Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
7,4 MB
Nội dung
CHƯƠNG I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật Bài 1 TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải có khả năng: − Mô tả được quá trình hấp thụ nước ở rễ và quá trình vận chuyển nước ở thân . − Trình bày được mối liên quan giữa cấu trúc của lông hút với quá trình hấp thụ nước − Nêu được các con đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ ,từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá . − Biêt sử dụng các hình vẽ để minh họa và hiểu rõ hơn các kiến thức của bài . − Thấy rõ tính thông nhất giữa cấu trúc và chức năng trong các cơ quan của thực vật . I. Những vấn đề cần lưu ý: 1. Vể nội dung : − Quá trình hấp thụ nước ở rễ với 2 con đường : Thành tế bào – gian bào và nguyên sinh – không bào ,thực hiện trên cơ sở chênh lệch áp suất thẩm thấu,theo hướng tăng dần từ đất đến mạch gỗ của rễ. − Quá trình vận chuyển nước ở thân ( từ rễ lên lá ) được thực hiện do sự phối hợp giữa lực hút của lá, lực đẩy của rễ và lực trung gian ( lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch ). 2. Về phương pháp : Kết hợp nhiều phương pháp để phát huy tính chủ động sáng tạo của HS: Trực quan. Hỏi đáp tìm tòi. 3. Về hình thức tổ chức dạy học :Theo lớp hoặc theo nhóm. 4. Về phương tiện dạy học: − Tranh vẽ cấu tạo của hệ rể sgk hình 1.1,1.2,1.3,1.4,1.5 5. Về kiểm tra đánh giá: Bằng câu hỏi để củng cố trọng tâm của bài II. Tiến trình tổ chức bài giảng : 1. Mở bài : Cây hấp thụ nước bằng cách nào ? Cây hút nước qua miền lông hút của rễ ,một số cây thủy sinh hấp thụ nước qua toàn bộ bề mặt của cây .Rễ là cơ quan chính hấp thụ nước .Nước có vai trò gì đối với thực vật,quá trình trao đổi nước ở thực vật như thế nào ?Nước không thể thiếu được trong đời sống TV,có vai trò lớn đối với như : Đảm bảo độ bền vững của các câu trúc trong cơ thể, đảm bảo môi trường thuận lợi cho phản ứng trao đổi chất… 2. Bài mới : Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung Để HS nêu được các vai trò chung của nước đối với thực vật . - GV: cho HS trả lời câu hỏi Vai trò của nước đối với cây ? I. Vai trò c ủa nước và nhu cầu nước đối với thực vật. 1,Các dạng nước trong cây và vai trò của nó : 2 dạng 1 - HS trả lời :Nước ảnh hưởng đến QT sinh trưởng phát triển của cây, thiếu nước 1 lượng lớn và kéo dài, cây có thể chết. Vì Nước đảm bảo độ bền vững của các cấu trúc trong cơ thể, nước là dung hòa tan được chất trong cơ thể, sự thoát hơi nước vừa có tác dụng điều hòa nhiệt của cơ thể lại vừa giúp cho sự xâm nhập tốt CO2 từ không khí vào lá ,cung cấp cho quá trình QH. (Nước là N.liệu là MTcho phản ứng diễn ra, giúp QT quang hợp ,QT thoát hơi nước của cây … ) - GV:Cho HS trả lời câu hỏi SGK: Nước trong cây có mấy dạng ? - HS : trả lời có 2 dạng : Liên kết và dạng tự do. - Dạng tự do :là dạng nước chứa trong các TP của tế bào ,trong các khoảng gian bào ,trong các mạch dẫn … - Dạng liên kết : là dạng nước bị các PT tích điện hút bởi 1 lực nhất định hoặc các liên kết hóa học ở các thành phần . - GV: Rễ cây hấp thụ nước ở dạng nào? - HS: dạng tự do và 1 phần dạng nước liên kết. - GV: Rễ có đặc điểm phù hợp với chức năng nhận nước từ rễ ? - HS: - Thành tế bào mỏng ,không thấm cutin. - Chỉ có một không bào trung tâm lớn. - Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.