức

- Biết đợc phơng pháp giải bài tập của đoạn mạch nối tiếp

V HDVN:

- Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại

- Giờ sau học bài định luật ôm trong đoạn mạch song song

- Củng cố kiến thức về định luật ôm trong đoạn mạch song song

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT

- Giáo dục ý thức học tập của học sinh

III - Các hoạt động dạy - học:

1 - Hoạt động1: Giải bài tập số 5.1

Trang 11

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

1, Bài số 5.1 SBT Tóm tắt Bài giải

R1 = 15 Ω a, Điện trở tơng đơng

R2 = 10Ω của mạch song song là:

U = 12 V R =

2 1

2 1

R R

R R

+ = 15 10

10 15

+ =6 Ω - b, Số chỉ của các Ampekế

a, R = ? Ω I1 =U/R1 = 12/15 = 0,8 (A)

b, I1 = ? I2 = U / R2 = 12/10 = 1,2 (A)

I2 = ? I = I1 + I2 = 2 (A)

I = ?

2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 5.2

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

2- Bài số 5.2 SBT Tóm tắt Bài giải

3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 5.3

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

3- Bài số 5.3 SBT Tóm tắt Bài giải

R1 = 20 Ω Điện trở tơng đơng của

R2 = 30 Ω đoạn mạch là:

I = 1,2 A R = R1.R2/ (R1+R2)=12(Ω) - Hiêu điện thế mạch điện là

I1 = ? U = I R = 1,2.12= 14,4(V)

I2 = ? Ta có U = U1 = U2 = 14,4 V - Số chỉ của các Ampekế lần

I1 = ? lợt là:

I2 = I1 = U1/R1 = 14,4 / 20 = 0,72(A)

I2 = U2 / R2 = 14,4 / 30 = 0,48 (A)

4 - Hoạt động4: Giải bài tập số 5.6

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

4 - Bài tập 5.6 SBT Tóm tắt

R1 = 10 Ω

R2 = R3 = 20 Ω

U = 12 V -

R = ?

I = ?

I1 = ?

Trang 12

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

I2 = ? Bài giải

 R = 5 (Ω )Cờng độ dòng điện qua mạch chính là:

I = U / R = 12 / 5 = 2,4 (A)Cờng độ dòng điện đi qua R1 là:

I1 = U / R1 = 12 / 10 = 1,2 (A)Cờng độ dòng điện đi qua R2, R3 là:

I2 = I3 = ( I - I1 )/ 2 = 0.6 (A)

IV Củng cố :

- Nắm chắc các hệ thức trong đoạn mạch mắc song song

- Nắm chắc công thức định luật ôm và cách xác định từng đại lợng có trong các hệ thức của đoạn mạch song song

- Biết đợc phơng pháp giải bài tập của đoạn mạch song song

V HDVN:

- Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại

- Giờ sau học bài định luật ôm trong đoạn mạch hỗn hợp

- Củng cố kiến thức về định luật ôm trong đoạn mạch hỗn tạp

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT

III - Các hoạt động dạy - học:

1 - Hoạt động1: Giải bài tập số 6.1

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt 1 Bài số 6.1 Tóm tắt

R1 = R2 = 20 Ω -

Trang 13

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

Rnt = ?

R// = ?

//

R

R nt

= ? Bài giải

Điện trở của đoạn mạch nối tiếp là:

Rnt = R1 = R2 = 20 Ω + 20Ω = 40 Ω

Điện trở của đoạn mạch song song là:

R// =

2 1

2 1

R R

R R

+ = 20 20

20 20

+ = 10 (Ω)

Tỉ số

//

R

R nt

=

10

40

= 4

2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 6.2

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

2 - Bài số 6 2 SBT Tóm tắt

U = 6 V

I1 = 0,4 A

I2 = 1,8 A

-a, Vẽ sơ đồ ? b, R1 = ? Ω R2 = ? Ω Bài giải a, Có hai cách mắc: Cách1: R1 nối tiếp với R2 Cách 2 : R1 song song với R2 b, ta thấy Rtđ của điện trở nối tiếp lớn hơn Rtđ của

đoạn mạch song song: R1 + R2 = U / I1 = 15 (1) R1 R2 / ( R1 + R2 ) = U / I2 = 10/3 (2)

Từ (1) và (2) ta có R1 R2 = 50 Từ (1) và (3) => R1 = 10 Ω ; R2 = 5 Ω ( Hoặc R1 = 5Ω ; R2 = 10 Ω )

3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 6.3 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập 3- Bài tập 6.3 SBT Tóm tắt

UĐ = 6 V

IĐ = 0,5 A

U = 6 V

Trang 14

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

I = ? Bài giải Khi hai đèn mắc nối tiếp thì I = U / 2R = IĐ /2 = 0,25 A Vậy hai đèn sáng yếu hơn mức bình th-ờng vì dòng điện chạy qua đèn nhỏ

hơn cờng độ định mức của mỗi đèn 4 - Hoạt động4: Giải bài tập số 6.4 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập - 1 HS lên bảng làm bài tập - HS thảo luận thống nhất lời giải 4 - Bài tập 6 4 SBT Tóm tắt

UĐ = 110 V

IĐ1 = 0,91 A

IĐ2 = 0,36 A

U = 220 V

-R1 + R2 ? Bài giải Điện trở của các đèn lần luợt là: R1 = UĐ / IĐ1 = 110 / 0,91 = 121 (Ω) R2 = UĐ / IĐ2 = 110 / 0,36 = 306 (Ω) Khi hai đèn mắc nối tiếp thì điẹn trở của mạch là:

R = R1 + R2 = 121 + 306 = 427 (Ω) Cờng độ dòng điện thực tế qua đèn là: I = U / R = 220 / 427 = 0,52 ( A ) Ta nhận thấy IĐ2 < I < IĐ1 vậy không thể mắc nối tiếp hai đèn vào mạch điện 220 V ( Nếu mắc thì đèn 1 không thể sáng lên đợc, còn đèn 2 có thể cháy )

IV Củng cố :– - Nắm chắc các hệ thức trong đoạn mạch mắc song song - Nắm chắc công thức định luật ôm và cách xác định từng đại lợng có trong các hệ thức của đoạn mạch song song - Biết đợc phơng pháp giải bài tập của đoạn mạốngng song V HDVN: - Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại - Giờ sau học chuyên đề “ điện trở – công thức điện trở ”

Trang 15

Chuyên Đề II

I mục tiêu :

- Chuyên đề Điện trở – công thức điện trở đợc dạy trong thời lợng 6 tiết Khi học

sinh chuyên đề này sẽ củng cố, đào sâu đợc các kiến thức sau:

+ Nắm đợc công thức điện trở, và các loại điện trở thờng dùng hiện nay

+ Nắm đợc sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn

+ Nắm đợc các loại điện trở trong kỹ thuật

+ có kỹ năng đọc đợc giá trị điện trở trong kỹ thuật

+ Có đợc các kỹ năng giải các bài tập vật lý

+ Có thái độ tốt trong học tập môn vật lý

II Kế hoạch thực hiện :

Tiết 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

Tiết 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

Tiết 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn

Tiết 10: Biến trở - điện trở dùng trong kỹ thuật

Tiết 11: Công thức của điện trở

Tiết 12: Công thức của điện trở ( Tiếp theo )

III Kế hoạch chi tiết :

Ngày soạn: 13 / 9

Ngày giảng:

Tiết 7 : điện trở công thức điện trở

- Củng cố kiến thức về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT

Trang 16

giữa điện trở với chiều dài của dây

2 - Hoạt động2: Giải bài tập 7.1

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

2 Bài tập số 7.1 tóm tắt

ρ1 = ρ2

l1 = 2 m

l2 = 6 m -

3 - Hoạt động3: Giải bài tập 7.2

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

a, R = ?

b, R0 = ? Bài giải

Điện trở của dây dẫn là:

R = U / I = 30/ 0,125 = 240 (Ω ) Điện trở mỗi đoạn dài 1m là:

R0 = 240/120 =2 (Ω )

4 - Hoạt động4: Giải bài tập 7.3

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

4 Bài tập 7.3 Tóm tắt

AM = MN = NB -

5 - Hoạt động5: Giải bài tập 7.4

- GV cho HS thảo luận theo nhóm chọn 5 Bài tập 7.4

Trang 17

- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa

- Giờ sau học tiếp chuyên đề “ điện trở – công thức điện trở ”

- Củng cố kiến thức về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT

- GV yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ

giữa điện trở với tiết diện của dây

- Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn R ~

2 - Hoạt động2: Giải bài tập 8.1

- GV cho HS thảo luận theo nhóm chọn

Trang 18

3 - Hoạt động3: Giải bài tập 8.2

- GV cho HS thảo luận theo nhóm chọn

4 - Hoạt động4: Giải bài tập 8.3

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

4 Bài tập 8.3 Tóm tắt

S1 = 5 mm2

R1 = 8,5 Ω

S2 = 0,5 mm2

R2 = ? (Ω ) Bài giải

Vì điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn, nên ta có :

5 - Hoạt động5: Giải bài tập 8.4

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

V HDVN:

- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa

- Giờ sau học tiếp chuyên đề “ điện trở – công thức điện trở ”

Trang 19

Ngày soạn: 20 / 9

Ngày giảng:

Tiết 9 : điện trở công thức điện trở ( Tiếp theo )

- Củng cố kiến thức về sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT

III - Các hoạt động dạy - học:

1 - Hoạt động1 Củng cố kiến thức Làm bài tập trắc nghiệm

- GV yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ

giữa điện trở với tiết diện của dây

- GV cho HS thảo luận theo nhóm chọn

phơng án đúng

- GV yêu cầu đại diện các nhómđa ra ý

kiến của nhóm mình

- Thảo luận thống nhất phơng án đúng

- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây R ∈ ρ

2 - Hoạt động2: Giải bài tập 9.4

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

3 - Hoạt động3: Giải bài tập 9.5

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

3 Bài tập 9.5

m = 0,5 Kg

S = 1 mm2

Trang 20

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

D = 8900Kg/m3

ρ = 1,7 10 - 8 Ωm -

- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa

- Giờ sau học tiếp chuyên đề “ điện trở – công thức điện trở ”

- Củng cố kiến thức về biến trở và hiểu biết thêm điện trong kỹ thuật

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý

III - Các hoạt động dạy - học:

1 - Hoạt động1 Giải bài tập 10.3

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

Trang 21

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

d = 4 cm = 4.10-2 m

U = 6,7 V -

a, R = ? Ω

b, I = ? Bài giải

Điện trở lớn nhất của biến trở là:

− = 42 Ω Biến trở chịu đợc dòng điện có cờng độ lớn nhất là: U = 6,7 V => I = U / R = 67 / 42 = 1,6 (A)

2 - Hoạt động2: Giải bài tập 10 5

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

Rb = ?

H = (%) Bài giải

a, Đèn và Biến trởphải mắc nối tiếp với nhau

100% = 59,4 %

3 - Hoạt động3: Giải bài tập 10.6

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

3 Bài số10.6 SBT

U = 12 V

UV = 6 V

I = 0,5 A -

RB = ?

Rb = ? Bài giải

Biến trở có điện trở là:

Trang 22

I = UV / R = 4,5 / 12 = 0,375 (A )

Điện trớ của biến trở là :

RB = 0,12375- 12 = 20 Ω

IV Củng cố :

- Học sinh nắm vai trò của biến trở trong mạch điện là thay đổi giá trị cờng độ dòng

điện trong mạch điện

V HDVN:

- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa

- Giờ sau học tiếp chuyên đề “ điện trở – công thức điện trở ”

- Củng cố kiến thức về biến trở và công thức của điện trở

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý

) (

) (

) (

2

R

m S

m l

Trang 23

- HS thảo luận thống nhất

- Biến trở là điện trở có thể thay đơi giá trị trong mạch điện Biến trở có tác dụng làm thay đổi cờng độ dòng điện trong mạch

điện

2 - Hoạt động2: Giải bài tập 11.1

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

R3 = ?

