Giáo án Hoá 12CB

189 319 0
Giáo án Hoá 12CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa 12-CB GV: Phan Thị Thanh Huyền – THPT Cờ Đỏ - Nghệ An Ngày soạn 18/08/2009 Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM  I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức  Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH.  Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bò tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức.  Trọng tâm • Ba luận điểm chính của thuyết CTHH. • Các loại đồng phân: mạch cacbon; vò trí nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức; • Đồng phân nhóm chức và đồng phân cis-trans của HC và dẫn xuất của chúng. • Đặc điểm CT, tính chất hóa học của ba loại C x H y : no, không no và thơm. 2. Kỹ năng Giải một số bài tập áp dụng kiến thức. II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đàm thoại, nêu vấn đề III- CHUẨN BỊ  GV : Sơ đồ liên quan giữa cấu tạo các loại HC và tính chất.  HS: Ôn tập kiến thức Hóa hữu cơ 11. IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn đònh tổ chức 2. Nội dung Hoạt động của trò Họat động của thầy 1 I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC 2 HS trình bày Vì vậy, thuyết CTHH làm cơ sở để nghiên cứu các hợp Hoạt động 1 Hỏi: Hãy nêu nội dung cơ bản của thuyết Giáo án Hóa 12-CB GV: Phan Thị Thanh Huyền – THPT Cờ Đỏ - Nghệ An chất hữu cơ: HS: thảo luận, lấy ví dụ minh hoạ 1. VD : C 2 H 6 O CH 3 −CH 2 −OH CH 3 −O−CH 3 Rượu etylic Đimetylete 2. IV IV IV VI VI VD : CH 4 , CH 3 −CH 2 −OH , CH≡CH CH 3 −CH 2 −CH 2 −CH 3 , CH 3 −CH−CH 3 ,  CH 3 CH 2 −CH 2   CH 2 −CH 2 3. VD: Tính chất phụ thuộc vào: - Bản chất: CH 4 : Khí, dễ cháy,CCl 4 : Lỏng , không cháy -Số lượng nguyên tử : C 4 H 10 :khí, C 5 H 12 : lỏng -Thứ tự liên kết: CH 3 −CH 2 −OH: Lỏng, không tan. CH 3 −O−CH 3 : Khí, không tan II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN 1. Đồng đẳng: là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm: - CH 2 VD: Tìm công thức chung dãy đồng đẳng của ancol cấu tạo hóa học ? GV: Nhận xét, bổ sung GV: Hướng dẫn học sinh lấy ví dụ minh hoạ. GV: Cho hs thấy sự thay đổi: bản chất, số lượng, thứ tự ngtử › thay đổi chất. GV: Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2 Hỏi: Em hãy nhắc lại đònh nghóa đồng đẳng ? lấy ví dụ. GV: Nhận xét, bổ sung Giáo án Hóa 12-CB GV: Phan Thị Thanh Huyền – THPT Cờ Đỏ - Nghệ An etylic? Giải : Ta có: C 2 H 5 OH + xCH 2 = C 2+x H 5+2x OH Đặt : n =2+x. Do đó: 6 + 2x = 2n + 2. Vậy công thức chung dãy đồng đẳng rượu etylic là: C n H 2n+1 OH Hay C n H 2n+2 O. 2. Đồng phân: là hiện tượng các chất có cùng CTPT, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. - Phân loại đồng phân: a) Đồng phân cấu tạo: (3 loại) - Đồng phân mạch cacbon: mạch không nhánh, mạch có nhánh. - Đồng phân vò trí: nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức. - Đồng phân nhóm chức: các đồng phân khác nhau về nhóm chức, tức là đổi từ nhóm chức này sang nhóm chức khác. VD: Ankien – Ankin - Xicloanken Anken – Xicloankan. b) Đồng phân hình học : (cis – trans): VD: Buten – 2 Hỏi: Em hãy nhắc lại đònh nghóa đồng phân ? có mấy loại đphân, lấy ví dụ. VD: C 4 H 10 có 2 đồng phân: CH 3 −CH 2 −CH 2 −CH 3 Butan CH 3 −CH−CH 3  iso-butan CH 3 VD: Đicloetan C 2 H 4 Cl 2 có 2đp: CH 2 −CH 2 CH 3 −CH−CH 3    Cl Cl CH 3 1,2-đicloetan 1,1-đicloetan VD: C 3 H 6 có 2đp CH 2 =CH−CH 3 , propen CH 2 / \ CH 2  CH 2 xiclopropan Mạch hở No:lk đơn Không no :Lk đôi ba Ankan Anken,ankn, an kanđien Mạch vòng Vòng no :lk đơn Xiclo ankan Thơm: Có nhân Benzen A ren CxHy Giáo án Hóa 12-CB GV: Phan Thị Thanh Huyền – THPT Cờ Đỏ - Nghệ An H H H C H 3 \ / \ / C=C C=C / \ / \ CH 3 CH 3 CH 3 H Cis Trans * Điều kiện để có đồng phân cis – trans: a e \ / a ≠ b C=C / \ e ≠ d b d + Đồng phân ete : − O − (3đp) CH 3 −O−CH 2 −CH 2 −CH 3 CH 3 −O−CH−CH 3  CH 3 CH 3 −CH 2 −O−CH 2 −CH 3 III- CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HIĐROCACBON 1. ANKAN (PARAFIN): C n H 2n+2 ( n ≥ 1) GV: Trước hết xác đònh xem chất đã cho thuộc loại chất gì : no, không no, có thể chứa những loại nhóm chức nào ? * Thứ tự viết: - Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vò trí. - Đồng phân nhóm chức. - Cuối cùng xem trong số các đồng phân vừa viết, đồng phân nào có đồng phân cis-trans (hợp chất chứa nối đôi). Hoạt động 3 GV: ở lớp 11 các em đã nghiên cứu những hiđrocacbon nào? Giáo án Hóa 12-CB GV: Phan Thị Thanh Huyền – THPT Cờ Đỏ - Nghệ An a) Cấu tạo: Mạch C hở, chỉ có liên kết đơn (lk δ). b) Hóa tính: - Phản ứng thế: Cl 2 , Br 2 . - Phản ứng hủy. - Phản ứng tách H 2 . - Phản ứng crackinh. 2. ANKEN (OLEFIN): C n H 2n ( n ≥ 2) a) Cấu tạo: mạch C hở, có 1 liên kết đôi ( 1 lk δ và 1 lk π). b) Hóa tính: - Phản ứng cộng: H 2 , X 2 , HX, H 2 O - Phản ứng trùng hợp. - Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : Làm mất màu dung dòch thuốc tím. 3. ANKIN: C n H 2n-2 (n ≥ 2) a) Cấu tạo : mạch C hở, có 1 liên kết ba ( 1lk δ và 2lk π ). b) Hóa tính: - Phản ứng cộng - Phản ứng trùng hợp. ( nhò hợp và tam hợp) - Phản ứng thế bởi ion kim loại. - Phản ứng oxi hóa: làm mất màu dung dòch KMnO 4 . 4. AREN: C n H 2n-6 (n ≥ 6) a) Cấu tạo: mạch C vòng, chứa nhân benzen. b) Hóa tính: - Phản ứng thế : Br 2 , HNO 3 . - Phản ứng cộng: H 2 , Cl 2 . Hỏi:Tính chất hoá học của những hợp chất hữu cơ đó? Chú ý : Phản ứng thế của Ankan có 3 cacbon trở lên ưu tiên thế ở cacbon có bậc cao nhất. Cần lưu ý: phản ứng cộng anken không đối xứng với tác nhân không đối xứng (HX, H 2 O) tuân theo qui tắc Maccopnhicop: 3CH 2 =CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O → CH 2 −CH 2 + 2MnO 2 +2KOH   OH OH Có khả năng tham gia phản ứng cộng hợp 2 lần: VD : HC≡CH + Ag 2 O  → 3 NH AgC≡CAg↓ + H 2 O Giáo án Hóa 12-CB GV: Phan Thị Thanh Huyền – THPT Cờ Đỏ - Nghệ An Bạcaxetilua(vàng) Chú ý: qui luật thế ở vòng benzen 3. Củng cố kiến thức Ôn lại kỹ tính chất hoá học của các hiđrocacbon. 4. Hướng dẫn về nhà HS làm bài trong SBT Hóa 11 V- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Giỏo ỏn Húa 12-CB GV: Phan Th Thanh Huyn THPT C - Ngh An Ngày soạn 20/08/2009 Tiết 2 Chơng 1. Este lipit Bài 1. este I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS bit: Khỏi nim, cụng thc chung ca dóy ng ng ca este, bit phõn loi v gi tờn mt s este n gin. Cu to, phn ng thy phõn este, phn ng gc hirocacbon, iu ch v mt s ng dng ca este. Tớnh cht vt lý ca este. HS hiu: Mi liờn h gia cu to este v sn phm ca phn ng thy phõn este. Nguyờn nhõn gõy ra phn ng gc hirocacbon. Ti sao este cú nhit sụi thp hn axit v ancol tng ng. 2. Kĩ năng T cụng thc bit gi tờn v ngc li t tờn gi vit c cụng thc nhng este n gin. Vit phng trỡnh húa hc minh ha tớnh cht ca este. Gii thnh tho cỏc bi tp v este. Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập. 3. Tỡnh cm, thỏi Este v sn phm trựng hp cú nhiu ng dng trong i sng sn xut vỡ vy giỳp hc sinh thy c tm quan trng ca vic nghiờn cu este t ú to cho HS nim hng thỳ trong hc tp, tỡm tũi sỏng to chim lnh tri thc. II. Trọng tâm Tính chất hoá học của este. III. Chuẩn bị Giáo viên: Húa cht: H 2 O, dd H 2 SO 4 loóng, dd NaOH, etyl axetat, mt ớt m ln. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học. IV. Phơng pháp Đàm thoại gợi mở nêu vấn đề hoạt động nhóm. V. Nội dung lên lớp 1. ổn định lớp Giỏo ỏn Húa 12-CB GV: Phan Th Thanh Huyn THPT C - Ngh An 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong quá trình dạy học. 3. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức 4. Củng cố, dặn dò G nhắc lại pp thăng bằng electron. 5. Hớng dẫn về nhà Ôn tập các kiến thức về pu oxi hoá - khử. VI. Rút kinh nghiệm, bổ sung Ngày soạn 23/08/2009 Tiết 3 Chơng 1. Este lipit Bài 1. este I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS bit: Giỏo ỏn Húa 12-CB GV: Phan Th Thanh Huyn THPT C - Ngh An Khỏi nim, cụng thc chung ca dóy ng ng ca este, bit phõn loi v gi tờn mt s este n gin. Cu to, phn ng thy phõn este, phn ng gc hirocacbon, iu ch v mt s ng dng ca este. Tớnh cht vt lý ca este. HS hiu: Mi liờn h gia cu to este v sn phm ca phn ng thy phõn este. Nguyờn nhõn gõy ra phn ng gc hirocacbon. Ti sao este cú nhit sụi thp hn axit v ancol tng ng. 2. Kĩ năng T cụng thc bit gi tờn v ngc li t tờn gi vit c cụng thc nhng este n gin. Vit phng trỡnh húa hc minh ha tớnh cht ca este. Gii thnh tho cỏc bi tp v este. Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập. 3. Tỡnh cm, thỏi Este v sn phm trựng hp cú nhiu ng dng trong i sng sn xut vỡ vy giỳp hc sinh thy c tm quan trng ca vic nghiờn cu este t ú to cho HS nim hng thỳ trong hc tp, tỡm tũi sỏng to chim lnh tri thc. II. Trọng tâm Tính chất hoá học của este. III. Chuẩn bị Giáo viên: Húa cht: H 2 O, dd H 2 SO 4 loóng, dd NaOH, etyl axetat, mt ớt m ln. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học. IV. Phơng pháp Đàm thoại gợi mở nêu vấn đề hoạt động nhóm. V. Nội dung lên lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong quá trình dạy học. 3. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức 4. Củng cố, dặn dò G nhắc lại pp thăng bằng electron. 5. Hớng dẫn về nhà Ôn tập các kiến thức về pu oxi hoá - khử. VI. Rút kinh nghiệm, bổ sung Giáo án Hóa 12-CB GV: Phan Thị Thanh Huyền – THPT Cờ Đỏ - Nghệ An Ngµy so¹n 26/08/2009 TiÕt 4 Ch¬ng 1. Este lipit– Bµi 1. este  I. Môc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc HS biết:  Khái niệm, công thức chung của dãy đồng đẳng của este, biết phân loại và gọi tên một số este đơn giản.  Cấu tạo, phản ứng thủy phân este, phản ứng ở gốc hiđrocacbon, điều chế và một số ứng dụng của este.  Tính chất vật lý của este. HS hiểu:  Mối liên hệ giữa cấu tạo este và sản phẩm của phản ứng thủy phân este.  Nguyên nhân gây ra phản ứng ở gốc hiđrocacbon.

