1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bộ môn văn 6 (2)

43 389 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 690,5 KB

Nội dung

Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học : 2011-2012 I-ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY: * Thuận lợi: Đa số học sinh có nề nếp học tập, phụ huynh quan tâm đến việc học tập của các em. Chương trình lớp 6 ở học kỳ I là các truyện dân gian phù hợp với sở thích ở lứa tuổi các em vì thế các em có sự hứng thú trong q trình học tập. * Khó khăn: Học sinh đầu cấp còn bỡ ngỡ, chưa quen với phương pháp học tập ở bậc Trung học cơ sở. Một số học sinh chưa có ý thức tự giác trong học tập; Một số học sinh tiếp thu chậm, viết q chậm. Chất lượng mơn học đầu năm còn thấp. II-THỐNG K Ê CHẤT LƯỢNG: III-BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG : 1.Đối với giáo viên : -Tự bồi dưỡng nâng cao chun mơn . -Tiếp thu vận dụng phương pháp dạy học mới . -Hướng dẫn học sinh tự làm bài , tìm hiểu bài, thảo luận và tự kiểm định kiến thức. Rèn cho học sinh kỹ năng: nghe, nhận xét, phân tích , tổng hợp vấn đề . Rèn luyện, so sánh giữa các vấn đề liên quan trong bài, trong từng chương và trong tồn bộ chương trình . -Thực hiện nề nếp dạy và học nghiêm túc . -Chú trọng kiến thức và u cầu kĩ năng ở mỗi đề kiểm tra phù hợp với trình độ học sinh. Bao qt tình hình học sinh để đánh giá đúng -Kiểm tra thường xun việc chuẩn bị bài ở nhà , ơn tập bài cũ của học sinh . -Phụ đạo, bồi dưỡng học sinh yếu kém . -Thường xun kết hợp với phụ huynh động viên, nhắc nhở học sinh trong học tập, làm bài. 2.Đối với học sinh : - Phải có đầy đủ SGK, vở ghi, vở soạn, vở bài tập theo u cầu của giáo viên. Gv: Lê Văn Bình 1 Kế hoạch bộ môn văn 6 Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học : 2011-2012 - Nắm chắc kiến thức cơ bản đã học, tích cực tham gia thảo luận và phát biểu ý kiến xây dựng bài . - Phát huy tự giác, độc lập trong học tập.… - Ra sức học tập , cần cù chịu khó. Rèn luyện kỹ năng, ứng dụng kiến thức đã học khi nói, viết, tạo lập văn bản… IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN: V/ NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: * Cuối học kỳ I: (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biên pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II) * Cuối năm học: : (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau) Gv: Lê Văn Bình 2 Kế hoạch bộ môn văn 6 Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học : 2011-2012 V/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: MƠN: NGỮ VĂN – KHỐI: 6 I. PHẦN: VĂN HỌC Tuần Tên chương/ bài Tiết Mục tiêu của chương/bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp giảng dạy Chuẩn bị của GV, HS Ghi chú 1 VĂN HỌC DÂN GIAN *Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy ( HDĐT ) 1 2 - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng, Cháu Tiên” -Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện. -Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản “Bánh chưng bánh giầy”. - Kiến thức: + Khái niệm thể loại truyền thuyết. +Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. + Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước. + Bác ln đề cao truyền thống đồn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào nguồn gốc Con Rồng, cháu Tiên. -Kỹ năng: + Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết + Nhận ra những sự việc chính của truyện. + Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện. - Kiến thức: +Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết + Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ vua Hùng. + Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, nghề nơng- nét đẹp văn hóa của người Việt. -Kỹ năng: + Đọc – hiểu văn bản thuộc thể loại truyền +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, Tích hợp Giáo viên: + Nghiên cứu SGK. Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. + Tìm thêm ví dụ. + Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Học bài cũ, Xem trước bài. Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK Giáo viên cho học sinh chọn một nội dung trong truyện đã học vẽ minh hoạ lại bằng tranh vẽ ( các em vẽ ra giấy) Gv: Lê Văn Bình 3 Kế hoạch bộ môn văn 6 Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học : 2011-2012 thuyết + Nhận ra những sự việc chính của truyện. 2 Thánh Gióng 5 - Nắm được nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của truyện Thánh Gióng - Kiến thức: +Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. + Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ơng cha ta được kể trong tác phẩm truyền thuyết. + Quan niệm của Bác: nhân dân là nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc. - Kỹ năng: + Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại + Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong văn bản. + Nắm bắt tác phẩm thơng qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian . +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm Tích hợp các phẩn mơn. Giáo viên: . Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. + Bảng phụ, Học sinh: , . Soạn , chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK Giáo viên cho học sinh chọn minh hoạ lại bằng tranh vẽ các em vẽ ra giấy) 3 Sơn Tinh, Thủy Tinh. 9 -Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện - Kiến thức: + Nhân vật, sự kiện, trong truyền thuyết SơnTinh, Thủy Tinh. + Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết. + Những nét chính về nghệ thuật của truyện: Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ lạ, hoang đường. - Kỹ năng: + Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại + Nắm bắt những sự kiện chính của truyện. + Xác định ý nghĩa của truyện. + Kể lại được truyện. +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm.Tích hợp. .Luyện tập Giáo viên: + Nghiên cứu SGK. Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. + Bảng phụ, Học sinh: Học bài cũ, Xem trước bài. Soạn , chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK Giáo viên có thể cho học sinh chọn một nội dung minh hoạ lại bằng tranh vẽ do các em vẽ ra giấý Sự tích Hồ Gươm -Hiểu và cảm nhận được nội dung ,Ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ - Kiến thức: +Nhân vật, sự kiện, trong truyền thuyếtSự tích Hồ Gươm, + Truyền thuyết địa danh. + Cốt lõi lịch sử trong tác phẩm thuộc nhóm +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp các Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh dân gian. Gv: Lê Văn Bình 4 Kế hoạch bộ môn văn 6 Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học : 2011-2012 4 (HDĐT) 13 Gươm, +Hiểu được vẻ đẹp của một số hình ảnh, chi tiết kỳ ảo giàu ý nghĩa trong truyện. truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Kỹ năng: + Đọc, hiểu văn bản truyền thuyết . + Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện. + Kể lại được truyện . phân mơn. . . + Bảng phụ, - Học sinh: Học bài cũ, . Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK 6 *Cổ tích Thạch Sanh 21 + 22 -Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện cổ tích - Kiến thức: + Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ + Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh . - Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại + Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện. + Kể lại một câu chuyện cổ tích. +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm. Tích hợp các phân mơn. Thực hành. Giáo viên :: . Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. Học sinh: Soạn , chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK. 7 Em bé thơng minh 25 + 26 -Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện cổ tích Em bé thơng minh +Kiểm tra những nét - Kiến thức: + Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật,sự kiện,cốt truyện ở tác phẩm Em bé thơng minh . + Cấu tạo xâu chuổi nhiếu mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. + Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng khơng kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự cơng bằng của nhân dân lao động. - Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại + Trình bày những tình cảm , suy nghĩ của mình về một nhân vật thơng minh . + Kể lại một câu chuyện cổ tích. +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp các phân mơn. Thực hành. Giáo viên: + Nghiên cứu SGK. Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. Học sinh: Học bài cũ, Xem trước bài. Soạn , chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK Giáo viên có thể cho học sinh chọn một nội dung trong truyện học và sau đó minh hoạ lại bằng tranh vẽ . các em vẽ ra giấy Gv: Lê Văn Bình 5 Kế hoạch bộ môn văn 6 Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học : 2011-2012 Kiểm tra văn 28 đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của các truyện dân gian đã học theo hình thức trắc nghiệm và tự luận. - Kiến thức: +Kiểm tra văn theo hình thức trắc nghiệm và tự luận. (Những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của các truyện dân gian đã học). - Kỹ năng: + Kể lại một câu chuyện cổ tích. +Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận. Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra,biểu điểm, đáp án Học sinh: Ơn tập, làm bài kiểm tra. 8 Cây bút thần 30 + 31 -Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện cổ tích Cây bút thần - Kiến thức: + Quan niệm của nhân dân về cơng lý xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. + Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỳ. + Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật - Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỳ về kiểu nhân vật thơng minh, tài giỏi. + Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong truyện. + Kể lại câu chuyện . +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp các phân mơn. Giáo viên: + Nghiên cứu SGK. Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. + Bảng phụ, phấn nhóm Học sinh: Học bài cũ, . Soạn , chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK Giáo viên có thể cho học sinh chọn một nội dung trong truyện học và sau đó minh hoạ lại bằng tranh vẽ các em vẽ ra giấy 9 Ơng lão đánh cá và con cá vàng ( HDĐT ) 34 + 35 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Ơng lão đánh cá và con cá vàng”. - Thấy được những nét chính về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện. - Kiến thức: +Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện cổ tích thần kỳ. + Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết,sự đối lập giữa các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường trong truyện. - Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỳ. + Phân tích các sự kiện trong truyện + Kể lại câu chuyện . +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp các phân mơn. Giáo viên: . Sưu tầm tranh ảnh dân gian. + Bảng phụ, phấn nhóm Học sinh: . Soạn , chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK Giáo viên cho học sinh chọn một nội dung minh hoạ lại bằng tranh vẽ do các em vẽ ra giấy Gv: Lê Văn Bình 6 Kế hoạch bộ môn văn 6 Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học : 2011-2012 10 * Truyện ngụ ngơn: Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi. 39 40 - Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngơn. Hiểu và cảm nhận được nội dung,ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng,Thầy bói xem voi. -Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện ngụ ngơn. - Kiến thức: + Nắm được đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện ngụ ngơn. +Ýnghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngơn Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi. + Nghệ thuật đặc sắc của truyện : mượn chuyện lồi vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lý; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. + Cách kể chuyện ý vị , độc đáo. - Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện ngụ ngơn. + liên hệ các sự việc truyện với những tình huống, hòan cảnh thực tế thích hợp + Kể lại được truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi. . +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp Giáo viên: + Nghiên cứu SGK. Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. + Bảng phụ, phấn nhóm Học sinh: Học bài cũ, . Soạn , chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK Giáo viên cho học sinh chọn một nội dung minh hoạ lại bằng tranh vẽ do các em vẽ ra giấy 11 Trả bài kiểm tra văn 42 - Đánh giá bài kiểm tra văn theo u cầu đề bài đã làm về kiến thức thể loại, nội dung các văn bản đã học. - Phát hiện lỗi và sửa các lỗi trong bài kiểm tra: lỗi sai về kiến thức, lỗi chính tả, dùng từ… Kiến thức: - Đánh giá bài kiểm tra văn theo u cầu đề bài đã làm về kiến thức thể loại, nội dung các văn bản đã học. - Phát hiện lỗi và sửa các lỗi trong bài làm: lỗi chính tả, dùng từ… Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phát hiện và sửa các lỗi trong bài làm -Phát hiện và sửa lỗi trong bài kiểm tra Giáo viên: - Chấm bài, thống kê điểm. - Bảng phụ ghi các câu văn cần chữa… -Bảng nhóm, phấn màu - Học sinh: Ơn lại kiến thức các văn bản đã học 12 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ( HDĐT ) 45 - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Chân ,Tay, Tai, Mắt, Miệng -Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện . - Kiến thức: + Nắm được đặc điểm thể loại của ngụ ngơn trong văn bản Chân ,Tay, Tai, Mắt, Miệng. + Nét đặc sắc của truyện : cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đồn kết. - Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện ngụ ngơn.theo đặc trưng thể loại . +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp Giáo viên: . Sưu tầm tranh ảnh dân gian. + Bảng phụ, Học sinh: Soạn bài theo các câu Giáo viên cho học sinh chọn một nội dung minh hoạ lại bằng tranh vẽ Gv: Lê Văn Bình 7 Kế hoạch bộ môn văn 6 Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học : 2011-2012 + Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện . + Kể lại được truyện hỏi trong SGK (vẽ ra giấy) 13 *Truyện cười -Treo biển - lợn cưới, áo mới ( HDĐT) 51 - Có hiểu biết bước đầu về truyện cười -Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Treo biển và lợn cưới, áo mới -Hiểu một số nét chính về nghệ thuật gây cười của truyện . - Kiến thức: + Hiểu được thế nào là truyện cười. +Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Treo biển va lợn cưới, áo mới + Cách kể hài hước về người hành động khơng suy xét, khơng có chủ kiến trước những ý kiến của người khác. + Ý nghĩa chế giểu, phê phán những người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh chỉ làm trò cười cho thiên hạ. +Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngơn ngữ của nhân vật lố bịch, trái tự nhiên. -Kỹ năng: +Đọc- hiểu văn bản truyện cười. + Nhận ra các chi tiết gây cười của truyện . + Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện . + Kể lại được truyện +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp Giáo viên: . Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. + Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK 14 Ơn tập truyện dân gian 54 + 55 -Hiểu được những đặc điểm thể loại của các truyện dân gian đã học. -Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. - Kiến thức: + Đặc điểm thể loại cơ bản của các truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, truyện cổ tích; truyện ngụ ngơn và truyện cười. + Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học -Kỹ năng: +Biết so sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện dân gian đã học. + Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại . + Kể lại được một vài truyện dân gian đã học. + Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, quy nạp. Thống kê,Tích hợp Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. + Bảng phụ, phấn màu Học sinh: . Soạnbài theo các câu hỏi trong SGK 15 * Truyện Trung đại 59 - Có hiểu biết bước đầu về truyện Trung đại. -Hiểu, cảm nhận - Kiến thức: + Đặc điểm thể loại truyện Trung đại. + ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình ở truyện Con Hổ có nghĩa. + Đọc, Phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích Giáo viên : + Nghiên cứu tư liệu, + Bảng phụ, Gv: Lê Văn Bình 8 Kế hoạch bộ môn văn 6 Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học : 2011-2012 Con hổ có nghĩa ( HDĐT) được nội dung, ý nghĩa truyện Con Hổ có nghĩa. -Hiểu, cảm nhận được một số nét chính về nghệ thuật truyện Trung đại. + Nét đặc sắc của truyện : Kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa. -Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện Trung đại. + Phân tích, hiểu ý nghĩa của hình tượng Con Hổ có nghĩa. + Kể lại được truyện. hợp phấn màu. Học sinh: + Học bài cũ, . Soạn , chuẩn bị theo các câu hỏi trong SGK 16 Mẹ hiền dạy con 62 -Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Mẹ hiền dạy con -Hiểu cách viết truyện gần với viết ký, viết sử ở thời Trung đại. - Kiến thức: +Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử. + Những sự việc chính trong truyện. + ý nghĩa của truyện. + Cách viết truyện gần với viết ký (ghi chép sự việc ) ,viết sử (ghi chép chuyện thật) ở thời Trung đại. -Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện Mẹ hiền dạy con. + Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện. + Kể lại được truyện. + Đọc, Phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp Giáo viên : + Nghiên cứu tư liệu, + Bảng phụ, phấn màu. Học sinh: + Học bài cũ, Soạn , chuẩn bị theo các câu hỏi trong SGK 17 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng 65 -Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. + Nét đặc sắc của tình huống gay cấn của truyện -Hiểu thêm cách viết truyện Trung đại. - Kiến thức: + Phẩm chất vơ cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh. + Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyệnTrung đại:gần với ký (ghi chépsự việc ) . + Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính. -Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện Trung đại + Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện. + Kể lại được truyện. + Đọc, Phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp Giáo viên : + Nghiên cứu tư liệu, + Bảng phụ, phấn màu. Học sinh: + Học bài cũ, Soạn , chuẩn bị theo các câu hỏi trong SGK Gv: Lê Văn Bình 9 Kế hoạch bộ môn văn 6 Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học : 2011-2012 18 Hoạt động ngữ văn : Thi kể chuyện 69 - Thi kể các truyện đã học . Kiến thức: - Học sinh tham gia các hoạt động ngữ văn: Thi kể các truyện đã học . Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng kể chuyện: kể diễn cảm trước lớp một truyện đã học . - Thi kể chuyện trước lớp Giáo viên : - Dặn HS ơn và tập kể diễn cảm các truyện đã học . Học sinh: - Ơn và tập kể diễn cảm các truyện đã học . 19 Chương trình Ngữ văn địa phương 71 - Nắm được mục đích, u câu của việc tìm hiểu truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương. - Biết liên hệ, so sánh với phần văn học dân gian đã học để thấy sự khác nhau của hai loại hình truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian - Kiến thức: + Một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương. -Kỹ năng: + Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu; biểu diễn một trò chơi dân gian hoặc sân khấu hóa một truyện cổ dân gian đã học. + Đọc, Phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp Giáo viên : + Nghiên cứu tư liệu, + Bảng phụ, phấn màu. Học sinh: + Học bài cũ, Soạn , chuẩn bị theo các câu hỏi trong SGK 20 *Truyện hiện đại Bài học đường đời đầu tiên ( Tơ Hồi) 73 + 74 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên. - Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng tron g đoạn trích. - Kiến thức: + Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. + Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sơi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. + Một biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. -Kỹ năng: +Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. + Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. + Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so + Đọc, Phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp Giáo viên : + Nghiên cứu tư liệu, + Bảng phụ, phấn màu. Học sinh: + Học bài cũ, Soạn , chuẩn bị theo các câu hỏi trong SGK Gv: Lê Văn Bình 10 Kế hoạch bộ môn văn 6 [...]... hình thức tự đáp án, biểu lời văn hợp lý luận điểm 2/ Kỹ năng : Học sinh: - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, viết + Nắm vững 32 Kế hoạch bộ môn văn Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học : 2011-2012 các truyện truyền thuyết đã học thành bài văn hồn chỉnh về văn tự sư ï Lời văn, đồn văn tự sự 6 Trả bài tập làm văn số 1 8 Luyện nói kể chuyện Gv: Lê Văn Bình 6 1 Kiến thức: - Lời văn tự sự: Dùng để kể người +Gợi... Xem trước bài 31 Kế hoạch bộ môn văn Trường THCS Lương Thế Vinh Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 4 5 14 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 15 + 16 Viết bài tập 17 làm văn số + 1 18 Gv: Lê Văn Bình 6 - Hiểu thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự - Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề - Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự - Kể một câu chuyện theo u cầu của một đề văn tự sự Năm học... một bài văn tự - Học sinh kể một câu chuyện đời viết bài tập + Chuẩn bị đề sự làm văn theo tập làm văn, 34 Kế hoạch bộ môn văn Trường THCS Lương Thế Vinh 38 11 Luyện nói kể chuyện Trả bài tập làm văn số 2 43 47 - Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngơi kể trong văn tự sự - Biết trình bày, diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân - Đánh giá bài tập làm văn theo... Đoạn văn tự sự: Gồm một số cấu, các phân mơn được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng 2 Kỹ năng: - Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc- hiểu văn bản tự sự - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự - Đánh giá bài tập làm văn theo u cầu của bài văn tự sự - Phát hiện và sửa lỗi chính tả, ngữ pháp, cách dùng từ …trong bài tập làm văn 20 - Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn. .. kiến thức ghi các văn bản Học sinh: Kế hoạch bộ môn văn Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học : 2011-2012 Soạn bài + Ơn tập diện cụ thể + Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân 36 37 Kiểm tra Học kỳII Chương trình Ngữ văn địa phương - Kiểm tra kiến thức về những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm, những dặc trưng thể loại của các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 6 theo từng học kỳ... tả, dùng từ - Giáo viên: + Nghiên cứu bài ở SGK + Tìm thêm ví dụ + Bảng phụ.Bảng nhóm, phấn màu - Học sinh: Xem trước bài Chuẩn bị các bài luyện tập Kế hoạch bộ môn văn Trường THCS Lương Thế Vinh Cụm động từ 61 Tính từ và 63 cụm tính từ 16 Gv: Lê Văn Bình 6 Năm học : 2011-2012 vụ ngữ pháp của động từ) 2 Kỹ năng: - Nhận biết động từ trong câu - Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng... Học bài cũ, Xem trước bài Soạn , chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK Kế hoạch bộ môn văn Trường THCS Lương Thế Vinh - Củng cố những kiến thức đã học ở học kỳ I về tiếng Việt - Vận dụng những kiến thức đã học và hoạt động giao tiếp Ơn tập 17 tiếng Việt 66 18 Chương trình ngữ văn địa phương 70 HỌC KỲ:II 20 Phó từ Gv: Lê Văn Bình 6 75 - Biết được một số lỗi chính tả thường mắc phải ở địa phương - Sửa... bị dàn ý bài văn tự sự Thấy rõ hơn vai trò, các đề văn tự sự +Gợi tìm, quy đặc điểm của lời văn tự sự ở SGK - Nhận thức được các đề văn kể nạp Tích hợp chuyện đời thường; biết tìm ý, lập ý các phân mơn Thực hành thành dàn bài luyện tập 2/ Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tìm 35 Kế hoạch bộ môn văn Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học : 2011-2012 hiểu đề, lập dàn bài cho một bài văn kể chuyện... SGK - Đánh giá bài tập làm văn theo 1 Kiến thức: Phát hiện và Giáo viên: u cầu của bài văn tự sự - Học sinh biết đánh giá bài tập làm sửa lỗi trong - Chấm bài, - Phát hiện và sửa lỗi chính tả, văn của mình theo u cầu của đề bài kiểm tra thống kê điểm ngữ pháp, cách dùng từ …trong 2/ Kỹ năng : - Bảng phụ ghi bài tập làm văn - Rèn kỹ năng sửa lỗi dùng từ, viết 36 Kế hoạch bộ môn văn ... SGK.Sưutầm tích hợp tranh ảnh Học sinh: soạn bài theo câu hỏi trong SGK Kế hoạch bộ môn văn Trường THCS Lương Thế Vinh các lồi chim ở làng q trong bài văn - Cảm nhận được tâm hồn nhạy cảm và lòng u thiên nhiên của tác giả 31 Ơn tập Truyện và ký 11 7 *Văn bản nhật dụng 32 Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử ( Thúy Lan ) Gv: Lê Văn Bình 6 12 3 - HS nắm được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật . (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau) Gv: Lê Văn Bình 2 Kế hoạch bộ môn văn 6 Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học : 2011-2012 V/ KẾ HOẠCH GIẢNG. bị theo các câu hỏi trong SGK Gv: Lê Văn Bình 9 Kế hoạch bộ môn văn 6 Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học : 2011-2012 18 Hoạt động ngữ văn : Thi kể chuyện 69 - Thi kể các truyện đã học . Kiến. các văn bản Học sinh: Gv: Lê Văn Bình 17 Kế hoạch bộ môn văn 6 Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học : 2011-2012 diện cụ thể. + Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân. Soạn bài. + Ơn tập. 36 Kiểm

Ngày đăng: 23/10/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w