S = ? Bài giải

Điện trở của mạch điện RM là:

RM = U/I = 12 / 0,8 = 15 Ω

Điện trở của R là:

R3 = RM - R1 - R2 = 15 - 7,5 - 4,5 = 3 Ω Tiết diện của dây R3 là : R3 =

3

8 , 0

= 0,29 mm2

3 - Hoạt động3: Giải bài tập 11.3

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

I2 = U2 / R2 = 3 / 3 = 1 A Cờng độ dòng điện đi qua biến trở là:

Trang 24

Ib = I1 - I2 = 1,2 - 1 = 0,2 ( A) Điện trở của biến trở là:

Rb = U2 / Ib = 3 / 0,2 = 15 Ω Chiều dài của biến trở là:

10 2 , 0 25

= 50 m

IV Củng cố :

- Học sinh nắm vai trò của biến trở trong mạch điện là thay đổi giá trị cờng độ dòng

điện trong mạch điện

R

U

V HDVN:

- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa

- Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Điện trở – công thức điện trở ”

- Củng cố kiến thức về biến trở và công thức của điện trở

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý

III - Các hoạt động dạy - học:

1 - Hoạt động1 Giải bài tập 11.4

GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

Rb = ? Ω

Trang 25

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

H = ? % Bài giảiKhi mắc đèn nối tiếp với biến trở thì dòng

điện của mạch IMạch = IĐ = 0,75 AHiệu điện thế của biến trở là

=> 16 – R1 = RĐ.R1 / RĐ + R1

=> ( 16 – R1).( RĐ + R1) = RĐ.R1

=> ( 16 – R1 ) ( 8 + R1) = 8 R1

=> R1 = 11,3 ΩPhần trăm điện trở R1 của Biến trở là

H = 70,6 %

2 - Hoạt động2: Giải bài tập 11.5

- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- 1 HS lên trả lời ( trọn phơng án đúng)

- HS thảo luận thống nhất phơng án đúng

2 - Bài số 11.5 SBT

Phơng án đúng B

3 - Hoạt động3: Giải bài tập 11.6

- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- 1 HS lên trả lời ( trọn phơng án đúng)

- HS thảo luận thống nhất phơng án đúng

3 - Bài số 11.6 SBT

Phơng án đúng D 4- Hoạt động 4: giải bài tập 11.7

- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Học sinh nắm vai trò của biến trở trong mạch điện là thay đổi giá trị cờng độ dòng

điện trong mạch điện

R

U

V HDVN:

Trang 26

- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa

- Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Công, Công suất - Định luật Jun Len xơ ”

Tiết 13: Công suất điện

Tiết 14: Công suất điện ( Tiếp theo )

Tiết 15: Điện năng – công của dòng điện

Tiết 16: Điện năng – công của dòng điện ( Tiếp theo )

Tiết 17: Định luật Jun – Len Xơ

Tiết 18: Định luật Jun – Len Xơ ( Tiếp theo )

Tiết 19: Định luật Jun – Len Xơ ( Tiếp theo )

Tiết 20: Định luật Jun – Len Xơ ( Tiếp theo )

Tiết 21: Định luật Jun – Len Xơ ( Tiếp theo )

Tiết 22: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng

III Kế hoạch chi tiết :

- Củng cố kiến thức về công suất điện

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý về công suất điện

- Giáo dục ý thức học tập của học sinh

B - Chuẩn b I :

Trang 27

- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ

III - Các hoạt động dạy - học:

1 - Hoạt động1 Củng cố kiến thức Làm bài 12.1

- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về

biến trở và công thức điện trở

- HS thảo luận thống nhất

* Công thức cồn suất điện:

P = U Itrong đó P là công suất điện ( w )

2 - Hoạt động2: Giải bài tập 12.2

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

I = ?

R = ? Ω Bài giải

a, 12 V là hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình th-ờng Khi đó đèn tiêu thụ công suất định mức là 6W

b, Cờng độ định mức của đèn là:

I = P / U = 6 / 12 = 0,5 ( A )

c, Điện trở của đèn là :

R = U2 / P = 12 12 / 6 = 24 Ω

3 - Hoạt động3: Giải bài tập 12.3

- GV yêu cầu HS đọc kỹ bài tập

- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi

Bài tập 12.3

Khi đó công suất của đèn lớn hơn và độ sáng của đèn sáng hơn lúc đầu vì chiều dài của sợi tóc bóng đèn ngắn đi nên điện

Trang 28

- 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận thống nhất lời giải

trở của đèn tăng lên

4 - Hoạt động4: Giải bài tập 12.4

- GV yêu cầu HS đọc kỹ bài tập viết tóm

IV Củng cố :

