- Vớt hạt ra ,cho vào bình thủy tinh ,cắm nhiệt kế vào khối hạt ,nút kín ,đặt bình trong hộp xốp .
- Theo dõi nhiệt độ lúc bắt đầu cắm nhiệt kế ,sai 1giờ ,2 giờ ,3giờ.
Ghi lại kết quả thí nghiệm vào vở :
Thời gian 1 giờ 2 giờ 3 giờ
Nhiệt độ
2. Phần tổ chức bài dạy trên:
a.Kiểm tra lí thuyết : GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên tắc và cách tiến hành thí nghiệm.
b.Báo cáo kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị ở nhà: mỗi nhóm cử 1 đại diện lên báo cáo kết quả.
c.Các nhóm so sánh kết quả thí nghiệm , trao đổi thảo luận, giải thích kết quả thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV và rút ra kết luận: “Hô hấp là một quá trình tỏa nhiệt”.
d.GV hướng dẫn HS tính hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp:
Hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp = Số NL tích lũy trong ATP/Số NL chứa trong đối tượng hô hấp (%)
Cụ thể là Hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp = (7,3 kcal.38 ATP)/674 kcal = 41% → kết quả lí thuyết và thực hành đều chứng minh rằng hô hấp là quá trình tỏa nhiệt.
IV.THU HOẠCH - Cho HS viết báo cáo thí nghiệm.
B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
BÀI 15TIÊU HÓA TIÊU HÓA I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
- Phân biệt chuyển hóa trung gian và chuyển hóa vật chất năng lượng ở tế bào .
- Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào và nêu được sự phức tạp hóa trong cấu tạo của cơ quan tiêu hóa trong quá trình tiến hóa của các động vật .
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của cơ quan tiêu hóa thích nghi với chế độ của động vật ăn thịt và ăn tạp.
- Trình bày cơ chế và quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng và con đường vận chuyển các chất hấp thụ .
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích ,so sánh ,tổng hợp.
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK . 3. Thái độ:
- Hình thành thái độ quan tâm đến các hiệng tượng của sinh giới .
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
- Phóng to các hình 15.1 ;15.2 SGK
- Sử dụng sơ đồ để học nội dung và sử dụng phương pháp thảo luận nhóm ,hỏi đáp giải thích minh họa.
- Biết kết hợp sử dụng phương pháp giải thích minh họa .Đối với các kiến thức, chưa học ở các lớp dưới cầnđược bổ sung ,mở rộng hoặc cho HS tự nghiên cứu và trình bày kết quả đã lĩnh hội được qua nghiên cứu SGK.
2. Thiết bị dạy học cần thiết :
- Sử dụng sơ đồ tranh 15.1 ; 15.2 của SGK .
- Dạy bằng Powerpoint ,học sinh dễ hiểu và hứng thú hơn .
III. Tiến trình bài giảng:
Mở bài:
Dùng hình 15.1 cho HS quan sát để hình thành khái niệm tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào .
- Quá trình tiêu hóa bao gồm 2 quá trình liên quan : + Quá trình biến đổi cơ học .
+ Quá trình biến đổi hóa học.
Phần tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức của bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Vì sao khi ăn thịt bò chúng ta không bị biến thành bò?
HS: trả lời
GV bổ sung : prôtêin (của bò) khi ăn vào nhờ quá trình tiêu hóa bị biến đổi thành axit amin ,glixêrin - axit béo→ được hấp thụ vào máu đưa các tế bào để tổng hợp thành prôtêin (của người)
GV cho HS đọc SGK mục I: Tiêu hóa là gì ?
GV treo tranh thực bào ở trùng biến hình hỏi HS :
-Trùng biến hình lấy thức ăn vào cơ thể bằng cách nào ?
HS : dựa vào kiến thức đã biết, quan sát tranh , trả lời :
-Trùng biến hình lấy thức ăn vào TB bằng cách thực bào.
-Sự biến đổi và hấp thụ thức ăn xảy ra như thế nào ?
HS: Các ĐV đơn bào → chủ yếu là tiêu hóa nội bào.
-Thức ăn được biến đổi trong lizôxom của
I.Khái niệm tiêu hóa.
Là quá trình biến đổi các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản,sản phẩm này được hấp thụ ở ruột cung cấp cho các tế bào .
II.Tiêu hóa ở các nhóm ĐV 1.Ở ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa
-Trùng biến hình lấy thức ăn vào TB bằng cách thực bào.
-Các ĐV đơn bào → chủ yếu là tiêu hóa nội bào.
-Thức ăn được biến đổi trong lizôxom của TB nhờ các enzim thủy phân.
→ chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào
-Thức ăn được biến đổi trong khoang tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra)→ thành chất dinh dưỡng đơn giản → hấp thụ qua màng TB vào trong các TB. GV bổ sung : tiêu hóa nội bào là sự biến đổi thức ăn xảy ra bên trong một TB GV cho HS đọc SGK mục II.2
- Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào?
HS: dựa vào các kiến thức đã học trả lời câu hỏi
-Cơ quan tiêu hóa của giun đã phân hóa hơn ruột khoang ( gồm ống tiêu hóa và 2 quá trình : biến đổi cơ học và biến đổi hóa học
GV cho HS đọc II.3 SGK hỏi :
-Phân biệt túi tiêu hóa và ống tiêu hóa ? -Tiêu hóa của giun giống và khác tiêu hóa của ruột khoang như thế nào ?
GV bổ sung :
-Túi tiêu hóa cấu tạo đơn giản hơn ống tiêu hóa , chỉ có 1 lỗ thông với môi trường ngoài ( vừa là miệng vừa là hậu môn) -Ruột khoang và giun giống nhau là cùng có hình thức tiêu hóa ngoại bào là chủ yếu khác nhau : ống tiêu hóa của giun đã phân hóa hơn , quá trình tiêu hóa cơ học tạo điều kiện tốt hơn cho tiếu hóa hóa học.
GV cho HS đọc SGK mục III.1Quá trình biến đổi cơ học là gì ?
GV treo tranh hình 15.1 SGK hỏi HS :kiến thức đã học ở lớp dưới ?
HS: Tiêu hóa cơ học chủ yếu nhờ răng có
- ĐV có túi tiêu hóa như ruột khoang → chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào - Thức ăn được biến đổitrong khoang tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra)→ thành chất dinh dưỡng đơn giản → hấp thụ qua màng TB vào trong các TB.
3.ĐV đã hình thành ống tiêu hóa và
tuyến tiêu hóa:
- Cơ quan tiêu hóa của giun đã phân hóa hơn ruột khoang ( gồm ống tiêu hóa và 2 quá trình : biến đổi cơ học và biến đổi hóa học.
Túi tiêu hóa cấu tạo đơn giản hơn ống tiêu hóa , chỉ có 1 lỗ thông với môi trường ngoài ( vừa là miệng vừa là hậu môn)
- Ruột khoang và giun giống nhau là cùng có hình thức tiêu hóa ngoại bào là chủ yếu khác nhau : ống tiêu hóa của giun đã phân hóa hơn , quá trình tiêu hóa cơ học tạo điều kiện tốt hơn cho tiếu hóa hóa học.
III.Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
1.Quá trình biến đổi cơ học (khoang miệng)
Tiêu hóa cơ học chủ yếu nhờ răng có ở khoang miệng và thành cơ ở dạ dày làm
ở khoang miệng và thành cơ ở dạ dày làm thức ăn bị cắt nhỏ ,thuận lợi cho biến đổi hóa học .
GV cho HS đọc SGK mục III.2Quá trình biến đổi ở dạ dày và ruột như thế nào?