Tài liệu Giáo án

187 284 0
Tài liệu Giáo án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ 4 ngày 28 tháng 8 năm 2007. TUẦN I Buổi sáng Học vần ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS làm quen, nhận biết được vò trí lớp học. - Bầu ban cán sự lớp - Tìm hiểu về lý lòch HS - Học nội quy HS. II. NỘI DUNG: Tiết 1 1. Kiểm tra sỹ số: Sỹ số lớp :26 em Nam: 11 em Nữ: 15 em Sinh năm 2001: 26 em 2. Biên chế chỗ ngồi, tổ. Mỗi bàn 2 em: 1 Nam – 1 Nữ Mỗi dãy một tổ: (Tính từ ngoài vào: Tổ 1 --> Tổ 2 --> Tổ 3) 3. Bầu ban cán sự lớp: GV nêu chỉ tiêu, cơ cấu, tiêu chuẩn ban cán sự lớp. H/S bầu: Đề cử, biểu quyết. Cơ cấu: Lớp trưởng: 1 em (PT chung) Lớp phó: 3 em (1 văn thể, 1 PT học tập, 1 PT vệ sinh) Tổ trưởng: 3 em Tổ phó: 3 em Tiết 2 4. Tìm hiểu về lý lòch HS. Cho HS tự giới thiệu về mình: -Họ và tên, ngày sinh. -Con Bố, mẹ: ở tổ mấy…. 5. Học nội quy HS: GV nêu một số quy đònh của trường, của lớp. Giờ vào học: Buổi sáng 6 h 45’: chiều 13 h 45’ Tan học: 10 h 30 ` 16 h 30 ` Dặn dò: Thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp. 1 Toán TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. YÊU CẦU: Thứ 4 ngày 28 tháng 8 năm 2007. TUẦN I Buổi sáng Học vần ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS làm quen, nhận biết được vò trí lớp học. - Bầu ban cán sự lớp - Tìm hiểu về lý lòch HS - Học nội quy HS. II. NỘI DUNG: Tiết 1 1. Kiểm tra sỹ số: Sỹ số lớp : . em Nam: . em Nữ: em Sinh năm 2001: em 2. Biên chế chỗ ngồi, tổ. Mỗi bàn 2 em: 1 Nam – 1 Nữ Mỗi dãy một tổ: (Tính từ ngoài vào: Tổ 1 --> Tổ 2 --> Tổ 3) 3. Bầu ban cán sự lớp: GV nêu chỉ tiêu, cơ cấu, tiêu chuẩn ban cán sự lớp. H/S bầu: Đề cử, biểu quyết. Cơ cấu: Lớp trưởng: 1 em (PT chung) Lớp phó: 3 em (1 văn thể, 1 PT học tập, 1 PT vệ sinh) Tổ trưởng: 3 em Tổ phó: 3 em Tiết 2 4. Tìm hiểu về lý lòch HS. Cho HS tự giới thiệu về mình: -Họ và tên, ngày sinh. -Con Bố, mẹ: ở tổ mấy…. 5. Học nội quy HS: GV nêu một số quy đònh của trường, của lớp. Giờ vào học: Buổi sáng 6 h 45’: chiều 13 h 45’ Tan học: 10 h 30 ` 16 h 30 ` Dặn dò: Thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp. 2 Toán TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. YÊU CẦU: - Giúp HS nhận biết những việc cần phải làm trong các tiết học Toán 1. - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học tập Toán 1. II. ĐỒ DÙNG: - Sách Toán 1 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Hướng dẫn HS cách lấy sách và mở sách Cho HS xem sách toán 1. Hướng dẫn HS cách lấy sách và mở sách. Giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1. Thực hành gấp, mở sách, giữ gìn sách… 2. Hướng dẫn HS làm quen với 1 số HĐ học tập Toán ở lớp 1. - HS mở SGK đến bài “Tiết học đầu tiên” hướng dẫn HS QS tranh. - Thảo luận các câu hỏi(SGV) GV tổng kết theo nội dung từng tranh và giải thích. 3. Giới thiệu những yêu cầu cần đạt sau khi học xong toán 1. Những yêu cầu cơ bản và trọng tâm: HS biết: - Đếm, đọc số, viết số, so sánh 2 số. - Làm tính cộng, trừ … - Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải. - Biết giải các bài toán . - Biết đo độ dài, biết hôm nay là thứ mấy, ngày mấy. - Biết xem lòch hàng ngày. Đặc biệt HS biết cách học tập, suy nghó, nêu cách suy nghó bằng lời. Muốn học giỏi HS phải đi học đều, chòu khó làm bài tập đầy đủ, tìm tòi suy nghó . 4. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS - Hướng dẫn HS mở hộp ĐD học toán. - GV viên giơ từng đồ dùng và nêu tên gọi, HS làm theo. - GV nêu tác dụng của từng loại đồ dùng . - Hướng dẫn HS cách các đồ dùng vào chỗ quy đònh. - Hướng dẫn HS cách bảo quản bộ ĐD. m nhạc Đc Phương dạy 3 Thứ 5 ngày 30 tháng 8 năm 2007 Thể dục ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP - TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU: Phổ biến nội quy luyện tập biên chế tổ học tập. - Chọn cán sự bộ môn. - HS biết những quy đònh cơ bản để thể hiện trong giờ thể dục. - Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại” bắt đầu biết tham gia trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN Sân trường, tranh ảnh một số con vật, còi III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1. Phần mở đầu GV Yêu cầu HS tập hợp 3 hàng dọc Phổ biến yêu cầu nội dung giờ học (3’) HS HS tập hợp 3 hàng dọc Quay thành 3 hàng ngang 2. Phần cơ bản Biên chế tổ tập luyện Chọn cán sự bộ môn (2 em) Phổ biến nội quy luyện tập (2’) Trò chơi: “Diệât con vật có hại” (8’) GV nêu cách chơi và hướng dẫn cách chơi. Cho HS quan sát tranh 1 số con vật GV nêu tên các con vật 3 tổ – 3 hàng 1, Trần Võ Trung Hiếu 2,Nguyễn Gia Khanh HS nắm nội quy HS chú ý quan sát HS hô “Diệt !” hoặc không hô Chơi theo tổ 3. Phần kết thúc Hệ thống nội dung bài – nhận xét Hô “giải tán” Đứng tại chổ vỗ tay và hát Giải tán và hát 4 Toán NHIỀU HƠN - ÍT HƠN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách so sánh số lượng của nhiều nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ “nhiều hơn – ít hơn” khi so sánh về số lượng. II. ĐỒ DÙNG Tranh SGK: một số nhóm đồ vậït cụ thể. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa HS quan sát tranh, trả lời GV đưa một số cốc (5 cái), một số thìa (4 cái). Gọi HS lên đặt 1 cái thìa vào một cái cốc. GV: Còn cốc nào chưa có thìa ? - Còn một cốc chưa có thìa . Ta nói số cốc nhiều hơn số thìa .HS nhắc lại. - Không còn thìa để đặt vào cốc còn lại Ta nói số số thìa ít hơn số cốc. HS nhắc lại. 2. Hường dẫn HS quan sát hình vẽ ở SGK – GT cách so sánh số lượng 2 nhóm. Hướng dẫn HS nối một… chỉ với một… Nhóm nào có đối tượng bò thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm kia ít hơn. HS thực hành nói được nhóm có ĐT nhiều hơn, ít hơn So sánh 1 số nhóm ĐT khác 3. Trò chơi: “ nhiều hơn, ít hơn” GV đưa lần lượt từng nhóm ĐT khác nhau HS phát hiện, thi đua nêu nhanh VD: Bút và vởõ, bàn và ghế… IV. TỔNG KẾT - DẶN DÒ Về nhà tìm và so sánh nhóm các đồ vật có SL khác nhau VD: Bát và đũa… Học vần CÁC NÉT CƠ BẢN I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết và viết đúng các câu cơ bản - Chuẩn bò cho HS viết đúng các chữ theo cở quy đònh II. ĐỒ DÙNG: Các mẫu nét cơ bản 5 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. HS q/s các mẫu các nét cơ bản Cho HS nhận xét về độ về độ cao 2. GV viết mẫu: GV vừa viết vừa nêu yêu cầu quy trình viết các nét 3. Hướng dẫn HS ghi nhớ và viết vào bảng con theo lần lượt - Nét sổ thẳng, nét xiên (xiên trái, xiên phải). - Nét cong, Nét móc ngược, móc xuôi , nét móc 2 đầu. - Nét thắt,nét gút, nét khuyết trên, nét khuyết dưới. : Nét ngang : Nét sổ thẳng : Nét xiên trái : Nét móc xuôi : Nét móc ngược : Nét móc 2 đầu : Nét gút c : Nét cong hở phải : Nét cong hở trái o : Nét cong kín : Nét khuyết trên : Nét khuyết dưới : Nét thắt giữa - GV theo dõi, uốn nắn HS cách ngồi viết, cách viết Nhận xét và sữa sai cho từng em. IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ Ghi nhớ tên các nét cơ bản và cách viết từng nét Học vần CÁC NÉT CƠ BẢN (TIẾP) I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết và tô đúng các nét cơ bản theo mẫu. - Luyện chữ viết cho HS - Luyện tư thế ngồi cho HS II. ĐỒ DÙNG: - Mẫu các nét cơ bản - Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC - GV gt mẫu các nét cơ bản cho HS quan sát - HS quan sát mẫu và nhận xét . - GV viết mẫu – Hd quy trình viết . - HS luyện viết vào bảng con lần lượt các nét. - GV theo gỏi uốn nắn cách viết . - Luyện viết ở vở bài tập. - Cho HS tập tô các nét cơ bản theo mẫu. - Nét ngang, nét sổ, nét xiên, nét móc,nét cong, nét khuyết nét thắt . - GV theo giỏi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút, viết… - Chấm một số bài – sửa sai. 6 IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ HS nhắc lại tên các nét cơ bản . Về nhà tập tôlại các nét cơ bản. Thứ 6 ngày 31 tháng 8 năm 2007 Học vần E I. MỤC TIÊU: - HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e - Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng, chỉ đồ vật và sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. II. ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ e, tranh vẽ SGK, sợi dây. III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: (tiết 1) 1. Giới thiệu bài HS thảo luận và TLCH: các tranh này vẽ gì ? vẽ ai? GV: bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau ở chổ đều có âm e 2. Dạy chữ ghi âm GV ghi bảng chữ e a) Nhận diện chữ: GV vừa tô lại chữ e vừa nói: Chữ e gồm một nét thắt Chữ e giống hình gì? Sợi dây vắt chéo (lấy sợi dây vắt chéo lại) b) Nhận diện và phát âm GV – cá nhân – đồng thanh (GV sữa lỗi) c) Hùng dẫn HS viết trên bảng con GV viết mẫu – nêu quy trình viết HS viết trên không HS viết vào bảng con chữ e GV hướng dẫn cách lấy bảng, đặt bảng lên bàn, giơ bảng…cách cầm phấn đi nét . Nhận xét,uốn nắn. (Tiết 2) 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: Phát âm e: Nhóm, bàn, cá nhân GV chú ý sửa sai. b) Luyện viết: Hướng dẫn HS tập tô chữ e trong vở tập viết uốn nắn tư thế ngồi – cách cầm bút . 7 c) Luyện nói: Cho HS quan sát các tranh ở SGK GV nêu câu ? gợi y:ù Quan sát tranh em thấy những gì ? Mỗi bức tranh nói về bài nào? Các bạn nhỏ trong các tranh làm gì ? Các bức tranh có gì là chung? GV kết luận. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ GV chỉ bảng HS đọc lại Tìm chữ vừa học trong các tiếng: mẹ, kẻ, nhẹ, vẽ . Xem trước bài 2 Tự nhiên và xã hội CƠ THỂ CHÚNG TA I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: - Kể tên các bộ phận của cơ thể (bộ phận chính) - Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay - Rèn luyện thói quen ham tính HĐTT để có cơ thể phát triển tốt II. ĐỒ DÙNG: Hình vẽ bài 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu b: 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát nhanh: MT: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể HĐ theo cặp, QS hình 4 Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể Cả lớp: HS xung phong nói tên bên ngoài của cơ thể (ở tranh phóng to) * Hoạt động 2: Quan sát nhanh: MT: Nhận biết cơ thể của chúng ta gồm 3 phần. Đầu, mình, tay, chân - Nhóm nhỏ: GSHS: Các bạn trong từng hình đang làm gì? Qua đó cho biết cơ thể của chúng ta gồm? Phần? - Lớp: Đại diện một số nhóm lên biểu diễn động tác GV: cơ thể chúng ta gồm? Phần? HS nêu: GV kết luận Chúng ta nên tích cực vận động… * Hoạt động 3: Tập thể dục MT: Gây hứng thú rèn luyện TT GV làm mẫu – HS tập tại chổ Gọi một HS lên tập lại Nhắc HS tập thể dục hàng ngày 8 Chơi trò chơi “ai nhanh, ai đúng” GV HD (SGV) HS chơi – GV làm trọng tài Toán HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết và nêu đúng tên của hình vuôn, hình tròn - Bước đầu nhận ra hình vuông, từ các vật thật II. ĐỒ DÙNG: - Một số hình vuông, hình tròn khác nhau - Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Giới thiệu hình vuông GV lần lượt dơ các tấm hình vuông cho HS xem và nói : Đây là hình vuông HS nhìn hình vuông và nhắc lại. Cho HS lấy từ hộp đồ dùng ra tất cả các hình vuông đặt lên bàn, gọi HS giơ hình vuông và nói “Hình vuông” HS mở SGK quan sát hình. Thảo luận nhóm 4: nêu tên những vật có hình vuông. Đại diện nhóm trình bày. Đọc tên những vật có hình vuông. 2. Giới thiệu hình tròn. (cách tiến hành tương tự hình vuông) (không so sánh hình vuông với hình tròn) 3. Thực hành: HS đưa vở BT Toán 1 Hướng dẫn HS lần lượt làm BT Bài 1: Cho HS dùng bút chì màu để tô màu hình vuông. Bài 2: Cho HS dùng bút chì màu để tô màu hình tròn. Có thể dùng nhiều màu để tô hình lật đật cho đẹp. Bài 3: HS dùng bút chì màu khác nhau để tô (hình vuông, và hình tròn tô màu khác nhau). Bài 4: Cho HS dùng giấy màu để gấp các hình vuông. 4. Hoạt động nối tiếp. Cho HS lần lượt nêu tên các vật có hình vuông, ở trong lớp, trong nhà. Trò chơi: thi tìm hình vuông, hình tròn trong tranh vẽ sẵn. Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2007 Toán HÌNH TAM GIÁC 9 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận ra và nêu đúng tên hình ∆ - Bước đầu nhận ra hình ∆ II. ĐỒ DÙNG: Một số hình ∆ bằng bìa, nhựa Mốt số êø ke, khăn quàng đỏ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu hình tam giác ∆ GV đính lần lượt hình tam giác ∆ Mỗi lần đính 1 hình và nói: đây là hình ∆ HS nhắc lại - GV đưa ra một số hình: vuông, tròn, ∆ - HS lên chọn ra hình ∆ - HS lấy ra hình ∆ trong bộ đồ dùng học toán dơ lên nói hình - HS mở SGK xem các hình ∆ trong bài 2. Thực hành xếp hình: - Hd HS dùng các hình ∆, hình vuông xếp các hình như ở SGK toán 1 - Dùng bút màu tô vào VBT toán 1 3. Trò chơi: Thi đua chọn nhanh các hình GV gắn lên bảng các hình đã học 3 HS lên bảng mỗi em chọn một hình Ai chọn nhanh và đúng là thắng 4. HĐ nối tiếp: HD HS tìm các vật có hình dạng ∆ (ở nhà, ở lớp) VD: e ke, khăn quàng đỏ… Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT I. MỤC TIÊU: 1. HS biết: - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. - Vào lớp 1 sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy có nhiều cô giáo mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới. 2. HS có thái độ: Vui vẻphấn khởi đi học, tự hào đã trở thành HS lớp 1 - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp… II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: VBT Đạo đức 1 Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. 10 [...]... nhiều bạn mới, có thầy có nhiều cô giáo mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới 2 HS có thái độ: Vui vẻphấn khởi đi học, tự hào đã trở thành HS lớp 1 - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp… II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: VBT Đạo đức 1 Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em Các bài hát về quyền được ht của trẻ em, trường em, đi học,em yêu trường em… III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: (Tiết... động 3: Tập thể dục MT: Gây hứng thú rèn luyện TT GV làm mẫu – HS tập tại chổ Gọi một HS lên tập lại Nhắc HS tập thể dục hàng ngày 22 Chơi trò chơi “ai nhanh, ai đúng” GV HD (SGV) HS chơi – GV làm trọng tài TOÁN Hình vuông – Hình tròn I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết và nêu đúng tên của hình vuôn, hình tròn - Bước đầu nhận ra hình vuông, từ các vật thật II ĐỒ DÙNG: - Một số hình vuông, hình tròn khác . đã trở thành HS lớp 1 - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp… II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: VBT Đạo đức 1 Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về. ngày 8 Chơi trò chơi “ai nhanh, ai đúng” GV HD (SGV) HS chơi – GV làm trọng tài Toán HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết và nêu đúng

Ngày đăng: 04/12/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

Baøn chại, kem ñaùnh raíng, tranh veô sinh raíng mieông, mođ hình raíng - Tài liệu Giáo án

a.

øn chại, kem ñaùnh raíng, tranh veô sinh raíng mieông, mođ hình raíng Xem tại trang 108 của tài liệu.
- OĐn moôt soâ kyõ naíng doôi hình ñoôi nguõ ñaõ hóc - Tài liệu Giáo án

n.

moôt soâ kyõ naíng doôi hình ñoôi nguõ ñaõ hóc Xem tại trang 133 của tài liệu.
OĐn ñoôi hình ñoôi nguõ- reøn TTCB - Tài liệu Giáo án

n.

ñoôi hình ñoôi nguõ- reøn TTCB Xem tại trang 137 của tài liệu.
Dáy hóc phaùt huy tính tích cöïc trong hình thaønh ađm (vaăn ),tieâng, töø môùi (Hóc vaăn Lôùp 1)  - Tài liệu Giáo án

y.

hóc phaùt huy tính tích cöïc trong hình thaønh ađm (vaăn ),tieâng, töø môùi (Hóc vaăn Lôùp 1) Xem tại trang 166 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan