Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TÔ VĂN QUANG NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO SU TRỒNG TẠI TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TÔ VĂN QUANG NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO SU TRỒNG TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH Hà Nội, 2012 i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực ban thân, nhận nhiều quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo, quan cá nhân Đầu muốn dành lời cảm ơn sâu sắc, chân thành đến thầy hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Bình, người thầy hướng dẫn, bảo tận tình cho trình làm nghiên cứu Trong suốt trình học tập làm đề tài tốt nghiệp, nhân ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa sau đại học, khoa Lâm học đặc biệt thầy cô giáo môn Lâm sinh Qua luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn với giúp đỡ, động viên kịp thời Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý đội cao su Bó Mười, đội cao su Mường Bon ban Tổng giám đốc công ty C.P cao su Sơn La nhiệt tình giúp đỡ trình điều tra thực địa, thu thập số liệu Mặc dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp chân thành nhà khoa học, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn! Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ môn học vị thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội ngày 29 tháng 11 năm 2012 TÁC GIẢ Tô Văn Quang ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu tình hình phát triển rừng trồng Cao su 1.1.2 Nghiên cứu đất, phân chia điều kiện lập địa, tiểu vùng sinh thái cho nơi trồng rừng Cao su 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Tình hình phát triển rừng trồng Cao su nước 1.2.2 Nghiên cứu đất, phân chia điều kiện lập địa, tiểu vùng sinh thái cho nơi trồng rừng Cao su 1.3 Nhận xét, đánh giá chung 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.3.1 Đánh giá trạng sử dụng đất tài nguyên đất Sơn La 12 2.3.2 Đánh giá mức độ thích hợp số giống cao su khu vực nghiên cứu 12 iii 2.3.3 Phân chia điều kiện lập địa, tiểu vùng sinh thái phân vùng phát triển số giống cao su trồng cho khu vực nghiên cứu 13 2.3.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật nâng cao chất lượng trồng, chăm sóc giống vườn ươm để đáp ứng nhu cầu phát triển cao su địa bàn tỉnh Sơn La 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp luận 13 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 13 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 15 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vị trí địa lý 19 3.2 Địa hình 19 3.3 Khí hậu thủy văn 19 3.3.1 Khí hậu 19 3.3.2 Thủy văn 21 3.4 Đất 22 3.5 Tài nguyên thiên nhiên 22 3.6 Dân sinh kinh tế xã hội 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đánh giá trạng sử dụng đất tài nguyên đất Sơn La 26 4.2 Kết nghiên cứu tính chất vật lý, hóa học đất khu vực nghiên cứu 28 4.2.1 Hình thái phẫu diện đất 28 4.2.2 Tính chất lý học đất 29 4.2.3 Tính chất hóa học đất 33 4.3 Đánh giá mức độ thích hợp số giống Cao su với điều kiện đất đai nơi trồng rừng 44 4.3.1 Đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) khu vực nghiên cứu 45 4.3.2 Đánh giá khả sinh trưởng giống Cao su 46 iv 4.3.3 Đánh giá mức độ thích hợp giống Cao su IAN873 48 4.3.4 Đánh giá mức độ thích hợp giống Cao su VNg77–2 VNg77–4 .48 4.4 Phân chia tiểu vùng lập địa thích hợp cho giống Cao su IAN873, VNg77 – 2, VNg77 - dựa sở phân chia yếu tố sinh thái 50 4.4.1 Phân chia tiểu vùng khí hậu khu vực 50 4.4.2 Phân chia tiểu vùng sinh thái thích hợp cho trồng rừng Cao su khu vực nghiên cứu 56 4.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sử dụng đất, chất lượng rừng Cao su với giống khác Sơn La 59 4.5.1 Một sô biện pháp chăm sóc giống vườn ươm 59 4.5.2 Biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sử dụng đất nơi trồng 62 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm 20 4.1 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu 26 4.2 Thành phần giới đất rừng Cao su theo UN 30 4.3 Tỷ trọng, dung trọng độ xốp đất độ sâu – 20 cm 31 4.4 pHH2O, pHKCl, Htp đất khu vực nghiên cứu 34 4.5 Hàm lượng mùn dung tích trao đổi cation 37 4.6 Hàm lượng chất dễ tiêu đất khu vực nghiên cứu 39 4.7 Hàm lượng N, P, K tổng số đất khu vực nghiên cứu 42 4.8 Tập hợp ĐVĐĐ vị trí nghiên cứu 45 4.9 Đặc trưng sinh trưởng Cao su khu vực nghiên cứu 46 4.10 4.11 Đánh giá mức độ thích hợp IAN873 với ĐVĐĐ T2G2D2H3R2 Đánh giá mức độ thích hợp VNg77 – 2, VNg77 – với ĐVĐĐ T2G2D3H3R2 48 48 4.12 Bảng phân chia kiểu khí hậu khu vực nghiên cứu 50 4.13 Bảng phân vùng độ dày tầng đất canh tác theo cấp dốc 54 4.14 Kết phân chia tiểu vùng sinh thái khu vực nghiên cứu 56 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Sơ đồ phân vùng độ cao thích hợp trồng Cao su khu vực 51 4.2 Sơ đồ phân vùng lượng mưa thích hợp trồng Cao su khu vực 52 4.3 Sơ đồ phân vùng nhiệt độ thích hợp trồng Cao su khu vực 53 4.4 4.5 Sơ đồ phân vùng độ dày tầng đất thích hợp trồng Cao su khu vực Sơ đồ tổng hợp phân vùng lập địa thích hợp cho trồng rừng Cao su khu vực nghiên cứu 55 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Cao su (Hevea brasiliensis Muell – Arg) nhập nội đưa vào trồng thử nghiệm Việt Nam từ năm 1897 hai trung tâm nghiên cứu Suối Dầu (Nha Trang) khu Bàu Ông Yệm (Lai Khê, Bến Cát, Bình Dương) (Lịch sử Cao su Việt Nam, Jean Le Bras, 1949) [19] Do hiệu kinh tế cao ổn định, rừng trồng Cao su phát triển nhanh chóng Việt Nam Theo chuyên gia Tập đoàn Cao su Việt Nam, đến năm 2010, diện tích trồng Cao su vào khoảng 700.000 ha; diện tích khai thác 420.000, cho sản lượng 600.000 tấn; kim ngạch xuất mức tỷ USD/năm Dự kiến đến năm 2015, diện tích khai thác đạt từ 520.000 đến 530.000 ha, sản lượng ước đạt 750.000 - 800.000 tấn, đạt kim ngạch xuất 1,5 tỷ - 1,6 tỷ USD/năm Với đặc tính sinh trưởng nhanh dễ trồng, Cao su trồng phổ biến nước Những nơi trồng nhiều miền Đông Nam Bộ, Tây nguyên số tỉnh miền trung Ngoài ra, loài đưa vào trồng rừng tỉnh miền núi phía Bắc: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai Năm 2007 Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam đưa vào gây trồng Phiêng Tìn huyện Mường La tỉnh Sơn với diện tích thử nghiệm 70 ha; đến Công ty CP cao su Sơn La trồng 6.700 cao su Cây cao su sinh trưởng phát triển đạt quy trình Tập đoàn CN cao su Việt Nam quy định, dự kiến đưa vào thác năm 2015 Từ cho thấy tiềm phát triển Cao su địa bàn tỉnh Sơn La Cây Cao su hứa hẹn góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc mang lại hiệu kinh tế cho hàng triệu hộ dân nông dân miền núi nói chung nhân dân tỉnh Sơn La nói riêng Tuy nhiên, việc trồng Cao su đất dốc gặp nhiều thách thức, đặc biệt vấn đề lựa chọn giống Cao su phù hợp với điều kiện lập địa, tiểu vùng sinh thái theo phương châm “đất ấy” Ở Việt Nam, nghiên cứu đánh giá thích hợp, phân chia tiểu vùng sinh thái phân cấp lập địa cho trồng rừng Cao su hạn chế Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: “Nghiên cứu thích nghi số giống Cao su trồng tỉnh Sơn La” thực cần thiết Kết đề tài góp phần xây dựng sở khoa học cho việc quy hoạch phát triển rừng trồng cao su bền vững địa bàn tỉnh Sơn La 65 biến chất đất Feralit nâu đỏ phát triển đá bazan , có tầng trung bình, thành phần giới nặng Kết cấu viên hạt, tỷ lệ đá lẫn ít, chuyển lớp rõ màu sắc * Tính chất vật lý đất - Thành phần giới đất khu vực nghiên cứu sét - Đất tán rừng giống Cao su có dung trọng, tỷ trọng thuộc mức trung bình, độ xốp đất thuộc tầng canh tác đạt yêu cầu đến đất tốt * Tính chất hóa học đất - Độ chua hoạt động đất khu vực nghiên cứu thuộc mức chua nhiều đến chua vừa, đa số OTC với độ sâu nghiên cứu thuộc mức chua vừa - Độ chua thủy phân đất thuộc mức trung bình ( 4,79 – 15,72 lđl/100g đất) - Hàm lượng mùn đất OTC nằm khoảng 0,79% 3,03% (từ mức nghèo đến mức trung bình), đa số thuộc mức nghèo mùn giảm dần theo chiều sâu nghiên cứu - Tổng cation trao đổi đất dao động từ mức thấp đến trung bình - Các chất dễ tiêu: Hàm lượng NH4+ đất tán rừng trồng giống Cao su dao động từ 3,08 – 7,84(từ mức nghèo đến trung bình) giảm dần theo độ sâu nghiên cứu + P2O5 dễ tiêu trung bình đất khu vực nghiên cứu thuộc mức nghèo (0,6 – 2,8 mg/100g đất) biến động hàm lượng lân dễ tiêu trung bình giống Cao su không nhiều + K2O dễ tiêu đất khu vực dao động từ 5,40 – 21,40 mg/100g đất (từ mức nghèo đến giàu) có OTC 7, độ sâu – 20 cm có hàm lượng K2O dễ tiêu mức giàu, OTC lại nghèo 66 - Các chất tổng số: Đạm tổng số dao động giới hạn 0,078 – 0,201% (từ mức nghèo đến giàu đạm) Trung bình tán rừng Cao su khác N% thuộc mức trung bình + P2O5 tổng số đất dao động từ 0,035 – 0,061% (từ mức trung bình đến lân) + K2O tổng số dao động từ mức đến giàu (0,940 – 1,470%).Trong OTC rừng trồng Cao su VNg77- có hàm lượng kali tổng số mức giàu, rừng trồng Cao su IAN 873 đạt mức * Đánh giá thích hợp trồng theo đơn vị đất đai - Khu vực nghiên cứu có đơn vị đất đai T2G1D2H2R2, T2G1D2H2R2 - Cao su IAN873 thích hợp cao với ĐVĐĐ khu vực nghiên cứu - Cao su VNg77 – thích hợp với ĐVĐĐ khu vực nghiên cứu - Cao su VNg77 – đánh giá thuộc cấp thích hợp cao với ĐVĐĐ khu vực * Phân chia tiểu vùng lập địa thích hợp cho trồng rừng Cao su Trên sở phân chia vùng thích hợp nhân tố sinh thái (độ cao tuyệt đối, lượng mưa, nhiệt độ, độ dày tầng đất), đề tài phân vùng lập địa thích hợp cho trồng rừng Cao su hai huyện nghiên cứu: Kết phân vùng lập địa Mai Sơn cho thấy nhân tố cấu thành vùng sinh thái huyện chưa thích hợp cho phát triển Cao su; huyện Thuận Châu có triển vọng cho phát triển rừng Cao su kết khảo nghiệm giống IAN873 với độ thích hợp trung bình đến tỷ lệ sống cao * Một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc cao su vườn ươm - Giống phải có nguồn xuất xứ rõ ràng qua khảo nghiệm xuất xứ có hồ sơ mẹ đầy đủ - Phù hợp với điều kiện sinh thái nơi trồng rừng: Khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng… 67 - Sinh trưởng tốt, suất mủ cao - Có khả chống chịu tốt: Chống chịu trước điều kiện thời tiết khắc nghiệt (khô hạn, gió bão, sương muối, lạnh…), chống chịu với số bệnh (héo đầu đen, phấn trắng…) - Duy trì độ che phủ cho đất, bảo vệ thảm khô, thảm mục, thảm tươi - Bón phân theo quy trình kỹ thuật để đảm bảo dinh dưỡng đất, đặc biệt chất dễ tiêu: Đạm – lân – kali - Các biện pháp trồng, chăm sóc rừng Cao su kết hợp với trồng họ đậu che phủ đất, cải tạo đất, phòng chống xói mòn Tồn - Địa điểm nghiên cứu hạn chế nên phần ảnh hưởng đến kết nghiên cứu - Do đề tài đánh giá tỷ lệ sống, tình hình sinh trưởng 03 năm đầu chưa đến thời kỳ khép tán chưa thể theo dõi toàn trình sinh trưởng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu sâu rộng nhiều điểm khác địa bàn tỉnh Sơn La để đánh giá tính thích hợp loài xác - Có nghiên cứu đầy đủ yêu cầu sinh thái giống Cao su nhằm tạo điều kiện cho việc đánh giá mức độ thích hợp trồng với ĐVĐĐ kết phân vùng trồng thích hợp xác - Có nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái chủ đạo ngưỡng điều kiện sinh thái thích hợp, vai trò nhân tố sinh thái sinh trưởng phát triển rừng Cao su địa bàn Sơn La nói riêng khu vực Tây Bắc nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN & PTNT, Thông tư số 58/2009/TT – Bộ NN & PTNT ngày 09/09/2009, Tiêu chuẩn kỹ thuật đất trồng Cao su quy định điều 2.Phan Thành Dũng (2006), Tình hình bệnh Cao su Việt Nam, trạng hướng giải quyết, báo cáo thuộc Đề tài NC.06.09 NN Mai Văn Sơn làm chủ nhiệm đề tài Hà Văn Khương (2006), Áp dụng tiến KHKT vào vườn Cao su Tổng công ty cao su Việt nam, Báo cáo hội nghị Cao su TPHCM, Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam tổ chức Hội nghị Khoa học Công nghệ Nông nghiệp (2008) tỉnh miền núi phía Bắc Kết khảo nghiệm giống Cao su miền Bắc, NXB nông nghiệp Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (2007), Kết bước đầu theo dõi, đánh giá tập đoàn Cao su Phú Hộ, Phú Thọ, Hội thảo tổng kết khoa học Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB thống kê, Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 9.Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động nông nghiệp năm 2007, tổ chức Vũng Tàu 10 Tống Viết Thịnh (2008), Tiến chuẩn nghiệm dinh dưỡng, đánh giá phân hạng đất trồng Cao su, Đề tài Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam 11 Tống Viết Thịnh (2008), Hiệu phân vô N, P, K cao su khia thác đất nâu đỏ bazan Tây Nguyên, Báo cáo hội nghị Cao su TPHCM 12 Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lam nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội 13 Đặng Văn Vinh (2000), Một trăm năm Cao su Việt Nam, NXB nông nghiệp TPHCM Nước 14.Tran Thi Thuy Hoa (2008), Vietnam on ambitious NR development drive, Rubber Asia, July- August 15 Nuchanat Na-Ranong(2006), Strategies of resech and implementation in the field of rubber and rubber product in the future, Agriculture Department of Thailand 16 Laxman Joshi, Eric Penot (2006), Ago-forestry System based on rubber trees replacing the monoculture model of rubber tree, An Do 17 S.K.dey and T.K.Paj (2006) Impacts of the planting density on growth and yield of rubber trees in Northeast India, Rubber Research Instute of Indonesia 18 Xiong Daiqun and Jiang jusheng (2006), The mode of enhancing rubber branch quality of China based on Ecology techniques, China 19 Jean Le Bras (1949), L’histoire du plant de Caoutchouc du Vietnam, Paris PHỤ LỤC Phụ lục 01 Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu Hình 01 Rừng Cao su giống IAN873 Bó Mười-Thuận Châu trồng năm 2009 Hình 02 Rừng Cao su giống VNg77-4 trồng năm 2009 Mường Bon, Mai Sơn Hình 03 Rừng Cao su giống VNg77-2 trồng năm 2009 Mường Bon, Mai Sơn Phụ lục 02 Các đặc trưng sinh trưởng đường kính (D1.3) chiều cao (Hvn) OTC nghiên cứu Giống Cao su IAN873 Các đặc trưng D1.3 Hvn Mean 14.6 Mean 4.2 Standard Error 0.2 Standard Error 0.0 Median 14.5 Median 4.1 Mode 15.0 Mode 4.0 Standard Deviation 3.8 Standard Deviation 0.7 Sample Variance 14.3 Sample Variance 0.5 Kurtosis -0.3 Kurtosis -0.3 Skewness -0.1 Skewness 0.3 Range 22.3 Range 3.8 Minimum 0.9 Minimum 2.2 Maximum 23.2 Maximum 6.0 Sum 4322.7 Sum 1259.8 Count 297.0 Count 297.0 Confidence Level(95.0%) 0.4 Confidence Level(95.0%) 0.1 Hệ số biến động (S%) 25.96 S% 17.4 D1.3 Hvn Mean 8.0 Mean 2.9 Standard Error 0.1 Standard Error 0.0 Median 8.0 Median 3.0 Mode 8.0 Mode 3.0 Standard Deviation 2.3 Standard Deviation 0.8 VNg77 - Sample Variance 5.3 Sample Variance 0.7 Kurtosis 1.2 Kurtosis 2.0 Skewness -0.7 Skewness -1.3 Range 12.5 Range 4.1 Minimum 1.5 Minimum 0.4 Maximum 14.0 Maximum 4.5 Sum 2355.2 Sum 863.2 Count 293.0 Count 293.0 Confidence Level(95.0%) 0.3 Confidence Level(95.0%) 0.1 D1.3 VNg77 - Hvn S% 28.6 S% 27.70 Mean 6.7 Mean 2.5 Standard Error 0.2 Standard Error 0.1 Median 6.9 Median 2.5 Mode 1.6 Mode 3.0 Standard Deviation 2.9 Standard Deviation 1.0 Sample Variance 8.3 Sample Variance 1.0 Kurtosis -0.6 Kurtosis -0.1 Skewness -0.2 Skewness -0.5 Range 11.8 Range 4.6 Minimum 1.5 Minimum 0.4 Maximum 13.3 Maximum 5.0 Sum 1561.8 Sum 577.9 Count 234.0 Count 234.0 Confidence Level(95.0%) 0.4 Confidence Level(95.0%) 0.1 S% 43.3 S% 40.20 Viện quy hoạch TKNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Phòng PTĐ Môi trường Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾT QUA PHÂN TÍCH ĐẤT Loại mẫu: Đất (Mẫu đất trồng cao su Sơn La) Số lượng: 26 Yêu cầu phân tích: Độ chua thủy phân TT Kí hiệu Tầng Độ chua thủy phân me/100g 0-20 9.749 20-50 5.985 50-90 4.788 0-20 10.773 20-50 8.379 50-90 5.472 0-20 8.721 20-50 6.669 50-90 5.643 10 0-20 15.717 20-50 12.844 12 50-90 11.628 13 0-20 15.717 20-50 12.843 15 50-90 12.843 16 0-20 15.379 20-50 15.041 0-20 8.379 20-50 6.669 20 50-90 6.327 21 0-20 10.14 20-50 10.089 23 50-90 9.947 24 0-20 15.21 20-50 15.379 50-90 13.182 11 14 17 Ô1 CS-SL Ô2 CS-SL Ô3 CS-SL Ô6 CS-SL Ô7 CS-SL Ô8 CS-SL 18 19 22 25 26 Ô11 CS-SL Ô12 CS-SL Ô13 CS-SL Phụ lục 03 Kết phân tích đất KẾT QỦA PHÂN TÍCH ĐẤT CAO SU- SƠN LA STT Kí hiệu Tầng Ô 01 0-20 Ô 02 Độ ẩm Độ xốp D d 24.77 1.12 2.45 54.34 0-20 26.57 1.11 2.37 53.2 Ô 03 0-20 23.25 0.91 2.36 61.46 Ô 06 0-20 26.31 0.94 2.38 60.55 Ô 07 0-20 26.15 1.11 2.46 54.93 Ô 08 0-20 19.18 1.17 2.4 51.21 Ô 11 0-20 19.22 1.13 2.4 52.82 Ô 12 0-20 30.35 0.99 2.46 59.81 Ô 13 0-20 19.15 1.24 2.32 46.59 % % CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN PHÒNG PTĐ VÀ MÔI TRƯỜNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT Loại mẫu: Đất (Mẫu đất trồng cao su Sơn La) Số lượng: 26 Yêu cầu phân tích: 12 tiêu chuẩn TT Kí hiệu Tầng Tổng số % pH(KCL) pH(H20) OM(%) N K20 N P205 K20 Tỷ CEC trọng me/100g Thành phần cấp hạt % 2-0.02 0.02-0.002