Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín

Một phần của tài liệu 11 cơ bản (Trang 57 - 62)

I.Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn.

1.Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn

- Các tế bào của cơ thể đơn bào hoặc đa bào bậc thấp trao đổi chất trực tiếp với MT bên ngoài

2.Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn

- Các tế bào trong cơ thể đa bào bậc

cao tiếp nhận các chất cần thiết từ máu và dịch mô bao quanh tế bào

- Đồng thời chuyển các sản phẩm cần loại thải đến cơ quan bài tiết để lọc thải ra môi trường ngoài ,nhờ hoạt động của tim và hệ mạch.

3.Tiến hóa của hệ tuần hoàn

II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín kín

- Thành phần quan trọng của hệ tuần hoàn là tim và các mạch

- Hệ tuần hoàn có 2 loại :Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.

1.Hệ tuần hoàn hở.

a.Cấu tạo:

- Ở đa số thân mềm và chân khớp . Tim đơn giản ,khi tim co bóp máu với 1 áp lực thấp vào xoay cơ thể và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để thực hiện trao đổi chất ,sau đó tập trung vào hệ thống mạch góp hoặc các lỗ trên thành tim để trở về tim.

- Giữa mạch đi từ tim và các mạch đến tim không có mạch nối ,đảm bảo cho dòng dịch di chuyển dễ dàng mặc dù

HS: Hệ tuần hoàn hở giữa mạch đi từ tim và các mạch đến tim không có mạch nối, đảm bảo cho dòng dịch di chuyển dễ dàng mặc dù với áp suất thấp.Hệ tuần hoàn kín Máu được vận chuyển trong hệ thống kín tim và hệ mạch .Các mạch xuất phát từ tim được nối với các mạch đưa máu trở về tim bằng các mao mạch ,máu không trực tiếp, tiếp xúc với tế bào mà thông qua dịch mô.

GV: Tại sao sâu bọ máu không vận chuyển khí?

HS: Vì trao đổi khí ở tế bào trực tiếp do ống khí .

GV: Hãy thể hiện các thông tin về hệ tuần hoàn dươí dạng sơ đồ?

HS: Vẽ và GV sửa lại cho phù hoàn chỉnh

với áp suất thấp. b.Chức năng:

- Vận chuyển các chất dinh dưỡng các chất khí và các sản phẩm hoạt động sống của tế bào.

- Ở sâu bọ vận chuyển dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết

2. Hệ tuần hoàn kín.

- Có ở giun đốt ,mực ống ,bạch tuộc và ĐV có xương sống .

- Máu được vận chuyển trong hệ thống kín : tim và hệ mạch .

- Các mạch xuất phát từ tim được nối với các mạch đưa máu trở về tim bằng các mao mạch ,máu không trực tiếp, tiếp xúc với tế bào mà thông qua dịch mô.

- Ở ĐV có xương sống cón có mạch bạch huyết .

- Máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn qua tim theo 1 chiều hướng nhất định nhờ các van tim. Cơ quan tuần hoàn Tế bào O2 và chất dinh dưỡng CO2 và chất thải

- Cho biết sự tiến hóa của hệ tuần hoàn ?

V. Dặn dò :

- HS học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 74. - Chuẩn bị bài 19 trang 75.

BÀI 19

HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀNI. Mục tiêu bài học : I. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức:

- Nêu được hoạt động của tim và hệ mạch. - Quy luật tất cả hoặc không có gì .

- Tính tự động trong hoạt động của tim . - Tính chu kỳ trong hoạt động của tim.

- Sự vận chuyển máu trong mạch tuân theo các quy luật của thủy động học . - Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của tim mạch .

2. Kỹ năng:

- Phát triển năng lực phân tích ,vận dụng trong thực tiễn đời sống . - Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK .

3. Thái độ:

- Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức thực tế về tim mạch .

II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:

1. Phương pháp tổ chức dạy học: - Phóng to các hình 19.1 ;19.2;và 19.4 SGK

- Sử dụng sơ đồ để học nội dung và sử dụng phương pháp thảo luận để khai thác ,gợi nhớ những kiến thức đã biết qua học tập hoặc thực tiễn đời sống .

- Biết kết hợp sử dụng phương pháp giải thích minh họa .Đối với các kiến thức ,chưa học ở các lớp dưới cầnđược bổ sung ,mở rộng hoặc cho HS tự nghiên cứu và trình bày kết quả đã lĩnh hội được qua nghiên cứu SGK.

2. Thiết bị dạy học cần thiết :

- Sử dụng sơ đồ tranh 19.1 ; 19.2 và 19.4 của SGK . - Dạy bằng Powerpoint ,học sinh dễ hiểu và hứng thú hơn .

III. Tiến trình bài giảng:

Mở bài:

Qua bài 18 các em đã biết được vai trò của máu trong sự vận chuyển các chất thông qua cơ quan tuần hoàn là tim và hệ mạch .Tim và hệ mạch hoạt động ra sao để máu thực hiện được chức năng trên sẽ được sáng tỏ trong bài học này .

Phần tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức của bài

tim phân nhánh và nối với nhau bởi các đĩa nối ,tạo nên một mạng lưới liên kết với nhau đặc.Dạng cấu trúc này cho phép xung được truyền rất nhanh từ tế bào này sang tế bào khác và do các tế bào đã nối với nhau nên co bóp gần như đồng thời.Khi bị kích thích tới ngưỡng cc1 tế bào cơ tim đều đáp ứng tối đa để tạo ra một co bóp cực đại.Đây chính là hiệu ứng “ Tất cả hoặc không có gì”.

*GV yêu cầu HS phân nhóm, tiến hành nghiên cứu cá nhẩn mục I.1 và thảo luận về vấn đề đặt ra :

Hoạt động của cơ tim có gì sai khác so với hoạt động của cơ xương(cơ vân)?

HS phải đi đến các kết luận.

Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ?

▲GV :Huyết áp là gì?

HS: Là áp lực máu do tim co, tống máu vào các động mạch →huyết áp động mạch .

Tất cả hoặc không có gì”

- Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng → cơ tim hoàn toàn không co bóp.

- Khi kích thích ở cường độ trên ngưỡng → cơ tim đáp ứng bằng cách co tối đa.

-Khi kích thích ở cường độ trên ngưỡng →cơ tim không co mạnh hơn nữa.

b) Cơ tim có khả năng hoạt động tự động

-Tim ở người ,ĐV khi cắt rời ra khỏi cơ thể vẫn có khả năng co bóp nhịp nhành nếu cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và O2 với nhiệt độ thích hợp.

- Hoạt động của tim có tính tự động, do trong thành tim có các tập hợp sợi đặc biệt gọi lả hệ dẫn truyền tim.

* Hệ dẫn truyền tim :

+ Nút xoang nhĩ tự phát nhịp xung được truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất → bó Hits → mạng Puôc-kin phân bố trong hai thành tâm thất → làm các tâm nhĩ,tâm thất co.

c)Tim hoạt động theo chu kỳ:

-Tim co dãn nhịp nhành theo chu kỳ : Pha co dãn tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung,chu kì cứ thế diễn ra liên tục (hình 19.2)

- Nêu ví dụ nhịp tim ở người và ở một số động vật theo bảng 19.2 trang 76. Hoạt động của cơ tim

-Cơ tim hoạt động theo quy luật “ Tất cả hoặc không có gì”.

-Cơ tim hoạt động tự động ( Không theo ý muốn )

-Cơ tim hoạt động theo chu kỳ ( Có thời gian nghỉ đủ để đảm bảo sự phục hồi khả năng hoạt động do thời gian trơ tuyệt đối dài)

Hoạt động của cơ xương

-Cơ vân co phụ thuộc vào cường độ kích thích (sau khi kích thích đã tới ngưỡng)

- Cơ vân hoạt động theo ý muốn

▲GV: Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch ?Sự thay đổi đó do đâu và có ý nghĩa gì ?

HS: Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim giãn . - Tim đập nhanh và mạnh → huyết áp tăng hạ

- Tim đập chậm và yếu → huyết áp hạ. - Càng xa tim huyết áp càng giảm .

- Huyết áp cực đại quá 150mmHg và kéo dài → huyết áp cao

- Huyết áp cực đại thường dưới 80mmHg và kéo dài → huyết áp thấp.

▲GV: Tại sao nhũng người bị xuất huyết não có thể dẫn đến bại liệt hoăc tử vong thường gặp ở những người bị cao huyết áp .

▲GV: Vận tốc máu thay đổi như thế nào trong mạch ?

HS: Phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch . Tiết diện nhỏ và chênh lệch huyết áp lớn → máu chảy nhanh (và ngược lại).

GV: Sự thay đổi đó do đâu và có ý nghĩa gì ?

HS: đảm bảo cho sự trao đổi giữa máu và tế bào.

GV: Hãy so sánh hoạt động của hệ tim mạch khi lao động và lúc nghỉ ngơi.Sự sai khác 2 trường hợp nêu trên do đâu? HS: Khi lao động tim đập nhanh và mạnh hơn lúc nghỉ ngơi.Nguyên nhân : khi lao động sự ôxy hóa glucozơ xảy ra nhanh mạnh để cung cấp nguyên liệu cho cơ thể hoạt động ,đồng thời tạo nhiều CO2 trong máu (tích tụ H+),H+ kích thích thụ quan

co thời kỳ trơ tuyệt đối ngắn.

2. Hoạt động của hệ mạch :

-Hệ mạch gồm các động mạch ,tĩnh mạch,nối với nhau qua mao mạch . a.Huyết áp : Là áp lực máu do tim co, tống máu vào các động mạch →huyết áp động mạch .

- Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ năng lượng co tim .

- Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim giãn . - Tim đập nhanh và mạnh → huyết áp tăng hạ

- Tim đập chậm và yếu → huyết áp hạ. - Càng xa tim huyết áp càng giảm . - Huyết áp cực đại quá 150mmHg và kéo dài → huyết áp cao

- Huyết áp cực đại thường dưới

80mmHg và kéo dài → huyết áp thấp. b.Vận tốc máu :

- Phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch .

- Tiết diện nhỏ và chênh lệch huyết áp lớn → máu chảy nhanh (và ngược lại). - Máu chảy nhanh nhất trong động mạch và chảy chậm nhất trong các mao mạch → đảm bảo cho sự trao đổi giữa máu và tế bào.

Một phần của tài liệu 11 cơ bản (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w