1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch tổ chuyên môn -cá nhân

36 400 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SREM KIẾN THUỴ- THÁNG 8 NĂM 2011 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIẾN THỤY SREM - Lãnh đạo nhà trường, Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM), qui trình, kỹ thuật xây dựng kế hoạch - Vận dụng để quản lí, xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch cá nhân phù hợp các qui định hiện hành và điều kiện thực tế. 2 MỤC TIÊU CHUNG SREM  - Nắm vững các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn; ý nghĩa, yêu cầu; nội dung; hình thức và qui trình xây dựng 2 loại kế hoạch: KH năm học của TCM và kế hoạch hoạt động cuả GV.  Vận dụng được các kiến thức trên vào xây dựng kế hoạch của TCM và tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của giáo viên và các loại kế hoạch khác.  Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM và của giáo viên trong việc xác định kế hoạch cho các hoạt động phát triển chuyên môn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc theo kinh nghiệm hoặc tùy tiện. 3 MỤC TIÊU CỤ THỂ SREM NỘI DUNG CHÍNH 4 1 1 Phần 1: Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn 2 2 Phần 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn 3 3 Phần 3: Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong TCM xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của cá nhân 4 4 Phần 4: Các kỹ thuật có thể vận dụng hiệu quả vào việc xây dựng các kế hoạch của TCM SREM 5 PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN SREM 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM  Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn  Kế hoạch học kỳ  Kế hoạch hàng tháng  Kế hoạch tuần  Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV  Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:  KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học;  KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;  KH bồi giỏi - phụ kém;  KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;  KH nâng cao chất lượng CM, NV cho đội ngũ GV trong TCM 6 1.1. Các loại kế hoạch ở TCM SREM  Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn  Kế hoạch học kỳ  Kế hoạch hàng tháng  Kế hoạch tuần  Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV  Kế hoạch cho từng mặt hoạt động: 7  KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học;  KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;  KH bồi giỏi - phụ kém;  KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;  KH nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong tổ … 1.1. Các loại kế hoạch ở TCM 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM SREM 1 Kế hoạch hoạt động trong năm học của TCM (Kế hoạch TCM) 2 Kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên (Kế hoạch cá nhân) 2 loại kế hoạch có tính pháp quy Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2007, 2011 8 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM SREM  Xây dựng kế hoạch  Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn  Xây dựng kế hoạch năm học của TCM  Kế hoạch năm học của giáo viên  Kế hoạch Kế hoạch là sự thể hiện ý đồ của chủ thể quản lý về sự phát triển trong tương lai của đối tượng quản lý thể hiện qua hệ thống mục tiêu và các biện pháp, nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó. Kế hoạch (bản kế hoạch) là “toàn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống về những công việc dự định làm trong một thời hạn nhất định, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành” (Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội - 1988). 1.2. Các khái niệm cơ bản: Xây dựng kế hoạch (còn gọi là lập kế hoạch) là xác định các mục tiêu, các hoạt động và nguồn lực cần thiết để đạt tới mục tiêu một cách phù hợp với tình hình thực tiễn trong khoảng thời gian xác định. Xây dựng kế hoạch là làm rõ 4 câu hỏi quan trọng: 1.Chúng ta là ai và đang ở đâu? 2.Chúng ta muốn đi đến đâu? 3.Chúng ta làm gì? Làm thế nào? Bằng phương tiện/công cụ gì? để đến được vị trí mong muốn? 4.Làm thế nào để biết chúng ta tới đích? Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn (thường gọi tắt là “kế hoạch tổ chuyên môn”) là bản dự kiến kế hoạch triển khai tất cả các hoạt động của TCM trong một năm học, nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường. Đặc điểm:  Là công cụ có tính pháp quy để TTCM quản lý, chỉ đạo các hoạt động của TCM;  Là cơ sở để xây dựng các kế hoạch khác của TCM;  Là định hướng nhất quán cho các hoạt động của các thành viên trong TCM;  Là phương tiện để thực thi kế hoạch năm học của nhà trường;  Do TTCM trực tiếp chỉ đạo xây dựng. Xây dựng kế hoạch TCM trong trường trung học là sự xác định một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chuyên môn và định ra những phương tiện cơ bản để thực hiện có kết quả những nhiệm vụ, chỉ tiêu đó. Bản chất của việc xây dựng kế hoạch TCM là xác định xem trong năm học tới, TCM hướng đến những mục tiêu phát triển nào; muốn thực hiện các mục tiêu phát triển đó cần phải làm gì, làm thế nào, khi nào làm và ai sẽ làm. Kế hoạch cá nhân là bản dự kiến của giáo viên về những công việc sẽ làm trong năm học, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành cụ thể, nhằm thực hiện những ý đồ phát triển của cá nhân phù hợp với mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường. 9 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM SREM 1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch TCM  Đối với các thành viên trong tổ  Đối với hiệu trưởng  Đối với tổ trưởng chuyên môn  Kế hoạch TCM thể hiện tầm nhìn của TTCM về phương hướng phát triển các mặt hoạt động của TCM trong năm học tới, thể hiện qua các mục tiêu, yêu cầu, các biện pháp và nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó;  Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là phương tiện, công cụ quản lý quan trọng giúp TTCM tổ chức, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra đánh giá một cách thống nhất các hoạt động của tập thể TCM, cũng như của từng thành viên trong tổ.  Kế hoạch TCM giúp TTCM chủ động, tự tin trong công tác quản lý, chỉ đạo các hoạt động của TCM.  Kế hoạch TCM thể hiện thống nhất ý chí, nguyện vọng và khả năng phấn đấu vươn lên để phát triển (tâm và lực) của tập thể giáo viên trong TCM;  Kế hoạch TCM chỉ rõ phương hướng hành động và phối hợp cho mọi thành viên trong tổ;  Là cơ sở có tính pháp lý cho mỗi thành viên trong TCM xác định kế hoạch hoạt động trong năm học.  Kế hoạch TCM là một trong những loại kế hoạch cơ bản và có tầm quan trọng nhất trong quản lý nhà trường; nó là sự triển khai cụ thể việc thực hiện tầm nhìn, chiến lược phát triển và kế hoạch hoạt động trong năm học của nhà trường;  Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là một phương tiện quan trọng trong công tác quản lý, chỉ đạo phát triển nhà trường của Hiệu trưởng, nhất là về phương diện chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời là một trong những cơ sở cho hoạt động kiểm tra, đánh giá của hiệu trưởng. 10 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM . đề chung về xây dựng kế hoạch TCM  Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn  Kế hoạch học kỳ  Kế hoạch hàng tháng  Kế hoạch tuần  Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV  Kế hoạch cho từng mặt. TCM 6 1.1. Các loại kế hoạch ở TCM SREM  Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn  Kế hoạch học kỳ  Kế hoạch hàng tháng  Kế hoạch tuần  Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV  Kế hoạch cho từng mặt. chung về xây dựng kế hoạch TCM SREM  Xây dựng kế hoạch  Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn  Xây dựng kế hoạch năm học của TCM  Kế hoạch năm học của giáo viên  Kế hoạch Kế hoạch là sự thể

Ngày đăng: 23/10/2014, 01:00

Xem thêm: kế hoạch tổ chuyên môn -cá nhân

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    MỤC TIÊU CỤ THỂ

    1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM

    So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu

    So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu

    Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:

    4 Kỹ Thuật Thiết Kế Mục Tiêu TRONG XÂY DỰNG KH TCM

    4. Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu trong xây dựng KH ở cấp cơ sở

    Các nhiệm vụ chính của TCM

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w