(nước di chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao) - GV: Có bao nhiêu con đường hấp thụ nước từ lông hút vào mạch gỗ ?Mô tả mỗi con đường ? - HS: theo 2 con đường + Con đường qua thành tế bào – gian bào(đi qua các khe hở của tế bào ): Nước từ đất vào lông hút → gian bào của các tế bào vỏ tới đai caspari → vào trung trụ → mạch gỗ - Nước tự do - Nước liên kết: là một chỉ tiêu đánh giá tính chịu nóng và chịu hạn của cây. 2, Nhu cầu nước đối với thực vật : - Nước ảnh hưởng đến QT sinh trưởng phát triển của cây, thiếu nước 1 lượng lớn và kéo dài, cây có thể chết. -Vì Nước đảm bảo độ bền vững của các cấu trúc trong cơ thể, nước là dung hòa tan được chất trong cơ thể, sự thoát hơi nước vừa có tác dụng điều hòa nhiệt của cơ thể lại vừa giúp cho sự xâm nhập tốt CO2 từ không khí vào lá ,cung cấp cho quá trình QH. II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ. 1, Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước: - Thành tế bào mỏng ,không thấm cutin. - Chỉ có một không bào trung tâm lớn - Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.Vì vậy các dạng nước tự do và nước liên kết không chặt có trong đất được lông hút hấp thụ dễ dàng nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa tế bào lông hút và dung dịch đất. 2,Con đường hấp thụ nước ở rễ: - Con đường qua thành tế bào – gian bào(đi qua các khe hở của tế bào ): Nước từ đất vào lông hút → gian bào của các tế bào vỏ tới đai caspari → vào trung trụ → mạch gỗ - Con đường qua chất nguyên sinh – không bào (qua các tế bào ): nước từ đất vào lông hút → tế bào vỏ → đai caspari → vào trung trụ → mạch gỗ. 2 + Con đường qua chất nguyên sinh – không bào (qua các tế bào ): nước từ đất vào lông hút → tế bào vỏ → đai caspari → vào trung trụ → mạch gỗ. - GV : Nêu vị trí và vai trò của vòng đai caspari ? - HS: Đai caspari nằm ở phần nội bì của rễ ,có vai trò kiểm soát các chất đi vào trung trụ ,điều hòa vận tốc hút nước của rễ . GV: Tại sao nước vận chuyển theo một chiều ? - HS : Dòng nước một chiều từ lông hút vào mạch gỗ của rễ qua các tế bào vỏ, nội bì : Các tế bào cạnh nhau từ tế bào lông hút đến các tế bào nhu mô vỏ ,nội bì ,mạch gỗ do QT nhận nước của rễ và QT thoát hơi nước ở lá ,dẫn đến sự chênh lệch về sức hút nước theo hướng tăng dần từ ngoài vào trong - Sơ đồ vận chuyển nước từ rễ lên lá: GV: Áp suất rễ ? -HS: Áp suất rễ là nước bị đẩy từ rễ lên thân do 1 lực đẩy . GV: QS hình 1.5 mô tả con đường vận chuyển nước ,chất khoáng hòa tan và chất hữu cơ trong cây ? - HS: Nước ,muối khoáng từ rễ lên lá theo mạch gỗ .Các chất hữu cơ từ lá xuống rễ theo mạch rây. - GV: Động lực của dòng mạch rây? 3,Cơ chế để dòng nước một chiều từ đất vào rễ lên thân: - Nước từ đất vào lông hút ,rồi vào mạch gỗ của rễ theo cơ chế thẩm thấu : từ nơi có áp suất thẩm thấu thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao . - Hiện tượng rỉ nhựa : - Hiện tương ứ giọt: III. Quá trình vận chuyển nước ở thân 1,Đặc điểm của con đường vận chuyển nước ở thân : Vận chuyển theo một chiều từ rễ lên lá 2,Con đường vận chuyển nước ở thân: 3 Động lực của dòng mạch gỗ ? - HS: Dòng mạch râylà do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá ) và cơ quan nhận (mô ,củ ,phần dự trữ ) ĐL dòng mạch gỗ:có 3 động lực : +Áp suất của rễ tạo ra sức nước từ dưới lên + Lực hút do thoát hơi nước ở lá . + Lực LK các PT nước với nhau và với vách mạch gỗ . - GV: Hai con đường này có liên quan với nhau ? - HS: Có liên quan với nhau tùy theo thế nước trong mạch rây . - GV: TP của dịch mạch gỗ ,mạch rây ? - HS: +Mạch gỗ : nước ,các ion khoáng, chất hữu cơ. +Mạch rây: đường saccarozơ,các aa, vitamin,hoóc môn TV - Nước và muối khoáng từ rễ lên lá theo mạch gỗ (xilem). - Các chất hữu cơ từ lá xuống rễ theo mạch rây (phlôem). 3,Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước ở thân: - Lực hút của lá là lực đóng vai trò chính - Lực đẩy của rễ - Lực trung gian . Củng cố : Nêu đặc điểm của lông hút liên quan đên QT hấp thụ nước của rễ?Lông hút hình thành từ tế bào biểu bì rễ,các tế bào này có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng nhận nước và các chất khoáng từ đất như : - Thành tế bào mỏng ,không thấm cutin. - Chỉ có một không bào trung tâm lớn. - Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh. Trao đổi nước ở thực vật bao gồm những quá trình nào ? Hiện tượng ứ giọt xảy ra trong điều kiện nào ? Tại sao hiện tương ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi III. Dặn dò : Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 11,đọc và chuẩn bị bài 2 4 Bài 2 TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này, HS phải có khả năng: − Minh họa được ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước . − Trình bày được 2 con đường thoát hơi nước ở lá cùng với những đặc điểm của nó .Mô tả được các phản ứng đóng mở khí khổng . − Nêu được mối liên quan giữa các nhân tố môi trường với quá trình trao đổi nước − Nêu được cơ sở khoa học của vấn đề tưới nước hợp lý cho cây trồng . − Xây dựng ý thức quan tâm và tìm hiểu những vấn đề thực tiễn nông nghiệp. II. Những vấn đề cần lưu ý: 1. Về nội dung : Sau khi học xong bài này, HS phảinắm được 3 nội dung: − Quá trình thoát hơi nước ở lá: Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước ,con đường thoát hơi nước ở lá ,sự điều chỉnh quá trình thoát hơi nước . − Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến quá trình trao đổi nước . − Cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lý cho cây trồng . 2. Về phương pháp : Kết hợp nhiều phương pháp để phát huy tính chủ động sáng tạo của HS: 1. Trực quan. 2. Hỏi đáp tìm tòi. 3. Về hình thức tổ chức dạy học : Theo lớp hoặc theo nhóm. 4. Về phương tiện dạy học : − Tranh vẽ cấu tạo của khí khổng sgk hình 2.1,2.2. 5. Về kiểm tra đánh giá : Bằng câu hỏi để củng cố trọng tâm của bài III. Tiến trình tổ chức bài giảng : 1. Mở bài : Bài trước chúng ta đã nói đến một trong những động lực giúp cho dòng nước di chuyển từ rễ lên lá .Vậy ngoài ý nghĩa trên ,thoát hơi nước còn có ý nghĩa đối với cây ?Cây thoát hơi nước bằng cách nào ? 