Ngày đăng: 24/10/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn 18/08/2009

  • Tiết 1 gayf

  • ÔN TẬP ĐẦU NĂM

  • I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

    • Trọng tâm

      • Đàm thoại, nêu vấn đề

      • Hoạt động của trò

        • Họat động của thầy

        • DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

        • HOÁ CHẤT THÍ NGHIỆM

          • Liên kết peptit: –CO–NH– giữa hai đơn vò  - aminoaxit.

          • Kim loại dễ nhường e

          •  Củng cố kiến thức về: dãy điện hoá của kim loại, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại.

          •  Tiến hành một số thí nghiệm:

          • - So sánh phản ứng của Al, Fe, Cu với ion H+ trong dung dòch HCl (dãy điện hoá của kim loại).

          • - Fe phản ứng với Cu2+ trong dung dòch CuSO4 (điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử kim loại yếu trong dung dòch).

          • - Zn phản ứng với dung dòch H2SO4, dung dòch H2SO4 thêm CuSO4 (sự ăn mòn điện hoá học).

          • Tiếp tục rèn luyện các kó năng thực hành hoá học: làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, quan sát hiện tượng.

          • Gi¸o viªn: Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa hoặc giấy giáp.

          • Hoá chất: Kim loại: Al, Cu, Zn, Fe (đinh sắt nhỏ hoặc dây sắt); Dung dòch: HCl, H2SO4, CuSO4

          • Gi¸o viªn: Chn bÞ néi dung bµi d¹y.

          • Gi¸o viªn: Chn bÞ néi dung bµi d¹y.

          • Gi¸o viªn: Chn bÞ néi dung bµi d¹y.

          • Gi¸o viªn: Chn bÞ néi dung bµi d¹y.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan