1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sự thích nghi của mang cá

12 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 765,5 KB

Nội dung

TRẦN THANH THIÊN CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CẤU TẠO CỦA MANG CÁ PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN HÔ HẤP DƯỚI NƯỚC NHÓM 3... + Áp suất riêng phần của các khí trong hỗn hợp Tension

Trang 1

DANH SÁCH NHÓM 3:

1 NGUYỄN THỊ TÂM

2 LÊ THỊ THU QUỲNH

3 NGUYỄN ĐỨC TĂNG

4 LÊ HOÀNG THÔNG

5 NGUYỄN VĂN THẢO 6

HUỲNH MINH TÀI

7 ĐẶNG VĂN TÂM

8 PHẠM CHÍ THÀNH

9 TRẦN THANH THIÊN

CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HÌNH

THÁI CẤU TẠO CỦA MANG CÁ PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN HÔ HẤP DƯỚI NƯỚC

NHÓM 3

Trang 2

 Hô hấp là tiến hành trao đổi giữa máu trong cơ thể và không khí bên ngoài,lấy oxy trong nước hoặc trong không khí vào trong cơ thể để tiến hành oxy hóa dinh dưỡng, cung cấp năng

lượng cho sự hoạt động của cơ thể, đồng thời thải CO2 ra môi trường.

 Cơ quan hô hấp chủ yếu của cá là mang, còn một số loài có cơ quan hô hấp phụ như da,

niêm mạc, xoang miệng hầu, cơ quan trên

mang và bóng hơi.

1 khái niệm về hô hấp

I Khái quát về hệ hô hấp

Trang 4

2 Môi trường hô hấp của động vật thủy sinh

Hô hấp trong nước thường khó khăn hơn trong không khí rất nhiều do:

Sự hòa tan các khí trong nước thường ít và chậm hơn so với trong không khí

VD: O2 khếch tán vào trong nước chậm hơn 10.000 lần và ít hơn 30 lần so với trong không khí (ở 200C)

Qúa trình hòa tan này phụ thuộc:

+ Bản chất của khí đó VD: O2 34,1 ml/l; CO2 1019 ml/l + Áp suất riêng phần của các khí trong hỗn hợp (Tension) + Nhiệt độ VD: khả năng hòa tan của O2 giảm một nửa khi nhiệt độ tăng từ 00C lên 300C

+Sự có mặt của các chất hòa tan VD: tính tan của O2 trong nước biển thấp hơn trong nước ngọt 20%

Trang 5

Độ nhớt trong nước cao: 50:1 ( nước / không khí)

Trong nước, cần nhiều lực cho quá trình hô hấp, năng lượng cho hoạt động hô hấp tăng tỉ lệ thuận với áp suất và độ nhớt

Vì vậy để thích nghi với hô hấp trong nước thủy sinh vật phải tạo ra hàng loạt thích nghi về sinh thái, sinh lý và tập tính sinh thái nhằm thỏa mãn nhu cầu hô hấp của mình Xu hướng chính là:

+ Thành cơ thể mỏng

+Bề mặt tiếp xúc với môi trường lớn

Trang 6

II Nguồn gốc và cấu tạo của mang cá

1, Nguồn gốc.

Mang được hình thành ở thời kỳ phôi thai

- Khe mang do lá phôi trong hay lá phôi ngoài ở phần đầu lõm vào tương ứng với nhau dần dần đứt ra hình

thành nên khe mang.

- Cung mang do hai bên vách gian mang phát triển

thành, hai bên cung mang sinh ra lá mang, lá mang có

nguồn gốc lá phôi ngoài Trừ cá miệng tròn có nguồn gốc

từ lá phôi trong.

Trang 7

2, Cấu tạo

Cấu tạo của mang gồm:

* Lỗ mang( cá miêng

tròn ), khe mang( cá

sụn và cá xương )

* Cung mang

+ Xương cung mang

+ Lá mang

+ Sợi tơ mang

+ Lược mang

- lược mang trên

- lược mang dưới

Trang 8

1 Cá miệng tròn.

• Hô hấp chủ động

• Có 7 đôi lỗ mang, trong lỗ mang chứa các túi mang bên trong có các lá mang

• Cá miệng tròn không có lá nắp mang chỉ có lỗ mang

Lỗ mang Túi mang Lá mang Tơ mang Sợi mang Mao mạch

Cá mút đá

III Hô hấp ở các nhóm cá

Trang 9

2 Cá Sụn.

• Hô hấp thụ động

• Mang có 2 lá mang, có 5-7 đôi khe mang

• Cá sụn không có nắp mang

• Cung mang thứ 5 không có lá mang

Cá đuối Cá mââp

Trang 10

3 Cá xương.

• Hô hấp chủ động

• Có 5 đôi cung mang, trên cung mang có nhiều lá mang, trên các lá mang có mang lưới mao mạch phan bố dày đặc.Riêng cung thứ 5 không có lá mang

Cá hố

Cá thát lát

Trang 11

III Kết luận

• Tùy vào điều kiện sống mà mang cá có cấu tạo phù hợp và thích ngi với môi trường sống

• Những thích nghi của thủy sinh vật đều nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình hô hấp Bởi vì xu hướng phát triển chung của sinh giới là tiến hóa để thích nghi với môi trường

Ngày đăng: 23/10/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w