2, Bài mới : Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung - GV: lượng nước thoát ra ngoài chiếm bao nhiêu %? - HS: 99% nước thoát ra ngoài ở dạng hơi qua lá còn lại 1% ,trong đó 0,8-0,9 % không tham gia tạo chất khô, còn lại IV.Thoát hơi nước ở lá: 1. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước : - Tạo lực hút nước - Điều hòa nhiệt độ cho cây - Tạo điều kiện cho CO2 từ không 5 tham gia tạo chất khô - GV: Tại sao cây phải thoát hơi nước là cần thiết ? Vai trò ? - HS: là cần thiết tạo động tận cùng đầu trên của lá cho QT vận chuyển nước từ ngoài vào trong cây .Giúp cây không bị đốt nóng ,khi thoát hơi nước khí khổng mở ra để CO2 đi vào lục lạp cần cho QH. GV: các con đường thoát hơi nước ? HS: Con đường qua khí khổng và con đường qua bề mặt của lá –qua cutin. GV: Cung cấp số lượng khí khổng trên bề mặt lá của một số cây như: Tên cây Mặt lá Số lượng khí khổng / mm2 Thoát hơi nước(mg/2 4g) Thược dược trên dưới 22 30 500 600 Cây đoạn Trên Dướ i 0 60 200 400 Thườn g xuân Trên Dướ i 0 80 0 180 _ Nhận xét sự phân bố của khí khổng mặt trên và mặt dưới của lá cây ?Từ đó có nhận xét gì về sự thoát hơi nước của cây ? HS: mặt trên của lá có ít khí khổng hơn mặt dưới →Mặt dưới lá cây thoát hơi nước nhiều hơn mặt trên của lá. GV: Mặt trên của lá cây đoạn không có khí khổng mà vẫn thoát hơi nước → Có những con đường nào thoát hơi nước ở lá cây ? HS:Có 2 con đường là : Con đường qua khí khổng và Con đường qua bề mặt lá – qua cutin. khí vào lá thực hiện chức năng QH. 2. Con đường thoát hơi nước ở lá : a. Con đường qua khí khổng có đặc điểm : + Vận tốc lớn +Được điều chỉnh bằng đóng mở khí khổng b. Con đường qua bề mặt lá – qua cutin có đặc điểm: + Vận tốc nhỏ,thoát hơi nước ít + Không được điều chỉnh . 3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước : a. Các phản ứng đóng mở khí khổng: + Phản ứng mở quang chủ động + Phản ứng đóng thủy chủ động . b. Nguyên nhân : + Ánh sáng là nguyên nhân gây ra sự đóng mở khí khổng . + Khí khổng mở chủ động ngoài ánh sáng + Một số cây khi thiếu nước khí khổng đóng lại để tránh sự thoát hơi nước + Sự đóng chủ động của khí khổng khi thiếu nước là do axít abxixic (AAB) tăng khi thiếu nước. - Khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày. Khi mặt trời lặn khí khổng mở để thu nhận CO2 thực hiện quang hợp . c. Cơ chế đóng mở khí khổng : - Mép trong của tế bào khí khổng dày ,mép ngoài mỏng ,do đó : + Khi tế bào trương nước → mở nhanh + Khi tế bào khí khổng mất nước → đóng nhanh . - Cơ chế ánh sáng : Khi đưa cây ra ngoài sáng ,lục lạp quang hợp làm thay đổi nồng độ CO2 và pH. Hàm lượng đường tăng → 6 GV: 2 con đường này có đặc điểm gì khác nhau ? HS: Con đường qua khí khổng có đặc điểm : + Vận tốc lớn,thoát hơi nước nhiều. + Được điều chỉnh bằng đóng mở khí khổng Con đường qua bề mặt lá – qua cutin có đặc điểm: + Vận tốc nhỏ,thoát hơi nước ít + Không được điều chỉnh . GV: Nguyên nhân gây ra sự đóng mở khí khổng ? HS: Ánh sáng là nguyên nhân gây ra sự đóng mở khí khổng GV: Nguyên nhân dẫn đến khí khổng đóng hoặc mở ? HS: - Khi đưa cây ra ngoài sáng ,lục lạp trong tế bào khí khổng quang hợp làm thay đổi nồng độ CO2 và pH.Kết quả: hàm lượng đường tăng → tăng áp suất thẩm thấu trong tế bào → 2 tế bào khí khổng hút nước ,trương nước → khí khổng mở. - Khi cây bị hạn ,hàm lượng ABA trong tế bào tăng → kích thích các bơm ion hoạt động → các kênh ion mở → các ion bị hút ra khỏi tế bào khí khổng → áp suất thẩm thấu giảm → sức trương nước giảm → khí khổng đóng . tăng áp suất thẩm thấu trong tế bào → 2 tế bào khí khổng hút nước ,trương nước → khí khổng mở. - Cơ chế axít abxixíc : Khi cây bị hạn ,hàm lượng ABA trong tế bào tăng → kích thích các bơm ion hoạt động → các kênh ion mở → các ion bị hút ra khỏi tế bào khí khổng → áp suất thẩm thấu giảm → sức trương nước giảm → khí khổng đóng . V.Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến quá trình trao đổi nước: 1,Ánh sáng : ảnh hưởng chủ yếu đến quá trình thoát hơi nước ở lá với vai trò tác nhân gây đóng mở khí khổng. 2,Nhiệt độ: Ảnh hưởng 2 QT hấp thụ nước ở rễ và thoát hơi nước ở lá. 3,Độ ẩm và không khí: 4,Dinh dưỡng khoáng: VI .Cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lý cho cây trồng: 1. Cân bằng nước của cây trồng: 2. Tưới nước hợp lý cho cây: IV. Củng cố :Trao đổi nước ở thực vật bao gồm 3 quá trình - Hấp thụ nước - Vận chuyển nước - Thoát hơi nước .Ba quá trình này liên quan với nhau để đưa được các phân tử nước từ đất vào rễ cây ,sau đó đưa lên tận ngọn cây. GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập: Chọn ý đúng trong các câu sau: 1. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây sẽ làm cây héo rũ và chết khi ta bón phân cho cây quá liều lượng? A. Phân bón làm cây nóng quá gây nên cháy lá, khô thân. B. Phân bón làm cây quá thừa dinh dưỡng gây ngộ độc. C. Phân bón tạo ra áp suất thẩm thấu ngoài đất quá cao. 7 D. Phân bón làm đen rễ và thối rễ cái lẫn rễ con. 2. Nước từ lông hút vào đến mạch gỗ của rễ theo những con đường nào? A. Không bào - Gian bào và ẩm bào - Thực bào. B. Nguyên sinh chất - không bào và thành tế bào - Gian bào. C. Thành tế bào - nội bào và Nguyên sinh chất - thực bào. D. Ngoại bào - thành tế bào và Lưới nội chất - không bào. 3. Lực chủ yếu vận chuyển nước từ thân lên lá đó là: A. Lực hút của lá qua quá trình thoát hơi nước. B. Áp suất rễ được hình thành qua quá trình hút nước của rễ C. Lực liên kết giữa các phân tử nước và giữa nước với thành mạch. D. Cơ chế thẩm thấu được hình thành do sự chênh lệch nồng độ. Học sinh chọn ý đúng nhất trong các câu sau: 1. Chất nào sau đây tăng lên ở lá thì có tác dụng gây đóng khí khổng? A. A.Piruvic B. Axit Abxixic C. A.Axêtic D. A.Phosphoric 2. Trong hoạt động của cây, dạng nước nào sau đây chiếm tỉ lệ cao nhất? A. Lượng nước thoát qua lá dưới dạng hơi. B. Lượng nước tham gia vào thành phần của NSC. C. Nước tham gia tạo chất khô ở cây. D. Nước tham gia tổng hợp chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. 3. Đặc điểm của cây xương rồng là: A. Khí khổng đóng vào ban ngày và cả ban đêm để tiết kiệm nước. B. Khí khổng đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày. C. Khí khổng đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm. D. Không có khí khổng. Dặn dò : Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 16,đọc và chuẩn bị bài 3. PHỤ LỤC Bài tập 1: Xác định điều kiện để khí khổng đóng mở chủ động và nguyên nhân cơ bản của hiện tượng này? Loại cây Điều kiện Hiện tượng khí khổng Nguyên nhân Bình thường, đủ nước - Tối ra sáng. - Sáng vào tối - - - Thiếu ánh sáng Bị hạn Thiếu nước nhưng vẫn có ánh sáng đầy đủ. Đóng. AAB tăng lên. Chịu hạn Khô cằn và có ánh sáng Đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm. Thiếu nước thường xuyên. Đáp án của bài tập 1: Loại cây Điều kiện Hiện tượng khí khổng Nguyên nhân Bình - Tối ra - Mở. Ánh sáng tác 8 thường, đủ nước sáng. - Sáng vào tối - Đóng động. - Thiếu ánh sáng Bị hạn Thiếu nước nhưng vẫn có ánh sáng đầy đủ. Đóng. AAB tăng lên. Chịu hạn Khô cằn và có ánh sáng Đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm. Thiếu nước thường xuyên. Bài tập 2 : Khí khổng có cấu tạo như thế nào để phù hợp với sự đóng mở trong quá trình thoát hơi nước của cây? Đáp án của bài tập 2: - Khí khổng gồm 2 tế bào hạt đậu ghép lại ,mép trong tế bào rất dày ,mép ngoài mỏng .Do đó khi trương nước tế khí khổng mở rất nhanh ,Khi mất nước tế bào đóng lại cũng rất nhanh. Bài tập 3: Nguyên nhân nào làm cho khí khổng trương nước và mất nước? - Khi cây được chiếu sáng: - Khi thay đổi áp suất tế bào của khí khổng - Trường hợp bị hạn thiếu nước Đáp án bài tập 3: - Khi cây được chiếu sáng, quang hợp làm thay đổi nồng độ CO 2 , pH, làm tăng lượng đường, tăng áp suất thẩm thấu. Tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở . - Hoạt động bơm ion tế bào khí khổng làm tăng hoặc giảm hàm lượng ion làm thay đổi áp suất thẩm thấu và sức trương nước - Khi cây bị hạn hàm lượng AAB tăng, các ion rút khỏi tế bào khí khổng làm tế bào giảm áp suất thẩm thấu ,giảm sức trương nước và khí khổng đóng . 9 Bài 3 TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NI TƠ Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này, HS phải có khả năng: − Phân biệt được 2 cách hấp thụ các chất khoáng ở rễ : Chủ động và bị động. − Trình bày được vai trò của các nguyên tố đại lượng ,vi lượng . − Giải thích bằng hình vẽ 2 con đường dẫn truyền nước ,các chất khoáng và chất hữu cơ trong cây . − Chứng minh được tính thống nhất và mối liên quan chặt chẽ giữa các quá trình trao đổi chất trong các cơ quan khác nhau của cây . II. Những vấn đề cần lưu ý: Về nội dung : Sau khi học xong bài này, HS phảinắm được 3 nội dung: − Các nguyên tố khoáng được rễ hấp thụ từ đất như thế nào ? − Các nguyên tố khoáng giữ các vai trò gì trong cấu trúc và các quá trình sinh lý của cây . Về phương pháp : Kết hợp nhiều phương pháp để phát huy tính chủ động sáng tạo của HS: 1. Trực quan. 2. Hỏi đáp tìm tòi. Về hình thức tổ chức dạy học : Theo lớp hoặc theo nhóm. Về phương tiện dạy học: − Tranh vẽ sgk hình 3.1,3.2a; 3.2b. Về kiểm tra đánh giá: Bằng câu hỏi để củng cố trọng tâm của bài III. Tiến trình tổ chức bài giảng : Mở bài : Làm thí nghiệm ,giải thích thí nghiệm nêu trong bài để dẫn học sinh vào nội dung đầu tiên là sự hấp thụ các chất khoáng ở rễ. Bài mới : Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung - HS: trình bày thí nghiệm SGK ,từ đó rút ra nhận xét : + Khi ngâm bọ rễ vào dung dịch xanh metylen ,các PT này hút bám trên bề mặt và dừng lại ở đó ,không đi vào trong tế bào vì nó không cần cho cho tế bào và do tín thấm hút của màng sinh chất . Khi nhúng bộ ễ vào dung dịch CaCl2 thì các ion Ca2+ và Cl- sẽ bị hút vào rễ và đẩy xanh mêtylen ra ngoài và làm cho dung dịch có màu xanh .(màu xanh của metylen). GV: cho HS rút ra nhận xét về cơ chế hút bám trao đổi của màng tê bào ? HS: Các nguyên tố khoáng được hấp thụ vào cây dưới dạng ion đi qua hệ thống rễ . - GV: Quan sát các hình 3.1 ; 3.2a; 3.2b SGK → rút ra kết luận các nguyên tố I. Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng. 1. Hấp thụ bị động : - Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao xuống thấp. -Các ion khoáng hòa tan trong nước và theo nước vào rễ . -Các ion khoáng hút bám trên bề mặt keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất . 2. Hấp thụ chủ động : - Các chất khoáng vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ.Sự hấp thụ này cần năng lượng ATP. 10 [...]... Tạo toàn bộ chất hữu cơ tên trái đất - Tích lũy năng lượng - Giữ sạch bầu khí quyển,cân bằng không khí II Bộ máy quang hợp : 1.Lá -là cơ quan quang hợp HS: - Tạo chất hữu cơ toàn bộ trên trái đất - Tích lũy năng lượng - Giữ sạch bầu khí quyển,cân bằng không khí ▲Quan sát hình và trả lời câu hỏi: Hình thái cấu tạo của lá liên quan đến chức năng QH như thế nào ? HS: -Lá có dạng bản diện tích bề mặt... đồ để giải thích và phân biệt các QT về điều kiện xảy ra ,nơi xảy ra và kết quả của quá trình - Chú ý đến tính thống nhất về mặt cơ thể của quá trình hô hấp hiếu khí và kỵ khí, mối quan hệ giữa quá trình này 2 Thiết bị dạy học cần thiết : - Phóng to các hình 11. 1 ;11. 2 ;11. 3 SGK III Tiến trình bài giảng: Mở bài: Tại sao thực vật phải hô hấp ?Hô hấp là gì và vai trò của nó ? Phần tổ chức dạy học các... biến đổi dạng NO3- thành dạng NH4+ ? A NO3- có thể bị mất đi do quá trình biến đổi thành N2 B Do nitơ trong các HCHC cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng ôxi hoá C Do nitơ trong các HCHC cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng khử D Do nitơ trong các HCHC cấu thành cơ thể thực vật tồn tại cả 2 dạng: khử và ôxi hoá Câu 4: thực vật sử dụng dạng Nitơ nào để trực tiếp tổng hợp cấc axit amin?... phân và không tưới nước(đất khô) BÀI 7 QUANG HỢP I Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức: - Học sinh nhận thức rõ hơn khái niệm quang hợp ở cơ thể thực vật cơ sở hiểu biết về khái niệm quang hợp ở tế bào (học lớp 10) - Trình bày được vai trò của quang hợp - Giải thích được bản chất hóa học của quá trình quang hợp - Giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa hình thái ,giải phẫu lá ,lục lạp với chức năng quang... GV: Sử dụng bảng 3 SGK Trình bày vai trò enzim - Hoạt hóa cho các enzim của các nguyên tố vi lượng ? - Có vai trò trong trao đổi chất GV: Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng - NT siêu vi lượng có vai trò trong nuôi thiết yếu ở trong cây gồm các nguyên tố cấy mô siêu vi lượng nào ? HS: Au; Ag; Pt; Hg; I (5 nguyên tố ) GV: Sử dụng bảng 3 SGK Trình bày vai trò của các nguyên tố siêu vi lượng ? 11 IV Củng cố... trong có có hạt grana và cơ chất (Strôma) - Hạt grana là các tilacôit chứa hệ sắc tố,các chất chuyền điện tử và các trung tâm phản ứng,phù hợp với pha sáng -Chất nền có cấu trúc dạng keo lỏng,trong suốt chứa các enzim cacboxi hóa phù hợp với việc thực hiện các phản ứng pha tối grana - Pha tối : cơ chất (Chất nền -stroma) -Màng kép bao bọc xung quanh -Bên trong có có hạt grana và cơ chất (Strôma) -Hạt... chu trình và bảng đặc điểm giải phẫu, hình thái ,sinh lý ,hóa sinh của các nhóm thực vật để học bài này - Sử dụng sơ đồ về phương trình quang hợp phóng to và các sơ đồ quang hợp Tranh 8.1 ; 8.2 ; 8.3 và 8.4 của SGK - Dạy bằng Powerpoint ,học sinh dễ hiểu và hứng thú hơn III Tiến trình bài giảng: Mở bài: Các em đã học ở lớp 10 về quang hợp ,quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ vô cơ ,nhờ năng... lượng ? 11 IV Củng cố : Sử dụng phần tóm tắt cuối bài để củng cố 3 nội dung cần nắm vững theo mục tiêu của bài học và vận dụng câu hỏi SGK để củng cố kiến thức - Cơ chế hấp thụ các chất khoáng : phân biệt sự khác nhau giữa 2 cơ chế bị động và cơ chế chủ động - Vế vai trò của NT khoáng : phân biệt vai trò của NT đại lượng ,vi lương và siêu vi lượng - HS làm bài tập hình 3.3 trang 21 SGK.( Cần đưa vào... vi khuẩn GV: cây hấp thụ dạng nitơ nào ? + QT phân giải nitơ hữu cơ trong đất HS: dạng nitrát(NO3- ) và amôn (NH4+) + Do con người cung cấp GV: nguồn cung cấp dạng ni tơ trên gồm có 2 Vai trò của ni tơ đối với đời sống các nguồn nào ? thực vật HS : có 4 nguồn là : - Ni tơ có vai trò đặc biệt quan trọng + Nguồn vật lý – hóa học : trong cơn giông đối với ST,PT và quyết định năng suất có sấm sét và mưa... xanh ? HS : Vì lá cây chỉ hấp thụ ánh sáng đỏ và xanh tím, không hấp thụ màu xanh Do đó lá có màu xanh IV Củng cố : 24 1 Ghi chú hình vẽ Tại sao nói :Lá là cơ quan quang hợp của thực vật ? 2 Vì sao phải tách chiết hỗn hợp sắc tố bằng dung dịch hữu cơ ? 3 Dựa vào nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp sắc tố ? V Dặn dò - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 34 - Chuẩn bị bải 8 . đảm bảo độ bền vững của các cấu trúc trong cơ thể, nước là dung hòa tan được chất trong cơ thể, sự thoát hơi nước vừa có tác dụng điều hòa nhiệt của cơ thể lại vừa giúp cho sự xâm nhập tốt. đảm bảo độ bền vững của các cấu trúc trong cơ thể, nước là dung hòa tan được chất trong cơ thể, sự thoát hơi nước vừa có tác dụng điều hòa nhiệt của cơ thể lại vừa giúp cho sự xâm nhập tốt CO2. hòa tan và chất hữu cơ trong cây ? - HS: Nước ,muối khoáng từ rễ lên lá theo mạch gỗ .Các chất hữu cơ từ lá xuống rễ theo mạch rây. - GV: Động lực của dòng mạch rây? 3 ,Cơ chế để dòng nước