- Học sinh nắm

V HDVN:

- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa

- Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Công, Công suất - Định luật Jun Len xơ ”

- Củng cố kiến thức về công suất điện

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý về công suất điện

- Giáo dục ý thức học tập của học sinh

III - Các hoạt động dạy - học:

1 - Hoạt động1 Giải bài tập số 1

1 Bài tập Có hai bóng đèn với công suất 1 Bài tập :

Trang 29

định mức là P1 = 40W và P2 = 60W ,

hiệu điện thế định mức nh nhau ngời ta

mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạch

điện có cùng hiệu điện thế nh ghi trên

bóng đèn Tính công suất tiêu thụ của các

bóng đèn đó

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập giáo viên trợ

giúp học sinh làm bài

- HS thảo luận thống nhất

Kí hiệu công suất tiêu thụ của các bóng

đèn khi mắc nối tiếp là P1' và P2' , ta có:

U

R ⇒ R1 =

2 1

U

P (3)

P2 =

2 2

U

R ⇒ R2 =

2 2

U

P (4)Thay (3) và (4) vào (1) ta có: P1' =

2 1

40.60

14, 4

40 60 = W+

Tơng tự P2' = ( )

2 2

60.40

9,6

60 40 = W+

2 - Hoạt động2: Giải bài tập 2

Bài tập 2: Có hai bóng đèn ghi

40W-110V và 100W- 110V

a) Tính điện trở của mỗi đèn

b) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi đèn

khi mắc song song hai bóng vào mạch

điện 110V Đèn náo sáng hơn?

c) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi đèn

khi mắc nối tiếp hai bóng vào mạch điện

110

302,5 40

110

121 100

U

b) Khi mắc song song , cờng độ dòng

điện qua mỗi đèn:

1 1

110

0,36 302,5

U

R

Trang 30

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

2 2

110 0,91 121

điện thế ở hai đầu của cả hai đèn là 220V , và cờng độ dòng điện qua hai đèn bằng nhau:

1 2

1 2

220

0,52 302,5 121

IV Củng cố :

- Học sinh nắm các công thức về công suất điện

- Có kỹ năng giải các bài tập tính công suất điện

- Biết so sánh công suất của các vật tiêu thụ điện

V HDVN:

- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa

- Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Công, Công suất - Định luật Jun Len xơ ”

- Củng cố kiến thức về điện năng – công của dòng điện

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý

- Giáo dục ý thức học tập của học sinh

B - Chuẩn b I :

- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ

- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý

Trang 31

C - tiến trình lên lớp :

I - ổ n định tổ chức :

9A:

II - KTBC : ( kết hợp trong giờ )

III - Các hoạt động dạy - học:

1 Hoạt động 1: Giải bài 13.1 SBT

- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- 1 HS lên trả lời ( trọn phơng án đúng)

- HS thảo luận thống nhất phơng án đúng

1 Bài tập 13.1 SBT

Phơng án đúng B

2 – Hoạt động 2: Giải bài tập 13.2 SBT

- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- 1 HS lên trả lời ( trọn phơng án đúng)

- HS thảo luận thống nhất phơng án đúng

2 Bài tâp 13.2 SBT

Phơng án đúng C

3 - Hoạt động3 Giải bài tập 13.3 SBT

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

RĐ = ? Ω

A = ? Bài Giải

Một động cơ làm việc trong thời gian

30 phút dới hiệu điện thế 220V Khi

đó cờng độ dòng điện qua nó là 0,5A

Hiệu suất của động cơ là 75% Hãy

Trang 32

- HS suy nghĩ giải bài tập

- HS thảo luận thống nhất

. 75%.198000

100% 100%

tp ci

ci tp

H A A

c) Năng lợng hao phí là 25% năng lợng tòan phần

- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa

- Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Công, Công suất - Định luật Jun Len xơ ”

- Củng cố kiến thức về điện năng – công của dòng điện

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý

- Giáo dục ý thức học tập của HS

III - Các hoạt động dạy - học:

1 - Hoạt động1: Giải bài tập 13.4 SBT

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

P = ?

I = ?

R = ? Ω Bài giải

Trang 33

- HS thảo luận thống nhất

Công suất của bàn là :

P = A / t = 720000 / 900 = 800 wCờng độ dòng điện chạy qua bàn là :

I = P / U = 800 / 220 = 3,64 A

Điện trở của bàn là :

R = U / I = 220 / 3,64 = 60,5 Ω

2 - Hoạt động2: Giải bài tập 2

Đề bài 2 : Giữa hai điểm A, B có hiệu

điện thế 110V đợc mắc song song bóng

đèn Đ(220V-120W) và một điện trở R

C-ờng độ dòng điện trong mạch chính đo

đ-ợc 0,5A Bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

110 220

0,5

AB

U R I

3 - Hoạt động3: Giải bài tập 3

Đề bài: Khi mắc một bóng điện vào hiệu

điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó

có cờng độ là 455 mA

a) Tính điện trở và công suất của bóng khi

đó

b) Bóng này đợc sử dụng trung bình 5 giờ

trong một ngày Tính điện năng mà bóng

tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị jun và

Tóm tắt

U = 220 V

I = 455mA = 0,455 A

t = 5 30 h -

R = ? Ω

P = ?

A = ?

Trang 34

số đếm tơng ứng của công tơ điện

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

N = ? Bài giải

Số đếm của công tơ điện tơng ứng :

54054000

15 3600000

J N

- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa

- Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Công, Công suất - Định luật Jun Len xơ ”

- Củng cố kiến thức về công, công suất, định luật Jun – Len xơ

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý

- Giáo dục ý thức học tập của HS

Trang 35

- HS thảo luận thống nhất tham gia xây

dựng bài

bình phơng cờng độ dòng điện , với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua

Q = 0,24I2Rt+ Hiệu suất bếp điện đợc tính theo công thức :

i

tp

Q H Q

=

2 - Hoạt động2: Giải bài tập

Bài 1: Chứng minh : Trong một đọan

mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp thì

nhiệt lợng tỏa ra trên mỗi điện trở tỉ lệ

thuận với điện trở đó

- HS suy nghĩ giải bài tập

3 - Hoạt động3: Giải bài tập

Bài 2: Chứng minh: Trong một đọan

mạch mắc song song , nhiệt lợng tỏa ra ở

dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở của dây

2 2

2 2

U t

U

t R

Trang 36

IV Củng cố :

- Học sinh nắm công thức tính của định luật jun – Len xơ

- Học sinh biết đợc khi hai điện trở mắc nối tiếp thì : 1 1

2 2

2 2

U t

U

t R

V HDVN:

- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa

- Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Công, Công suất - Định luật Jun Len xơ ”

- Củng cố kiến thức về công, công suất, định luật Jun – Len Xơ

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý

III - Các hoạt động dạy - học:

1 - Hoạt động1 Giải bài tập 16 17.1

- HS thảo luận thống nhất trọn phơng án

đúng

1 bài tập 16- 17.1 SBT

Phơng án đúng D

2 - Hoạt động2: Giải bài tập 16-17.2 SBT

- GV yêu cầu HS thảo luận thống nhất lời

phơng án đúng

2 Bài tập 16-17 2 SBT

Phơng án đùng B

3 - Hoạt động3: Giải bài tập

Đề bài : Cho mạch điện nh sơ đồ Bài giải

Trang 37

b) Dùng bếp điện để đun sôi 1 lít nớc có

nhiệt độ ban đầu là 25oC thì thời gian đun

sôi nớc là 30 phút Tính hiệu suất của

bếp, cho biết nhiệt dung riêng của nớc là

c = 4200J/kg.K

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

a) Nhiệt lợng mà bếp điện tỏa ra trong 1phút:

d d

U

Vì đèn hoạt động bình thờng nên

Iđ = P đ/ U = 100/220 (A)Vậy nhiệt lợng mà bóng đèn tỏa ra trong một phút là :

Qđ = RđIđ t = 484

2

100 60 6000

Nhiệt lợng mà bếp tỏa ra trong 30 phút

Q = Qb.30 = 13200.30 = 396000J Hiệu suất của bếp:

- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa

- Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Công, Công suất - Định luật Jun Len xơ ”

- Củng cố kiến thức về Công, Công suất - Định luật Jun Len xơ

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý

- Giáo dục ý thức học tập của HS

B - Chuẩn b I :

- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ

Trang 38

Bài 1 : Một ấm điện khi hoạt động bình

thờng có điện trở R = 220Ω và cờng độ

Qi = mc∆t o = 3.4200.(100o – 25o) = 945000 J

Nhiệt lợng mà ấm tỏa ra trong 20 phút:

Q = Q1.20 = 52800.20 = 1056000J Hiệu suất của bếp:

b) Cờng độ dòng điện chạy trong mạch

c) Tính nhiệt lợng do bếp và do dây tỏa ra

trong một phút

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

5 1,7.10 0,085

10

d

l R

Qd = RdI2t = 0,085.(4,54)2.60 = 1053J

3 - Hoạt động3: Giải bài tập

Bài 6: Một dây dẫn nhúng ngập trong 1 lít

nớc có nhiệt độ ban đầu 20oC Hỏi sau

bao lâu nớc sôi ? Biết hiệu điện thế giữa

hai đầu dây là 220V và cờng độ dòng điện

trong dây là 5A Bỏ qua nhiệt lợng do ấm

thu đợc và nhiệt lợng tỏa vào môi trờng

Giải:

Nhiệt lợng cần để 1 lít nuớc tăng từ 20oC lên đến 100oC :

Q = mc(t2 – t1) = 1.4200.(100 – 20) = 336000J

Nhiệt lợng này do dòng điện cung cấp

Trang 39

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

Q = UIt Vậy thời gian cần có :

- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa

- Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Công, Công suất - Định luật Jun Len xơ ”

- Củng cố kiến thức về Công, Công suất - Định luật Jun Len xơ

- Vận dụng đợc các hệ thức để giải các bài tập vật lý

- Giáo dục ý thức học tập của HS

Bài 1 : Hãy giải thích vì sao với cùng một

dòng điện chạy qua mà dây tóc của đèn

thì nóng lên tới nhiệt độ rất cao còn dây

dẫn nối với bóng đèn thì hầu nh không

nóng lên?

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS thảo luận thống nhất lời giải

Giải:

Bóng đèn và dây dẫn nối bóng đèn vào nguồn điện đợc mắc nối tiếp nên cờng độ dòng điện qua dây dẫn và qua bóng đèn là

nh nhau Theo định luật Jun-Lenxơ thì nhiệt lợng tỏa ra trên vật dẫn thì tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn đó

( Q= I2Rt ) , dây tóc bóng đèn có điện trở lớn nên nhiệt lợng tỏa ra nhiều làm nó có thể nóng sáng lên , trong khi đó dây nối

có điện trở nhỏ nên nhiệt lợng tỏa ra ít và

Trang 40

- HS thảo luận thống nhất

có thể truyền ngay cho môi trờng xung quanh , vì vậy dây dẫn hầu nh không nóng lên

2 - Hoạt động2: Giải bài tập

Bài 2: Ngời ta mắc hai điện trở R1 = R2

lần lợt bằng hai cách : nối tiếp và song

song rồi mắc vào mạch điện có hiệu điện

thế U = 100V

a) Tính dòng điện qua các điện

trở trong mỗi trờng hợp

Q'1= Q'2 = I'1 R1t = 22.50.30.60 = 360000J

Từ 2 công thức ta có : 2

1

Q

Q = 360000

90000 = 4 Vậy trờng hợp 2 nhiệt lợng tỏa ra trên mỗi

điện trở tăng 4 lần so với trờng hợp 1

3 - Hoạt động3: Giải bài tập

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

Bài 3 : Dây tóc của bóng đèn ôtô có

điện trở khi thắp sáng là 24Ω Tính công dòng điện sản ra trên dây tóc trong 1 giờ , biết hiệu điện thế của bóng đèn là 12V

Giải:

áp dụng công thức tính công của dòng

điện : A = UIMặt khác : I U

A= = J = kJ

IV Củng cố :

- Học sinh nắm phơng pháp giải bài tập.

V HDVN:

- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa

- Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Công, Công suất - Định luật Jun Len xơ ”

-Ngày soạn:

Ngày giảng:

Ngày đăng: 24/10/2014, 05:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ sau: - Giáo án tự chọn vật lý 9
Hình v ẽ sau: (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w