1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh bắc ninh

112 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THU HƢƠNG MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TÀI TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ (QUẢN LÝ KINH TẾ) Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các nguồn số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực, các giải pháp đưa ra một cách khách quan, có cơ sở khoa học theo ý tưởng của bản thân và chưa hề được dùng để bảo vệ bất kỳ một công trình nghiên cứu hay một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phạm Thu Hƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và sự đóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn này. Trước hết cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Phạm Thị Lý đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp. Xin được trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Kinh tế, các khoa khác trong trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập. Xin trân trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vị và đồng nghiệp đã hỗ trợ giúp đỡ trong quá trình thu thập số liệu cho luận văn. Do trình độ và kiến thức còn hạn chế, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót hoặc có những phần nghiên cứu chưa sâu. Rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp quý báu của các Thầy, Cô giáo, các cơ quan và các bạn đồng nghiệp. Em xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thu Hƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các biểu đồ, đồ thị vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài. 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 5 Bố cục của đề tài Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1 Ví trí của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế. 4 1.2 Tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp nhỏ và vừa. 13 1.3 Tài trợ tín dụng ngân hàng cho các DNNVV ở Việt nam 32 Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiêm cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2 Hệ thống chỉ tiêu 46 Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu 3.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 47 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 47 3.1.2 Tình hình kinh tế và xã hội 48 3.2 Khái quát về hệ thống ngân hàng và DNNVV tại Bắc Ninh 51 3.2.1 Hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.2.2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Bắc Ninh 52 3.3 Thực trạng hoạt động tín dụng của các NHTM đối với DNNVV tỉnh Bắc Ninh 59 3.3.1 Chính sách tín dụng của các NHTM với các DNNVV tỉnh Bắc Ninh 59 3.3.2 Kết quả cho vay của các NHTM tới DNNVV Bắc Ninh 62 3.3.3 Thực trạng vay vốn tại các ngân hàng của các doanh nghiệp điều tra 72 3.3.4 Nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp năm 2012 78 3.4 Phân tích các khó khăn và hạn chế của hoạt động tín dụng giữa NHTM và các DNNVV tỉnh Bắc Ninh 79 3.4.1 Khó khăn và hạn chế từ phía doanh nghiệp 79 3.4.2 Những khó khăn hạn chế từ phái các NHTM 84 Chƣơng 4: Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng tài trợ của các NHTM với các DNNVV tỉnh Bắc Ninh 4.1 Định hướng, mục tiêu phát triển DNNVV của tỉnh Bắc Ninh 86 4.2 Quan điểm về mở rộng tài trợ tín dụng NHTM cho DNNVV tỉnh Bắc Ninh 87 4.3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng giữa các NHTM với DNVVN tại tỉnh Bắc Ninh 88 4.3.1 Về phía DNNVV 88 4.3.2 Về phía các NHTM 91 4.4 Kiến nghị 97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cty TNHH Công ty Trách nhiệm hữu hạn Cty CP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa ĐTNN Đầu tư nước ngoài NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần BN Bắc Ninh KH Khách hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Tiêu chí xác định DNNVV ở Việt Nam 5 1.2 Tiêu chí xác định DNNVV ở một vài nước Châu Á 6 1.3 Khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng 36 2.1 Danh sách các doanh nghiệp chọn điều tra 44 3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai tỉnh Bắc Ninh 48 3.2 Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm 2011 49 3.3 Tổng sản phẩm tỉnh Bắc Ninh theo giá so sánh 1996 50 3.4 Số lượng các ngân hàng và phòng giao dịch tại Bắc Ninh 51 3.5 Số lượng DN đăng ký và số vốn đăng ký tại tỉnh Bắc Ninh năm (2007- 2011) 53 3.6 Thông tin chung về các DNNVV hoạt động tại tỉnh Bắc Ninh đến ngày 31/12/2011 53 3.7 Cơ cấu loại hình DN theo quy mô vốn và lao động 55 3.8 Giá trị sản phẩm tạo ra bởi các thành phần kinh tế tỉnh Bắc Ninh 56 3.9 Dư nợ cho vay các DNNVV qua các năm 63 3.10 Dư nợ cho vay của NHTM tới DNNVV theo ngành kinh tế 64 3.11 Dư nợ cho vay của NHTM tới DNNVV theo thành phần kinh tế 64 3.12 Dư nợ cho vay của NHTM tới DNNVV theo thời hạn tín dụng 67 3.13 Dư nợ cho vay của NHTM tới DNNVV theo phương thức tín dụng699 3.14 Nợ xấu của DNNVV tại các NHTM tỉnh Bắc Ninh 70 3.15 Một số thông tin về DN điều tra 72 3.16 Vốn tín dụng bình quân của DN đến 31/12/2011 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.17 Tình hình vay vốn của DN năm 2011 75 3.18 Nguồn vốn vay của các DN năm 2011 76 3.19 Kết quả hoạt động của các DN điều tra 77 3.20 Nhu cầu vốn vay của DN năm 2012 78 3.21 Đánh giá của DN khi tiếp cận tín dụng của các NHTM 80 3.22 Lãi suất cho vay của một số ngân hàng tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh (đang áp dụng cho DNNVV tại thời điểm 31/12/2011) 83 3.23 Vốn huy động và dư nợ của các NHTM qua các năm 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ STT Tên biểu đồ, đồ thị Trang Đồ thị 3.1 Chỉ số phát triển tổng sản phẩm trong tỉnh bắc Ninh 50 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu giá trị sản phẩm tạo ra bởi các thành phần kinh tế tỉnh Bắc Ninh 57 Biểu đồ 3.2 Kim ngạch xuất, nhập khẩu tại Bắc Ninh 58 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu dư nợ cho vay các NHTM tới DNNVV theo ngành kinh tế 65 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 67 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn tín dụng 68 Biểu đồ 3.6 Cơ cấu dư nợ cho vay theo phương thức cho vay 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Đảng và Nhà nước chủ trương tạo môi trường về pháp luật và các cơ chế, chính sách thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa theo phương châm tích cực, vững chắc, đạt hiệu quả kinh tế, góp phần tạo nhiều việc làm, xoá đói, giảm nghèo, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội; đồng thời gắn với các mục tiêu quốc gia, các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng địa phương, cũng như khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống, các lĩnh vực sản xuất có khả năng cạnh tranh cao. Bắc Ninh là tỉnh mới tái lập lại năm 1997, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có vị trí địa lý thuận lợi trong phát triển kinh tế, đã hình thành và phát triển nhiều khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp nhỏ và vừa làng nghề. Số lượng và chất lượng doanh nghiệp của tỉnh tăng lên nhanh chóng, và chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh, đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và giải quyết công ăn việc làm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từng bước đưa tỉnh Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Bắc Ninh đã và đang gặp nhiều khó khăn trở ngại và một trong những khó khăn lớn nhất là thiếu vốn. Việc thiếu vốn dẫn đến nguy cơ tụt hậu trong phát triển, suy giảm năng lực cạnh tranh, đặc biệt khi Việt Nam tham gia WTO và hội nhập quốc tế. Nguồn vốn của DNNVV có thể huy động được qua nhiều kênh, trong đó nguồn vốn cung ứng từ tín dụng ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng nhất, nhưng việc tiếp cận nguồn vốn này cũng không phải là dễ. Xác định được tầm quan trọng của DNNVV đối với nền kinh tế và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... DNNVV và tín dụng ngân hàng đối với DNNVV - Phân tích thực trạng hoạt động tài trợ tín dụng của các ngân hàng thương mại với DNNVV tại tỉnh Bắc Ninh - Phân tích các khó khăn và hạn chế trong hoạt động tài tr tín dụng của các ngân hàng thương mại với DNNVV trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tài trợ tín dụng giữa các ngân hàng thương mại và DNNVV tại tỉnh Bắc Ninh. .. nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động tài trợ tín dụng của các ngân hàng thương mại đối với các DNNVV tỉnh Bắc Ninh, đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tài trợ tín dụng của các ngân hàng đối với DNVVN tại tỉnh Bắc Ninh 2.2 Mục... từ các ngân hàng thương mại cổ phần + Ngân hàng thương mại thuộc các loại hình khác như: các ngân hàng thương mại cổ phần, các ngân hàng thương mại tư nhân hoặc các ngân hàng liên doanh, … - Dựa theo lĩnh vực hoạt động của ngân hàng Theo lĩnh vực hoạt động, hệ thống các ngân hàng thương mại có thể chia thành các ngân hàng thương mại kinh doanh thông thường và các ngân hàng thương mại chính sách - Các. .. 22 1.2.3 Quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.2.3.1 Đặc điểm tín dụng ngân hàng với DNNVV Do hoạt động kinh doanh của DNNVV có những đặc điểm riêng có nên hoạt động tín dụng ngân hàng với DNNVV cũng có những đặc điểm riêng sau: Thứ nhất, do quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh không lớn, nên hoạt động tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp cũng có qui mô nhỏ và vừa, các khoản vay thường... Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động tài trợ vay vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại với DNNVV tại tỉnh Bắc Ninh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3.2 Phạm vi và thời gian nghiên cứu: * Về nội dung: - Tập trung nghiên cứu hoạt động tài trợ tín dụng của các ngân hàng thương mại cho DNNVV tại tỉnh Bắc Ninh - Quan... thương mại - Ngân hàng thương mại góp phần nâng cao hiệu quả và phát triển sản xuất kinh doanh Để thực hiện và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có lượng vốn lớn nhằm tăng cường và đổi mới thiết bị công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến Trong điều kiện vốn của doanh nghiệp không đủ thì các ngân hàng thương mại là một trong những kênh cung ứng vốn đầy đủ và kịp thời... đòi hỏi nhiều vốn 7 8 9 Tài sản và lao động Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ – Cpngày 30/6/2009 về trợ giúp và phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa Cũng như các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới, doanh nghiệp nhỏ và vừa nước ta có những đặc điểm tương tự như các quốc gia khác Tuy... có hiệu quả, đóng góp nhiều hơn nữa phát triển kinh tế xã hội, thì Đảng và Nhà nước cần tiếp tục có chương trình trợ giúp hữu hiệu, kịp thời về tài chính, tín dụng ngân hàng, về mặt bằng sản xuất, về thị trường và tăng khả năng cạnh tranh, về xúc tiến xuất khẩu, về thông tin tư vấn và đào tạo nguồn lực 1.2 .Tín dụng Ngân hàng với Doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.2.1 Tín dụng 1.2.1.1 Khái niệm và các loại tín. .. vụ tài chính - Ở Pháp: Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức tiền gửi hay hình thức khác và họ dùng vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính - Nhà kinh tế học David Begg định nghĩa: Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền và mở các tài khoản tiền gửi - Ở Ấn Độ: Ngân hàng thương. .. khách hàng tại ngân hàng thương mại Nguồn vốn ngân hàng thương mại huy động được thông qua hành vi cho vay bằng chuyển khoản đối với khách hàng của mình để thanh toán cho khách hàng của ngân hàng khác tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) Cứ như thế số tiền này được vận hành qua nhiều ngân hàng thương mại sẽ làm cho nó lớn lên gấp nhiều lần số ban đầu Mức mở rộng tiền gửi này phụ thuộc vào hệ số mở rộng . HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THU HƢƠNG MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TÀI TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH . chọn đề tài: Mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh . 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên. động tài trợ tín dụng của các ngân hàng thương mại cho DNNVV tại tỉnh Bắc Ninh. - Quan điểm và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tài trợ tín dụng giữa các NHTM và DNVVN tại tỉnh Bắc Ninh.

Ngày đăng: 22/10/2014, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w