GIAO ÁN NGỮ VĂN 9 - HẰNG

270 396 0
GIAO ÁN NGỮ VĂN 9 - HẰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 HỌC KỲ I 19 TUẦN: 15 TUẦN X 5 TIẾT+4 TUẦN X 4TIẾT = 95 TIẾT Tuần Tiết Tên bài dạy Số tiết thực hiện 1 1,2 3 4 5 Phong cách HCM(Tích hợp GD tấm gương đạo đứcHCM ) (GDKNS) Các phương châm hội thoại(GDKNS) Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh 2 1 1 1 2 6,7 8 9 10 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình(Tích hợp GD tấm gương đạo đứcHCM ) (GDKNS) Các phương châm hội thoại( tt) Sử dụng yếu tố miêu tả trong vb thuyết minh Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong vb thuyết minh 2 1 1 1 3 11,12 13 14,15 Tun bố thế giới …trẻ em(GDKNS) Các phương châm hội thoại Viết bài TLV số 1 2 1 2 4 16,17 18 19 20 Chuyện người con gái Nam Xương Xưng hơ trong hội thoại(GDKNS) Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Luyện tập tóm tắt văn bản tự dự 2 1 1 1 5 21 22 23,24 25 Sự phát triển từ vựng(GDKNS) Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Hồng Lê nhất thống chí Sự phát triển từ vựng (tt) (GDKNS) 1 1 2 1 6 26 27 28 29 30 Truyện Kiều của Nguyễn Du Chị em Thúy Kiều Cảnh ngày xn Thuật ngữ(GDKNS) Trả bài viết số 1 1 1 1 1 1 7 31,32 33 34,35 Kiều ở lầu Ngưng Bích Miêu tả trong văn tự sự Viết bài TLV số 2 2 1 2 8 36 37,38 39 40 Mã Giám Sinh mua Kiều Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Trau dồi vốn từ(GDKNS) Miêu tả nội tâm trong văn tự sự 1 2 1 1 9 41 42 43 44 45 Lục vân Tiên gặp nạn Chương trình địa phương phần Văn: Tìm hiểu tác giả văn học tại địa phương tỉnh Đồng Tháp từ 1975 đến nay Tổng kết từ vựng 9 (từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa, …)(GDKNS) Tổng kết từ vựng 9 (từ đồng âm,… trường từ vựng) (GDKNS) Trả bài viết số 2 1 1 1 1 1 10 46 47 Đồng chí Bài thơ về tiểu dội xe không kính 1 1 Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 1 - 48 49 50 Kiểm tra truyện trung đại Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng, Trau dồi vốn từ ) (GDKNS) Nghò luận trong văn bản tự sự 1 1 1 11 51,52 53 54 55 Đoàn thuyền đánh cá Tổng kết từ vựng ( từ tượng thanh, từ tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) (GDKNS) Tập làm thơ tám chữ Trả bài kiểm tra văn 2 1 1 1 12 56,57 58 59 60 Bếp lửa.HD ĐT: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ nh trăng Tổng kết về từ vựng ( Luyện tập tổng hợp ) Luyện viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghò luận 2 1 1 1 13 61,62 63 64 65 Làng Chương trình đòa phương phần Tiếng Việt ( Từ ngữ địa phương – phương ngữ) (GDKNS) Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghò luận và miêu tả nội tâm(GDKNS) 2 1 1 1 14 66,67 68,59 70 Lặng lẽ SaPa Viết bài TLV số 3 Người kể chuyện trong văn bản tự sự 2 2 1 15 71,72 73 74 Chiếc lược ngà n tập Tiếng Việt (các phương châm hội thoại ,cách dẫn gián tiếp ) Kiểm tra Tiếng Việt 2 1 1 4 tiết 16 75 76,77,78 Kiểm tra thơ và truyện trung đại Cố hương Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ 1 3 17 79 80 81 82 Trả bài TLV số 3 Trả bài KT Tiếng Việt Trả bài KT văn n tập TLV 1 1 1 1 18 83,84 85; 86 n tập TLV Kiểm tra HK I 2 2 19 87,88,89 90 Tập làm thơ tám chữ Trả bài kiểm tra KH I 3 1 Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 2 - Tuần 1 Tiết 1 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Ngày dạy: I.M ức độ cần đạt: : Giúp HS: Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. II. Tr ọng tâm kiến thức kỹ năng : 1 . Kiến thức - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2 . Kĩ năng - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vân dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. III.Chuẩn bò : -GV: GA, những mẫu chuyện về cuộc đời HCM, tranh ảnh. - HS: Tìm hiểu thêm về cuộc đời BH, đọc văn bản và soạn bài. IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. n đònh lớp : 1p 2. Kiểm tra bài cũ : 1p GV kiểm tra vở soạn của HS 3. Giới thiệu bài mới : 2p Cuộc sống hiện tại vô cùng đa dạng và phức tạp, làm thế nào để hội nhập thế giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Tấm gương về nhà văn hóa lỗi lạc HCM ở TK XX sẽ là bài học cho chúng ta. 4. Bài mới : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 11p • Hoạt động 1 : -Gọi HS đọc chú thích ở SGK -Em biết gì về HCM? -Xuất xứ văn bản này có gì đáng lưu ý? -Em còn biết những văn bản nào, những cuốn sách nào viết về Bác? - GV hướng dẫn cách đọc: Khúc chiết, mạch lạc, thể hiện sự tôn kính đối với Bác. -GV đọc mẫu -Đọc chú thích ở SGK -Dựa vào chú thích ở SGK - -Đọc theo hướng dẫn của GV- theo dõi bạn đọc, nhận xét và sửa chữa cách đọc của bạn. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2.Xuất xứ: Trích trong “ Phong cách HCM, cái vó đại gắn với cái giản dò” 3. Đọc và tìm hiểu chú thích: Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 3 - 15p 10p -GV yêu cầu HS đọc phần chú thích và chú ý các từ: truân chuyên, Bộ chính trò, thuần đức, hiền triết, … - Vb viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại vb gì? Vấn đề đặt ra trong vb này là gì? - Vb có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? • Hoạt động 2 : -HCM đã làm cách nào để có được vốn tri thức văn hóa nhân loại? ( Hướng dẫn HS thảo luận nhóm). -HCM đã có được vốn tri thức ấy ở mức như thế nào? Và theo hướng nào? • Hoạt động 3 : Luyện tập Hướng dẫn HS thảo luận: phát hiện ra câu văn cuối phần 1 có tác dụng như thế nào? - Đọc phần chú thích theo yêu cầu của GV - Phương thức biểu đạt chính luận, vb nhật dụng, vấn đề đặt ra là sự hội nhập với TG và bảo vệ bản sắc văn hóa dt. -Bố cục chia làm 2 phần - Thảo luận nhóm và trình bày - Tiếp thu có chọn lọc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trên cơ sở nền văn hóa dt, đồng thời phê phán những hạn chế, những tiêu cực. -Thảo luận nhóm: Câu văn cuối phần 1 : lập luận chắt chẽ, nhấn mạnh, tạo sức thuyết phục. 4.Bố cục: 2 phần: - Phần 1: HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. -Phần 2: Những nét đẹp trong lối sống HCM II. Tìm hiểu văn vản: 1.Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của HCM: -Trong cuộc đời hoạt động CM đầy gian lao vất vả, chủ tòch HCM đã có sự hiểu biết sâu rộng. -Cách tiếp thu: + Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ. + Qua lao động mà học hỏi đến mức sâu sắc. -HCM đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa, văn hóa nước ngoài; không chòu ảnh hưởng một cách thụ động ,đồng thời phê phán những hạn chế, những tiêu cực. 5. Củng cố : 4p - Đọc lại đoạn văn mà em thích nhất. - Em có nhận xét gì về sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của HCM? 6. Dặn dò : 1p - Đọc lại toàn bộ văn bản. - Soạn các câu hỏi còn lại. Tự nhận xét tiết dạy: Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 4 - Tuần 1 Tiết 2 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (TT) Ngày soạn: Ngày dạy: I.M ức độ cần đạt: : Giúp HS: Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. II. Tr ọng tâm kiến thức kỹ năng : 1 . Kiến thức - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2 . Kĩ năng - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vân dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. III.Chuẩn bò : -GV: GA, những mẫu chuyện về cuộc đời HCM, tranh ảnh. - HS: Tìm hiểu thêm về cuộc đời BH, đọc văn bản và soạn bài. IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. n đònh lớp : 1p 2. Kiểm tra bài cũ : 1p GV kiểm tra vở soạn của HS 3. Giới thiệu bài mới : 1p 4. Bài mới : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 25p * Hoạt động 1: - Bằng sự hiểu biết về Bác, em cho biết vb trên nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp hoạt động CM của Bác? -Gọi HS đọc phần vb còn lại. - Khi trình bày những nét đẹp tổng quát trong lối sống của HCM, tác giả đã tập trung vào những khía cạnh nào? Phương diện cơ sở nào? -Nơi ở và làm việc của Bác được giới thiệu như thế nào? - Trang phục của Bác ra sao? -Việc ăn uống của Bác có gì -Bác hoạt động ở nước ngoài. Thời kỳ Bác làm chủ tòch nước. - Chỉ ra được 3 phương diện: nơi ở, trang phục, ăn uống. -Nơi ở và làm việc: Đồ đạc I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn vản: 1.Sự tiếp thu tinh hoa văn hóanhân loại của HCM: 2. Nét đẹp trong lối sống HCM : -Chủ tòch HCM có một lối sống vô cùng giản dò. + Nơi làm việc: Nhỏ bé, mộc mạc, chỉ có vài phòng nhỏ vừa là nơi tiêp khách , họp Chi bộ. + Trang phục giản dò: Bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép thô sơ, Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 5 - 10p cần lưu ý? Cảm nhận của em về những món ăn đó? -Qua tất cả chi tiết trên, em có nhận xét gì về lối sống của Bác? - Tác giả so sánh lối sống của Bác với NT. Vậy, theo em, điểm giống và khác nhau giữa lối sống của Bác với các bậc hiền triết như thế nào? *Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại. Vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ HCM: sự kếthợp hài hòa gữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân laọi, vĩ đại vàbìnhdị, thanh cao và khiêm tốn. *Hoạt động 2: -Trong vb, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì để làm nột bật vẻ đẹp phong cách sống của Bác? Từ việc tìm hiểu phong cách HCM, em có suy nghó gì về cuộc sống hiện tại là phải hòa nhập với các nước khu vực và quốc tế? * GD kỹ năng sống: Kỹ năng xác định giá trị bản thân, kỹ năng giao tiếp.GV cho HS thảo luận nhóm trình bàygiá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.Nêu hướng phấn đấu của bản thân từ tấm gương đạo đức HCM _Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK và nhấn mạnh ND,NT chính của văn bản? đơn sơ, mộc mạc. -n uống đạm bạc, bình dò. -Tự nguyện chọn lối sống giản dò. -HS thảo luận: +Giống: Giản dò, thanh cao. + Khác: Bác đã gắn bó, chia sẻ khó khăn gian khổ cùng nhân dân. -Chỉ ra được những biện pháp nghệ thuật như: chọn lọc chi tiết tiêu biểu, có xen lẫn thơ, … - Tu dưỡng, học tập theo phong cách sống của Bác. -Đọc ghi nhớ SGK -Văn bản đã học lớp 7: Đức tính giản dò của BH. -Bài hát: HCM đẹp nhất tên người. - HS thảoluận nhóm và trình bày + n uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa. -Đây là lối sống giản dò, đạm bạc nhưng vô cùng thanh cao. -Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy cao độ của lối sống rất dt, rất VN. 3.Những biện pháp nghệ thuật nổi bật trong vb: -Kết hợp giữa kể và bình luận. -Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu -Đan xen thơ -Dùng từ Hán Việt -Nghệ thuật đối lập III.Tổng kết: -ND: Trong việc tiếp thu văn hóa nh6an loại phải kế thừa và phát huy bản sắc dt. -NT: Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực Vb có tính thuyết phục cao. Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 6 - * Hoạt động 3: Luyện tập: -Kể thêm một số câu chuyện về lối sống của Bác. -Đọc thêm: - Kể hoặc hát minh họa một số bài hát về Bác 5. Củng cố: 5p -Em có nhận xét gì về nghệ thuật của vb? -Qua VB em rút ra bài học gì cho bản thân? 6. Dặn dò : 2p -Sưu tầm thêm những mẫu chuyện về Bác. - Tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt trong một đoạn trích -Soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Tự nhận xét tiết dạy: Tuần 1 Tiết 3 Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Ngày soạn: Ngày dạy: I.M ức độ cần đạt: : Giúp HS: Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: Phương châm vềlượng, phương châm về chất. Biết vận dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. II. Tr ọng tâm kiến thức kỹ năng : 1 . Kiến thức Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. 2 . Kĩ năng - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. III.Chuẩn b ò: -GV: GA,bảng phụ ghi các ví dụ - HS: Đọc và soạn bài theo SGK. IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. n đònh lớp : 1p 2. Kiểm tra bài cũ : 2p GV kiểm tra vở soạn của HS 3. Giới thiệu bài mới : 2p 5. Bài mới : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 7 - 20p 15p *Hoạt động 1: -GV giải thích: Phương châm: là đường lối chỉ đạo để tạo nên tính linh hoạt, mềm dẻo ( trong một số trường hợp có thể nói lệch đi nhưng vẫn đạt hiệu quả cao trong giao tiếp) -Gọi HS đọc đoạn đối thoại ở mục 1 -Câu hỏi của Ba đã mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không? -Theo em, câu trả lời phải như thế nào? - Từ đó em có thể rút ra bài học gì khi giao tiếp? -GV hướng dẫn HS đọc truyện cười : Lợn cưới, áo mới. -Tìm hiểu yếu tố gây cười trong truyện? -Lẽ ra, anh “ Lợn cưới” và anh “ o mới” phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết điều cần hỏi và cần trả lời? - Từ câu chuyện cười, ta rút ra nhận xét gì v/v thực hiện tuân thủ yêu cầu khi giao tiếp? - Từ ví dụ a, b , em hãy cho biết cần phải rút ra điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp? -Gọi HS đọc truyện -Truyện cười phê phán điều gì? -Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học, em có thể trả lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không? Từ đó, em rút ra bài học gì khi giao tiếp? * Hoạt động 2: Luyện tập -Bài 1: Tổ chức cho HS hướng -Đọc đoạn đối thoại -Câu trả lời của Ba là chưa đầy đủ. - Bơi: có nghóa là duy chuyển trên mặt nước. -Tôi học bơi ở bể bơi thành phố Cao Lãnh. -Cần có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp. -Đọc truyện. -Kheo lợn cưới khi đi tìm lợn, khoe áo mới khi trả lời người đi tìm lợn. -Anh hỏi bỏ chữ “ Cưới” và anh trả lời bỏ chữ “ khoe áo” -Không nên nói nhiều hơn những điều cần nói. -Nội dung vấn đề cần đưa vào khi giao tiếp. -Đọc truyện -Phê phán những người nói khoác, nói sai sự thật. -Khi giao tiếp cần tránh những điều không đúng, sai với sự thật. - Chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm I.Phương châm về lượng: 1.Ví dụ: a. - Bơi là sự duy chuyển trong nước và trên mặt nước bằng cử động của cơ thể. -Câu trả lời của Ba chưa đầy đủ nội dung mà An cần biết  1 đòa điểm cụ thể.  Cần có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp. b. 2. Kết luận: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. II. Phương châm về chất: 1.Ví dụ: a. Truyện cười: b. Tình huống: 2. Kết luận: Khi giao tiếp, đừng nói những gì mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. III. Luyện tập: 1. a. Sai phương châm về Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 8 - vào hai phương châm vừa học để nhận ra lỗi. *GD kỹ năng sống: Ra quyết định, giao tiếp, … Bài 2: Gọi HS lên bảng Bài 3: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi Bài 4: Gọi 3 em lên bảng, mỗi 3m giải thích 2 thành ngữ. Bài 5: Gọi HS đọc và trả lời làm 1 câu và trình bày. - PP đđộng não - Lên bảng điền từ -Đọc và xác đònh vi phạm phương châm về lượng -Lên bảng giải thích thành ngữ -Đọc và trả lời : a.Các cụm từ thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chắc chắn. b. Các cụm từ không nhằm lặp nội dung cũ. lượng: Thừa từ: nuôi ở nhà vì “ gia súc” là vật nuôi trong nhà. b. Sai phương châm về lượng: thừa cụm từ “ có hai cánh” vì tất cả loài chim đều có hai cánh. 2. a.Nói có sách mách có chứng b.Nói dối c. Nói mò d. Nói nhăng nói cuội e. Nói trạng  vi phạm phương châm về lượng. 3. Vi phạm phương châm về Lượng ( thừa câu cuối) 4. -n đơm nói chặt: vu khống, đặt điều( ăn không nói có ) - n ốc nói mò: Nói không căn cứ, vu khống, bòa đặt. - Cãi chày cãi cối: tranh cãi nhưng không có lý lẽ. - Khua môi múa mép: nói ba hoa, phô trương -Nói dơi nói chuột: nói linh tinh, không xác thực. - Hứa hươu hứa vượn: húa mà không thực hiện lời hứa. 5. a.Các cụm từ thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chắc chắn. b. Các cụm từ không nhằm lặp nội dung cũ. 5 . Củng cố: 3p -Gọi HS đọc lại ghi nhớ 6. Dặn dò : 2p Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 9 - - Xác định các câu nói khơng tu6an thủ phương châm vềlượng,phương châm về chất trong một hội thoại và sửa chữa lại cho đúng. - Chuẩn bò bài: Các phương châm hội thoại (tt) Tự nhận xét tiết dạy: Tuần 1 Tiết 4 Tập làm văn: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG Ngày soạn: VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày dạy: I. M ức độ cần đạt: : Giúp HS: - Hiểu một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Tạo lập được văn bản thuyế tminh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật II. Tr ọng tâm kiến thức kỹ năng : 1 . Kiến thức - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2 . Kĩ năng - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. III.Chuẩn b ò: -GV: GA,bảng phụ ghi các ví dụ - HS: Đọc và soạn bài theo SGK. IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. n đònh lớp : 1p 2. Kiểm tra bài cũ : 2p GV kiểm tra vở soạn của HS 3. Giới thiệu bài mới : 4p 6. Bài mới : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 13p *Hoạt động 1: -Em hãy nhắc lại: VBTM là gì? - Đặc điểm của VBTM là gì? -VNTM là kiểu vb thông dụng trong mọi lónh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tnh1 chất, nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, XH bằng PP trình bày, giới thiệu, giải thích. -Tri thức trong VBTM phải khách quan, xác thực, hữu ích cho con người. I.Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh: - Văn bản thuyết minh -Đặc điểm của vb thuyết minh -Các phương pháp thuyết minh. II. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 10 - [...]... - ọc phần tác giả ở SGK chung vb 1.Tác giả: -Gọi HS đọc phần tác giả -G.Mac- két là nhà văn Cô-lôm-bi-a, Mac-két ở SGK tác giả của nhiều tiểu thuyết và truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực -ng được nhận giải Nô-ben về văn Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 14 - -VB này có xuất xứ như thế nào? -Thể loại của vb này là gì? - Văn nghò luận có đặc điểm như thế nào? -GV... Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 27 - Nội dung 20p – Đọc chú thích SGK - Gv gọi Hs đọc văn bản chú thích -Nêu xuất xứ vb này? -GV hướng dẫn cách đọc vb: chậm rãi, rõ ràng, hùng hồn.GV đọc mẫu- Gọi HS đọc và nhận xét - Văn bản này (17 mục) được bố cục thành mấy phần? -Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ của bố cục văn bản – Gv nhận xét: Bản thân các tiêu đề đã nói lên tính chặt chẽ, hợp lí của văn. .. tình tôn trọng người khác - Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề huống hội thoại trong Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 19 - truyện? ( giữa người khách và người con) -Qua đó, ta có thể rút ra bài học gì khi giao tiếp? GV chuyển ý *Hoạt động 2: -GV dùng bảng phụ ghi 2 thành ngữ: + Dây cà ra dây muống + Lúng búng như ngậm hột thò - Hai thành ngữ này dùng để chỉ những... ngữ: -Nói băm nói bổ -Nói như đấm vào tai - iều nặng tiếng nhẹ -Nửa úp nửa mở -Mồm loa mép giải - ánh trông lãng -Nói như dùi đục chấm mắm cáy -GV hướng dẫn HS giải thích từng thành ngữ đã ghi ở bảng phụ 5 Củng cố: 3p Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK 6.Dặn dò: 2p - Học bài - Tìm một số ví dụ về việc khơng tn thủ phương châm về lượng, phương châm về chất trong hội thoại Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ. .. Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 17 - lại lý trí con người mà còn đi ngược lại cả lý trí tự nhiên nữa”? gốc sự tiến hóa của sự sống trên trái đất *Hoạt động 3: -Phần kết bài là vấn đề gì? -Là nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân - ọc 2 đoạn cuối -Là vấn đề chủ yếu mà nhà văn muốn nói với mọi người -Dựa vào 2 đoạn cuối để xác đònh -Vẫn còn nguy cơ chiến tranh -Gọi HS đọc... Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 22 - 13p +Có buồng chuối trăm quả… +Chuối xanh… +Người ta có thể chế biến… +Chuối thờ… +Ngày lễ tết… -Tìm những câu miêu tả cây -Những câu miêu tả: chuối? +Thân chuối mềm +Gốc chuối tròn… -Nêu tác dụng của các yếu tố -Bài văn sinh động, sự vật được miêu tả này? tái hiện cụ thể - vb này có thể bổ sung những -Có thể thêm: gì? Thuyết minh... nên dùng những lời Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 20 - với mình là ai: trên- ngangdưới hàng) đúng vai của mình để có cách nói cho phù hợp *Hoạt động 4: Luyện tập -Gọi HS đọc và làm các BT ở SGK -GV cho HS đọc và làm BT 2 -Hướng dẫn HS làm BT 3 bằng phiếu học tập và làm theo nhóm - Phép tu từ nói giảm, nói tránh - Làm theo nhóm bằng cách điền vào phiếu học tập a... HS: - Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân - Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hòa bình II Trọng tâm kiến thức kỹ năng: 1 Kiến thức - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 198 0 liên quan đến văn bản - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG-... 2.Thân bài: -Nêu cấu tạo của mình -Phân loại: Có nhiều loại, mỗi loại có cách sử dụng khác nhau -Tác dụng của bản thân: Giúp con người tiếp thu những tri thức 3 Kết bài: Nêu cảm nghó của mình 5 Củng cố + Dặn dò: 2p Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 13 - -Làm dàn ý cho các đề còn lại - Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụngtrong văn bản thuyết... Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 21 - - Chuẩn bò: Các phương châm hội thoại (tt) Tự nhận xét tiết dạy: Tuần 2 Tập làm văn: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Tiết 9 Ngày dạy: I.Mức độ cần đạt:: Giúp HS: - Củng cố kiến thức đã học về văn thuyết minh - Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh II Trọng . hiện thực. -ng được nhận giải Nô-ben về văn Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 14 - -VB này có xuất xứ như thế nào? -Thể loại của vb này là gì? - Văn nghò. Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 13 - -Làm dàn ý cho các đề còn lại. - Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụngtrong văn bản thuyết minh Họ nhà Kim (Ngữ văn 9, . văn bản Trường THCS Phú Thành A – Giáo án Ngữ văn 9 – GVBM: LÊ THỊ KIM HẰNG- 10 - 15p - Nêu lại các PPTM? -Gọi HS đọc Vb: Vònh Hạ Long đá và nước -Vb này TM đặc điểm của đối tượng nào? -Vb

Ngày đăng: 23/10/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Ổn định lớp: (1 phút)

  • 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

  • Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng Lẽ Sa Pa.

  • Giới thiệu bài

  • Củng cố: (5 phút)

  • Hs nhắc lại cốt truyện.

  • Dặn dò: (2 phút)

  • -Học bài

  • - Đọc lại văn bản

  • - Soạn phần còn lại.

  • Rút kinh nghiệm:

  • -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

  • 1. Ổn định: (1 phút)

  • 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

  • 3. Bài mới:

  • I. Giới thiệu:

  • II. Tìm hiểu văn bản:

  • 2.Tình cảm cha con sâu nặng ở cha con ơng Sáu:

  • 3.Nghệ thuật trần thuật:

  • 4. Củng cố: (5 phút)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan