giáo án sinh 9- hay

98 335 0
giáo án sinh 9- hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Tân Lân Giáo viên: Nguyễn Thò Kiều Diễm Chương 4: OXI – KHÔNG KHÍ Bài 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI --------------  -------------- Học sinh biết :  KHHH, NTK, CTHH, PTK  Đơn chất, phi kim, hoá trò oxi  TCVL của oxi, tỉ khối đơn vò …… Học sinh chưa biết:  TCHH của oxi  Là đơn chất hoạt động hoá học mạnh  Làm thí nghiệm I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: HS biết được : - Trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp suất , oxi là chất khí không màu , không mùi , ít tan trong nước và nặng hơn không khí. - Khí oxi là 1 đơn chất rất hoạt động , dễ dàng tham gia phản ứng hoá hợp với nhiều phi kim, kim loại, nhiều hợp chất .Trong các hợp chất hoá học , nguyên tố oxi chỉ có hoá trò II 2/ Kỹ năng : - Viết được phương trình hoá học của khí oxi với lưu huỳnh , với photpho , với sắt , với hợp chất khí metan . - Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt 1 số chất trong khí oxi 3/ Trọng tâm: Nắm được tính chất vật lí và TCHH của oxi. 4/ Phương pháp: Thảo luận, thí nghiệm, vấn đáp. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : + GV: Điều chế 6 lọ chứa khí oxi Đèn cồn , 2 cây que , 3 mui sắt , 3 quẹt gaz Lưu huỳnh , photpho đỏ , dung dòch KMnO 4 + HS: Xem trước TN ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Họat động 1 1/ Ổn đònh: 2/ Kiểm tra bài cũ: Nhận xét kết quả HK I  hướng tới. 3/ Bài mới: Một nhà sinh học đã nói : “ Chúng ta có thể nhòn ăn trong vài ngày, song chúng ta không thể nhòn thở trong vài phút” . Quá trình hô hấp của con người và sinh vật phải có khí oxi. Những hiểu biết về khí oxi giúp chúng ta hiểu biết rất Giáo án hóa học 8 Năm học 2008 - 2009 1 Tuần: Tiết: 39 Ngày: Trường THCS Tân Lân Giáo viên: Nguyễn Thò Kiều Diễm nhiều vấn đề trong cuộc sống , khoa học và sản xuất. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tính chất của oxi H Đ CỦA GV H Đ CỦA H S ND GHI BẢNG Họat động 2 I/ Tính chất vật lý: Cho HS quan sát lọ oxi  Nhận xét: trạng thái, màu sắc, mùi. Họat động 3 II/ Tính chất hóa học: - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm đốt S trong oxi và không khí.  Nhận xét về sự giống và khác nhau. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm đốt P trong oxi và không khí.  Nhận xét về sự giống và khác nhau và chất tạo thành. - Giới thiệu thêm: Ngòai tác dụng với S, P oxi còn tác dụng được với các phi kim khác như C, H 2  Sản phẩm là CO 2 , H 2 O. HS viết PTHH. Trong các hợp chất, oxi thể hiện hóa trò mấy? - HS trả lời các câu hỏi trong SGK. Tự rút ra kết luận. - HS làm TN và viết PTHH ( lưu ý trạng thái của chất phản ứng và sản phẩm). - HS làm TN và viết PTHH ( lưu ý trạng thái của chất phản ứng và sản phẩm). - HS viết PTHH C + O 2  → o t CO 2 2H 2 + O 2  → o t 2H 2 O - HS Hóa trò II + KHHH : O + NTK : 16 + CTHH : O 2 + PTK : 32 I/ Tính chất vật lý Thể khí, không màu, không mùi, tan ít trong nước, nặng hơn không khí. Hoá lõng ở -183 0 C. Oxi lõng có màu xanh nhạt II/ Tính chất hoá học 1) Tác dụng với phi kim: a. Với lưu huỳnh: Tạo thành lưu huỳnh đioxit (SO 2 ) Thí nghiệm(SGK) S(r) + O 2 (k)  → o t SO 2 (k) b. Với Photpho:Tạo thành điphotpho pentaoxit (P 2 O 5 ) Thí nghiệm ( SGK ) 4P(r)+5O 2 (k)  → o t 2P 2 O 5 IV/ CỦNG CỐ – ĐÁNH GIÁ - Tiết sau ta tìm hiểu tiếp tính chất hóa học của oxi. - Làm bài tập 6 trang 84 SGK V/ DẶN DÒ: - Chuẩn bò tiếp phần còn lại. - Đọc phần TN SGK, viết được PTHH: + OXI tác dụng với kim lọai. + OXI tác dụng với phi kim. Giáo án hóa học 8 Năm học 2008 - 2009 2 t 0 Trường THCS Tân Lân Giáo viên: Nguyễn Thò Kiều Diễm  Rút ra kết luận gì về oxi. * Rút kinh nghiệm: Bài 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI ( tiếp theo ) --------------  -------------- Học sinh biết:  Viết PTHH ủa oxi với PK  ng dụng vào bài tập Học sinh chưa biết:  Oxi còn tác dụng với kim loại và hợp chất  Nhận biết khí oxi I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Nắm vững các tính chất hoá học còn lại của Oxi 2/ Kỹ năng : - Viết được PTHH của Oxi. - HS nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng và cách đốt một số chất trong oxi 3/ Trọng tâm: Tính chất hóa học của oxi. 4/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Điều chế 04 lọ chứa khí Oxi Đèn cồn , dây sắt, quẹt gaz , que diêm Hai bảng phụ dùng để cũng cố cả bài 24 HS: Xem trước nội dung bài học. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Họat động 1 1/ Ổn đònh: 2/ Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH của oxi tác dụng với S, P, C, H 2 . 3/ Bài mới : Đặt vấn đề : Tiết trước chúng ta tìm hiểu 1 phần về tính t/c hoá học của Oxi. Hôm nay chúng ta tìm hiểu hoàn tất t/c hoá học của Oxi HOẠT ĐỌÂNG CỦA GV H Đ CỦA HS N D GHI BẢNG Họat động 2 II/ Tính chất hóa học (tt) Giáo án hóa học 8 Năm học 2008 - 2009 3 Tuần: Tiết: 40 Ngày: Trường THCS Tân Lân Giáo viên: Nguyễn Thò Kiều Diễm II/ Tính chất hóa học (tt) - GV hướng dẫn HS TN đốt Fe trong oxi và quan sát hiện tượng cháy của Fe. Nhận xét. - GV giới thiệu khí metan. - GV cho HS kết luận về oxi. - HS làm TN và trả lời: Fe cháy không có lửa và khói, sáng chói tạo ra hạt nhỏ nóng chảy màu nâu đó là Fe từ oxit. - Sau đó HS viết PTHH (lưu ý trạng thái của chất phản ứng và sản phẩm). 2) Tác dụng với kim loại - Với Fe: Tạo thành Fe từ oxit Fe 3 O 4. 3Fe + 2O 2  → o t Fe 3 O 4 3) Tác dụng với hợp chất: - Với khí mêtan: CH 4 +2O 2  → o t CO 2 + 2H 2 O KẾT LUẬN : Khí Oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại , phi kim và hợp chất . Trong các hợp chất hoá học , nguyên tố Oxi có hoá trò II IV/ CỦNG CỐ: - Cho HS viết PTHH của oxi với các kim lọai: Al, Cu, Zn, Mg với sản phẩm lần lượt là Al 2 O 3 , CuO, ZnO, MgO. - Bài tập 3, 4 trang 84 SGK. V/ DẶN DÒ: - Làm bài tập 1 đến 6 trang 84 SGK vào vở bài tập. - Chuẩn bò bài :” Sự oxi hoá – phản ứng hoá hợp - ứng dụng của Oxi” - Chuẩn bò bài: 1/ Sự oxi hóa là gì? Cho VD. 2/ Phản ứng hóa học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm 4P + 5O 2 → P 2 O 5 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4 CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 ------------------------------ ------------------------------ ------------------------------ ------------------------------ ------------------------------ ------------------------------ Cho biết thế nào là phản ứng hóa hợp? 3/ Dựa vào hình 4.4 trang 88. Hãy kể ra những ứng dụng của oxi. • Rút kinh nghiệm: Giáo án hóa học 8 Năm học 2008 - 2009 4 Tuần Tiết 41: Bài 25 “Sự oxi hoá – phản ứng hoá hợp, ứng dụng của oxi” Tiết 42: Bài 26 “Oxit” Trường THCS Tân Lân Giáo viên: Nguyễn Thò Kiều Diễm Bài 25 SỰ OXI HOÁ - PHẢN ỨNG HOÁ HP ỨNG DỤNG CỦA OXI --------------  -------------- Học sinh biết:  Sự tác dụng của oxi với một chất khác gọi là oxi hoá  Cho VD được  Nêu vai trò của oxi với đời sống con người Học sinh chưa biết:  Phản ứng hoá hợp là gì?  ng dụng của oxi I/ MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : + Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá .Biết dẫn ra được những ví dụ minh họa . + Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu . Biết dẫn ra những ví dụ minh hoạ. + Ứng dụng của khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật , cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất . 2) Kỹ năng : + Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết công thức hóa học của oxi khi biết hóa trò của nguyên tố kim lọai hoặc phi kim. + Viết phương trình hóa học tạo thành oxit . 3) Trọng tâm: - Sự oxi hóa là gì? Cho Vd. - Thế nào là phản ứng hóa hợp? Cho VD. - Ứng dụng của oxi? 4) Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : GV : - Tranh vẽ ứng dụng của oxi - Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập HS: Xem trước nội dung bài học Giáo án hóa học 8 Năm học 2008 - 2009 5 Tuần: Tiết: 41 Ngày: Trường THCS Tân Lân Giáo viên: Nguyễn Thò Kiều Diễm III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ: + Nêu các tính chất hoá học của oxi , viết phương trình phản ứng minh họa? 3/ Bài mới : Đặt vấn đề : Ở bài trước chúng ta đã nắm được tính chất hóa học của oxi tác dụng với kim loại , phi kim và các hợp chất . Quá trình trên được gọi là gì ? Các phản ứng đó được gọi là các phản ứng gì ? Để hiểu rõ hơn , hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp – Ứng dụng của oxi” . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BÀI * Hoạt động1 I/ Sự oxi hóa GV nêu ra 2 PTHH trong đó oxi tác dụng với đơn chất và 1 PTHH trong đó oxi tác dụng với hợp chất. - Trong các PƯHH đó, có điểm gì giống nhau và khác nhau về chất tham gia và chất tạo thành? - Những PƯHH nêu trên được gọi là oxi hóa. Vậy có thể đònh nghóa sự oxi hóa một chất là gì? * Hoạt động 2: II/ Phản ứng hóa hợp - GV: dùng bảng phụ cho HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi theo SGK - GV: các phản ứng như trên được gọi là phản ứng hóa hợp → vậy phản ứng hóa hợp là gì ? - GV:yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV: nhận xét và chỉnh lại cho chính xác đ/n phản ứng hoá hợp như SGK ,yêu cầu HS phát biểu lại sau đó tự ghi vào vở - 1HS: các phản ứng trên đều có oxi tác dụng với chất khác 1-2 HS : nêu đònh nghóa -HS tự ghi vào vở đ/n - HS : suy nghó và cho ví dụ - HS : thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi -Nhóm 1 : số chất tham gia phản ứng là 2 , 3 - Nhóm 2 : số chất sản phẩm đều là 1 -HS:thảo luận theonhóm - Đại diện 2-3 nhóm phát biểu ,HS phát biểu và ghi vào vở sau khi I/ Sự oxi hoá : Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa . II/ Phản ứng hóahợp: Phản ứng hóa hợp là phản ứnghóa họctrong đó chỉ có mộtchất mới ( sản phẩm ) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu . Giáo án hóa học 8 Năm học 2008 - 2009 6 Trường THCS Tân Lân Giáo viên: Nguyễn Thò Kiều Diễm -GV: yêu cầu HS cho ví dụ về phản ứng hóa hợp ? * Hoạt động 3 : III/ Ứng dụng của oxi - GV: dùng tranh vẽ hình (4.4) SGK . Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhìn hình vẽ và tự đọc phần ứng dụng SGK - GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi : * Hãy cho biết oxi có ứng dụng quan trọng nhất trong những lónh vực nào ? ( liên hệ thực tế ) -GV: nhận xét GV đã chỉnh sửa - HS: cho ví dụ - HS: cho ví dụ -HS: trả lời câu hỏi -HS: nhận xét và bổ sung III/ Ứng dụng của oxi Khí oxi cần cho : 1/Sự hô hấp của người và động vật 2/ Sự đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất IV/ CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ + Bài tập 2 ; 4 ; 5/ SGK V/ DẶN DÒ: + Học bài + làm bài tập 1  5 SGK + Xem trước bài 26: “ OXIT” trang 89 - Chuẩn bò: + Hãy kể 3 oxit em biết? Nhận xét các nguyên tố của các oxit đó  Đònh nghóa oxit  Phân lọai oxit. + Xem lại qui tắc hóa trò. + Sọan cách đọc tên các oxit. • Rút kinh nghiệm: Bài 26 ÔXÍT --------------  ---------------- Học sinh biết:  Vận dụng thành thạo quy tắc lập CTHH  Hoá trò các NTHH Học sinh chưa biết:  Oxít là gì? Cách gọi tên, phân loại oxít I / MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: + Giúp HS biết và hiểu đònh nghóa ôxít là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố Giáo án hóa học 8 Năm học 2008 - 2009 7 Tuần: Tiết: 42 Ngày: Trường THCS Tân Lân Giáo viên: Nguyễn Thò Kiều Diễm khác. + Biết và hiểu CTHH của ôxít và cách gọi tên ôxít .Biết ôxít gồm 2 loại chính là : ôxít axít và ôxít bazơ, biết dẫn ra thí dụ minh họa của 1 số ôxít axít và ôxít bazơ. 2/ Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo quy tắc lập CTHH đã học để lập CTHH ôxít 3/ Trọng tâm: - Đònh nghóa oxit? Cho VD. - Đọc tên các oxit, phân lọai oxit. 4/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : + Bảng phụ + SGK III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn đònh 2/ Kiểm tra bài cũ : + Thế nào là sự oxi hóa ? Cho ví dụ bằng PTHH ? Trả lời bài tập 5 / trang 87 3/ Bài mới : Chúng ta đã học về t/c hóa học của oxi.Khi viết PTHH .sản phẩm tạo thành là hợp chất của oxi được gọi là ôxít. Vậy ôxít là gì ?Có mấy loại ? CTHH của ôxít gồm những thành phần gì ? Cách gọi tên ôxít thế nào ? Hôm nay chúng ta nghiên cứu…… HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BÀI Họat động 1 : I/ Đònh nghóa : - GV:hãy kể tên và viết CTHH 3 chất oxít mà em biết ? - Yêu cầu Hs hoạt động nhóm - GV: nhận xét và sửa sai - GV: có nhận xét gì về thành phần phân tử của các chất trên ? - GV: trong hổn hợp, những h/c có đủ 2 đk ( h/c 2 ng tố, có 1 ng tố oxi) gọi là ôxít . Hãy nêu đ/n ôxít ? Họat động 2: II/ Công thức ôxít - HS: hoạt động nhóm - Đại diện nhóm viết CTHH -HS nhóm khác nhận xét và sửa sai - HS: phát biểu - HS phát biểu - HS: thảo luận nhóm -Đại diện nhóm phát biểu - HS: nhóm phát biểu I/ Đònh nghóa : Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác. Ví dụ: CaO, SO 3 , K 2 O … II/ Công thức ôxít : Giáo án hóa học 8 Năm học 2008 - 2009 8 Trường THCS Tân Lân Giáo viên: Nguyễn Thò Kiều Diễm - GV: hãy nhắc lại quy tắc về hoá trò đối với hợp chất gồm 2 ngtố hhọc ? - GV: từ CTHH oxít có trên bảng hãy nhận xét về các thành phần trong công thức của oxít ? - GV: yêu cầu HS làm bài 2 Họat động3 : III/ Cách gọi tên oxít - GV: để gọi tên ôxít người ta theo quy tắc chung: Tên oxit = tên nguyên tố + oxit. - GV: cho 1 số CT ôxít : CuO, SO 2 , P 2 O 5 , Fe 2 O 3 Hãy cho biết ôxít được chia làm mấy loại đó là ôxít gì ? - GV: nếu kim loại có nhiều hóa trò thì gọi kèm theo hóa trò vào tên kim loại - GV: yêu cầu HS đọc tên 1 số ôxít : Fe 2 O 3 , FeO, CO 2 - HS: P 2 O 5 ; Cr 2 O 3 - HS: thảo luận nhóm và phát biểu - HS : đọc tên 1 số ôxít - HS: chia làm 2 loại : + Ô xít kim loại + Ô xít phi kim - HS: ôxít axít thường là ôxit của phi kim và tương ứng với 1 axít Ví dụ : CO 2 -> H 2 CO 3 -HS: là ôxít của kim loại và tương ứng với 1 ba zơ Ví dụ : CuO -> Cu(OH) 2 n II M x O y - M là KHHH của nguyên tố có hóa trò n. - Quy tắc hóa trò: x . n = II . y III/ Cách gọi tên ôxít : Tên ôxít = tên ng tố + ôxít Ví dụ : Na 2 O : natri ôxít * nếu kim loại có nhiều hóa trò : Tên ôxít = tên kim loại(thêm hóa trò ) + ôxít * Nếu phi kim có nhiều hóa trò : Tên ôxít = tên phi kim( có tiền tố chỉ số ngtử ) + ôxít ( có tiền tố chỉ số ngtử ) Ví dụ : Fe 2 O 3 : sắt ( III ) ôxít CO 2 : Cácbon đi ôxít P 2 O 5 : Đi phôtpho penta ôxít IV/ CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ: + Làm bài tập 1 ; 5 SGK V/ DẶN DÒ: + Làm bài tập 1  5 SGK + Xem trước bài mơí “Điều chế oxi, phản ứng phân hủy” - Chuẩn bò bài: +1/ Có mấy cách điều chế oxi? Nêu phương pháp điều chế oxi trong PTN và trong CN? 2/ Giáo án hóa học 8 Năm học 2008 - 2009 9 Trường THCS Tân Lân Giáo viên: Nguyễn Thò Kiều Diễm Phản ứng hóa học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm 2KClO 3  → o t 2KCl + 3O 2 2KMnO 4  → o t K 2 MnO 4 +MnO 2 +O 2 CaCO 3  → o t CaO + CO 2 ------------------------ ------------------------ ------------------------ --- ------------------------ ------------------------ ------------------------ --- Những phản ứng hóa học trên đây được gọi là phản ứng phân hủy. Đònh nghóa phản ứng phân hủy. 3/ So sánh phản ứng hóa hợp với phản ứng phân hủy. • Rút kinh nghiệm: Bài 27 ĐIỀU CHẾ ÔXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY --------------  ---------------- Học sinh biết:  Oxi nguyên liệu điều chế oxi trong công ngiệp Học sinh chưa biết:  Phương pháp điều chế oxi, cách thu khí  Phản ứng phân huỷ, so sánh phản ứng hoá hợp I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: -HS biết phương pháp điều chế , cách thu khí ôxi trong phòng thí nghiệm ( đun nóng h/c giàu ôxi và dễ bò phân hủy ở nhiệt độ cao) và cách sản xuất trong CN ( cho không khí lõng bay hơi hoặc điện phân nước ) - Biết phản ứng phân hủy và so sánh với phản ứng hoá hợp - Cũng cố khái niệm về chất xúc tác , biết giải thích tại sao MnO 2 được gọi là chất xúc tác 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát qua các thao tác của GV, HS biết cách lắp thiết bò điều chế oxi, cách tiến hành TN và thu khí oxi. - Rèn kỹ năng sử dụng đèn cồn, kẹp, ống nghiệm. - Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng tính tóan 3/ Trọng tâm: - Giúp HS biết được phương pháp điều chế oxi trong PTN và trong CN. - Nắm được phản ứng phân hủy. Cho VD. Giáo án hóa học 8 Năm học 2008 - 2009 10 Tuần: Tiết: 43 Ngày: [...]... giống nhau + Cho biết điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt cháy • Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết 45: Bài 28 “Không khí và sự cháy (tt)” Tiết 46: Bài 29 “Luyện tập số 5” Tuần: Tiết: 45 Ngày: Bài 28 KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY (tt)  Hocï sinh biết :  Sự cháy là gì ?  Điều kiện phát sinh và dập tắc sự cháy theo nguyên tắc cơ bản  Phòng chống cháy Học sinh chưa biết :  Sự oxi hoá là gì?... * Rút kinh nghiệm: Bài 31 TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO  Học sinh biết:  KHHH, CTHH, NTK, PTK  Là chất` khí, đơn chất với phi kim, tỉ khối với không khí Hocï sinh chưa biết:  Hiđrô là khí nhẹ nhất  TCVL, TCHH  Hỗn hợp Hiđrô và oxi là hỗn hợp nổ (2VH2 + 1VO2) I/ MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : + Học sinh biết khí Hiđrô là khí nhẹ nhất trong các chất khí + Hiểu được hiđrô có tính... phần chừa trống - HS: phát biểu đ/nghóa phản ứng hóa hợp và thảo luận - So sánh sự khác biệt của hai phản ứng hóa hợp và phân hủy III/ Phản ứng phân hủy : Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới Ví dụ : CaCO3 0 CaO + CO2 ↑ t IV/ CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ: + Cũng cố từng phần V/ DẶN DÒ: + Học bài + làm bài tập 1  6 trang 67 SGK + Xem trước bài :“ KHÔNG KHÍ & SỰ CHÁY” - Chuẩn... Kiến thức:+ HS biết sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt , phát sáng Còn sự oxi hóa chậm cũng là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng + HS biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy , biết cách dập tắt đám cháy (bằng 1 hay cả 2 biện pháp ) là hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy , cách ly chất cháy với oxi + HS hiểu và có ý thức biết cách phòng chống cháy 2/ Kó năng: HS tính toán... phát sinh sự cháy và cách dập tắt sự cháy 4/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : ĐDDH : Tranh vẽ ảnh , tư liệu về tình hình hỏa hoạn trong mùa khô III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1) Ổn đònh : 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Họat động 1 II/ Sự cháy và sự oxi hóa chậm - GV: trong tác dụng với -HS: Trao đổi nhóm và phát biểu oxi của đơn chất (Fe, S ) hay. .. nào là sự tự bốc cháy? Họat động 2 Gv: Hs xem SGK và trả lời câu hỏi + Điều kiện phát sinh sự cháy là gì? Giáo viên: Nguyễn Thò Kiều Diễm - HS: Trao đổi nhóm và phát biểu -HS: Trao đổi nhóm và phát biểu + Biện pháp nào để dập tắt sự cháy? + Có bắt buộc phải thực hiện cả 2 biện pháp cùng lúc không? 3) Điều kiện phát sinh sự cháy : + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải cung cấp đủ khí oxi cho sự cháy... học 2008 - 2009 Tuần: Trường THCS Tân Lân Tiết: 46 Ngày: Giáo viên: Nguyễn Thò Kiều Diễm Bài 29 LUYỆN TẬP SỐ 5  Học sinh biết :  TCHH, TCVL điều chế ứng dụng oxi  Thành phần không khí  ……………oxít, oxi hóa, sự oxi hoá chậm, sự cháy, PƯHH,PTHH Hocï sinh chưa biết:  Hệ thống hoá các kiến thức cho hoàn chỉnh  Vận dụng vào Bt I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: + Giúp HS cũng cố , hệ thống... kinh nghiệm: Tuần Tiết 47: Bài 30 “Bài thực hành số 4” Tiết 48: Kiểm tra 1 tiết Tuần: Tiết: 47 Ngày: Bài 30 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4  Học sinh biết :  Nguyên tắc điều chế oxi trong PTN  TCVL ………………………………  TCHH có tính oxi hoá mạnh Học sinh chưa biết:  Cách làm thí nghiệm điều chế oxi  Có 2 cách thu khí oxi  Tại sao phải cho một ít bông gòn vào ống nghiệm rồi mới đậy nắp  Cách lấy... - Giáo án hóa học 8 24 Năm học 2008 - 2009 Trường THCS Tân Lân Tuần: Tiết: 48 Ngày: Giáo viên: Nguyễn Thò Kiều Diễm KIỂM TRA 1 TIẾT  Học sinh biết:  Kiến thức chương 4 Hocï sinh chưa biết :  ng dụng vào BT Nội dung 1 Oxit 2 TC oxi 3 Thực hành hoá học 4.PƯHH 4 Tính toán Tổng Mức độ kiến thức kó năng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1a(1.5) 1b(0.5)... Ngày: Giáo án hóa học 8 2H2 ↑ + O2 12 Năm học 2008 - 2009 Trường THCS Tân Lân Giáo viên: Nguyễn Thò Kiều Diễm Bài 28 KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY  -Học sinh biết:  Không khí là hổn hợp khí  ý thức bảo vệ không khí trong lành Hocï sinh chưa biết :  Thành phần của không khí theo thể tích  Làm thí nghiệm I/ MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : Yêu cầu HS biết không khí là hổn hợp của nhiều chất khí .  -------------- Học sinh biết :  KHHH, NTK, CTHH, PTK  Đơn chất, phi kim, hoá trò oxi  TCVL của oxi, tỉ khối đơn vò …… Học sinh chưa biết:  TCHH. nhà sinh học đã nói : “ Chúng ta có thể nhòn ăn trong vài ngày, song chúng ta không thể nhòn thở trong vài phút” . Quá trình hô hấp của con người và sinh

Ngày đăng: 24/10/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG - giáo án sinh 9- hay
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG Xem tại trang 2 của tài liệu.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - giáo án sinh 9- hay
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Xem tại trang 6 của tài liệu.
-GV: dùng bảng phụ cho HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi theo SGK - giáo án sinh 9- hay

d.

ùng bảng phụ cho HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi theo SGK Xem tại trang 6 của tài liệu.
- GV: dùng tranh vẽ hình (4.4) SGK . Yêu cầu HS hoạt động  theo nhóm nhìn  hình  vẽ và tự  đọc phần  ứng dụng SGK     - GV: yêu cầu HS trả lời câu  hỏi : - giáo án sinh 9- hay

d.

ùng tranh vẽ hình (4.4) SGK . Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhìn hình vẽ và tự đọc phần ứng dụng SGK - GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Xem tại trang 7 của tài liệu.
IV/CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - giáo án sinh 9- hay
IV/CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ Xem tại trang 7 của tài liệu.
+ Bảng phụ + SGK - giáo án sinh 9- hay

Bảng ph.

ụ + SGK Xem tại trang 8 của tài liệu.
-GV: dùng bảng phụ điền khuyết như trang 93/SGK  - Những phản ứng trên gọi là phản ứng hóa hợp được không   ?   Tại   sao?   -   Từ   đó   dẫn   đến   định nghĩa phản ứng phân hủy - giáo án sinh 9- hay

d.

ùng bảng phụ điền khuyết như trang 93/SGK - Những phản ứng trên gọi là phản ứng hóa hợp được không ? Tại sao? - Từ đó dẫn đến định nghĩa phản ứng phân hủy Xem tại trang 12 của tài liệu.
ĐDDH :+ Photpho đỏ, ống thủy tinh hình trụ, thìa sắt có nút cao su, chậu thủy tinh, đèn cồn  - giáo án sinh 9- hay

hotpho.

đỏ, ống thủy tinh hình trụ, thìa sắt có nút cao su, chậu thủy tinh, đèn cồn Xem tại trang 13 của tài liệu.
ĐDD H: Tranh vẽ ảnh, tư liệu về tình hình hỏa hoạn trong mùa khô - giáo án sinh 9- hay

ranh.

vẽ ảnh, tư liệu về tình hình hỏa hoạn trong mùa khô Xem tại trang 16 của tài liệu.
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG - giáo án sinh 9- hay
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Sưu tầm hình ảnh, tư liệu liên quan đến ứng dụng của hiđro (Ngoài SGK)            - Nêu ứng dụng của H2. - giáo án sinh 9- hay

u.

tầm hình ảnh, tư liệu liên quan đến ứng dụng của hiđro (Ngoài SGK) - Nêu ứng dụng của H2 Xem tại trang 30 của tài liệu.
-GV :+ Dụng cụ thí nghiệm như hình 5.2/trang 106 SGK - giáo án sinh 9- hay

ng.

cụ thí nghiệm như hình 5.2/trang 106 SGK Xem tại trang 31 của tài liệu.
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG - giáo án sinh 9- hay
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG Xem tại trang 34 của tài liệu.
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG - giáo án sinh 9- hay
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG Xem tại trang 37 của tài liệu.
HS NỘI DUNG GHI BẢNG - giáo án sinh 9- hay
HS NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Lên bảng viết PTHH. - giáo án sinh 9- hay

n.

bảng viết PTHH Xem tại trang 53 của tài liệu.
-GV: Sử dụng bảng 1: Hãy ghi số nguyên tử H, gốc axit và hóa trị  gốc axit vào bảng.  Có nhận xét gì về  thành phần phân tử  của các axit đó?  Nhận xét gì về mối  liên quan giữa 1 số  nguyên tử H với hóa  trị của gốc axit? - giáo án sinh 9- hay

d.

ụng bảng 1: Hãy ghi số nguyên tử H, gốc axit và hóa trị gốc axit vào bảng. Có nhận xét gì về thành phần phân tử của các axit đó? Nhận xét gì về mối liên quan giữa 1 số nguyên tử H với hóa trị của gốc axit? Xem tại trang 56 của tài liệu.
-GV: sử dụng bảng 3: Yêu cầu HS lên ghi  thành phần. - giáo án sinh 9- hay

s.

ử dụng bảng 3: Yêu cầu HS lên ghi thành phần Xem tại trang 59 của tài liệu.
-GV: Treo bảng hệ thống hóa + các bảng  nhỏ   Hướng dẫn HS  trả lời câu 2. - giáo án sinh 9- hay

reo.

bảng hệ thống hóa + các bảng nhỏ  Hướng dẫn HS trả lời câu 2 Xem tại trang 61 của tài liệu.
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG - giáo án sinh 9- hay
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 67 của tài liệu.
-GV: Treo bảng hình vẽ 6.5. Nhìn vào độ tan của  muối NaCl, Na2SO4,  KNO3 trong nước ở 25o C  và 100oC thế nào? - giáo án sinh 9- hay

reo.

bảng hình vẽ 6.5. Nhìn vào độ tan của muối NaCl, Na2SO4, KNO3 trong nước ở 25o C và 100oC thế nào? Xem tại trang 73 của tài liệu.
-HS: Lên bảng viết tóm tắt đề bài và  giải. - giáo án sinh 9- hay

n.

bảng viết tóm tắt đề bài và giải Xem tại trang 76 của tài liệu.
GV: SGK, bảng - giáo án sinh 9- hay

b.

ảng Xem tại trang 77 của tài liệu.
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG - giáo án sinh 9- hay
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 79 của tài liệu.
-HS: lên bảng - giáo án sinh 9- hay

l.

ên bảng Xem tại trang 80 của tài liệu.
-HS: Lên bảng viết tóm tắt đề bài và  giải. - giáo án sinh 9- hay

n.

bảng viết tóm tắt đề bài và giải Xem tại trang 80 của tài liệu.
HS: SGK, bảng - giáo án sinh 9- hay

b.

ảng Xem tại trang 82 của tài liệu.
2) Độ tan: (S) - giáo án sinh 9- hay

2.

Độ tan: (S) Xem tại trang 90 của tài liệu.
-HS làm các bài tập củng cố ở bảng phụ. - giáo án sinh 9- hay

l.

àm các bài tập củng cố ở bảng phụ Xem tại trang 90 của tài liệu.
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG - giáo án sinh 9- hay
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan