Giáo an hinh học 8 2011

44 129 0
Giáo an hinh học 8 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục và đào tạo văn chấn Tr ờng THCS Minh an giáo án hình học 9 Họ và tên giáo viên: Đinh Quang Hùng Tổ: Khoa học tự nhiên Năm học: 2011 - 2012 Hình học 9 - 1 - H×nh häc 9 - 2 - Hệ Thức Lợng Trong Tam Giác Vuông Tuần1 Ngày soạn :16/8/2011 Ngày dạy : 19/8/2011 Chơng I hệ thức lợng trong tam giác Tiết 1 Đ 1 : Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông I .Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng trong H1 trang 64 SGK. - Học sinh biết thiết lập các hệ thức : b 2 = ab ; c 2 = ac ; h 2 = bc và củng cố định lý Pitago a 2 = b 2 + c 2 . 2. Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình, tính t duy lô gíc khi giải toán . II.Chuẩn bị : + GV : H2 T66, phiếu học tập, bảng phụ định lý. Thớc thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. + HS : Ôn lại các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lý Pitago. Thớc kẻ, compa, êke. III.Tiến trình dạy học dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Giới thiệu chơng trình và cách học bộ môn (5ph) GV: Giới thiệu chơng trình hình học 9 gồm có 4 chơng . GV yêu cầu sách vở đồ dùng học tập, phơng pháp học tập bộ môn Toán. GV giới thiệu nội dung kiến thức chơng I. HS : Nghe giáo viên giới thiệu HS : Ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện. HS: Nghe GV giới thiệu. Chơng trình hình học 9 gồm : Chơng I: Hệ thức lợng trong tam giác vuông . Chơng II: Đờng tròn Chơng III: Góc với đờng tròn Chơng IV: Hình trụ, hình nón, hình cầu. Hoạt động 2. Hệ thức thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền (15) Hình học 9 - 3 - GV vẽ hình 1 T64 lên bảng và giới thiệu các ký hiệu. ?Hãy đọc định lý trong SGK ? GV: Ta cần chứng minh AC 2 = BC. HC ? Muốn chứng minh AC 2 = BC. HC ta phải chứng minh điều gì ? ? Em hãy chứng minh ABC HAC ? GV : Ghi bảng ? Hãy nhận xét bài bạn ? GV : Nhận xét GV treo bảng phụ bài tập 2(T68). ? Liên hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông có định lý nào ? ? Hãy trả lời bài tập 2 trang 68? HS : Vẽ hình 1 vào vở . HS : Đọc định lý. HS :AC 2 = BC. HC BC AC = AC HC ABC HAC HS : Đứng tại chỗ chứng minh HS : Nhận xét HS : Ghi bài vào vở HS : Quan sát bảng phụ , trả lời miệng. HS : Định lý Pitago HS : Ghi bài vào vở. *Định lý 1 : ( T65-SGK ) Chứng minh: Xét hai tam giác vuông : ABC và HAC có : A = H = 90 0 ; C chung ABC HAC ( g.g) HC AC = AC BC AC 2 = BC. HC Hay b 2 = a.b Bài 2 (T68) ABC có A = 90 0 ; AH BC AB 2 = BC . HB ( Định lý 1 ) x 2 = 5.1 x = 5 AC 2 = BC.HC 9 Định lý 1) y 2 = 5.4 y = 2 5 Hoạt động 3 : Một số hệ thức liên quan tới đờng cao (17ph) GV treo bảng phụ H1 T64 và yêu cầu học sinh đọc định lý 2. ? Với qui ớc ở H1 ta cần chứng minh hệ thức nào ? GV : Nhấn mạnh cách phân tích đi lên tìm hớng chứng minh . ? Hãy thực hiện yêu cầu ? HS: Đọc định lý 2 HS: h 2 = b.c Hay AH 2 =HB.HC CH AH = AH BH AHB CHA HS : Thực hiện ?1 HS:Nhận xét, chữa bài *Định lý 2 : ( SGK T 65-SGK) ?1: Chứng minh Xét hai tam giác vuông : AHB và CHA có H 1 = H 2 = 90 0 A 1 = C ( Cùng phụ với B ) AHB CHA( g. g ) CH AH = AH BH AH 2 = HB . HC Hay h 2 = b.c Hình học 9 - 4 - A B C H h b c 'c 'b 1H 1 ? ? Hãy nhận xét câu trả lời củabạn ? GV : Nhận xét GV : Treo bảng phụ H2 ? Hãy áp dụng định lý 2giảiVD2 trang 66 SGK ? ? Đề bài của ?2 yêu cầu ta tính gì ? ? Trong vuông ADC ta đã biết những yếu tố nào ? Cần tính gì ? GV : Yêu cầu 1 học sinh lên bảng tính AC ? ? Hãy nhận xét bài làm của bạn? GV : Nhận xét Khắc sâu kiến thức HS : Quan sát bảng phụ H 2 làm bài tập HS : Đọc VD 2 HS: Tính đoạn AC HS : Trả lời miệng HS : Lên bảng thực hiện HS : Nhận xét HS : Nghe, ghi nhớ Ví dụ 2 : Giải: Theo định lý 2 ta có : BD 2 = AB. BC 2,25 2 = 1,5 . BC BC = 2,25 2 : 1.5 = 3,375 (m) Vậy chiều cao của cây là : AC = AB + BC = 4,875 ( m) 4. Củng cố (5ph) ? Hãy phát biểu và viết hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông?( Định lý 1, định lý 2). 5.H ớng dẫn học ở nhà(2ph) : Nắm chắc định lý 1, định lý 2, đọc phần có thể em cha biết . BTVN : 4,6 ( T69 ) ; Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông. Tuần 2 Ngày soạn : 19/8/2011 Ngày dạy : /8/2011 Hình học 9 - 5 - A B C D E 15,2 25,2 5,1 2H Tiết 2 Đ 1 : Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông ( Tiếp ) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố cho học sinh nắm chắc định lý 1, định lý 2. Học sinh biết thiết lập các hệ thức : b c = a h ; 2 1 h = 2 1 b + 2 1 c . 2. Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình, tính t duy lô gíc khi giải toán . II.Chuẩn bị : + GV: Đề bài tập , phiếu học tập, bảng phụ định lý 3, Thớc thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. + HS : Ôn lại cách tính diện tích của tam giác vuông . Thớc kẻ, compa, êke. III.Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7ph) ? Hãy phát biểu định lý 1, định lý 2 trong bài hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông? ? Hãy lên bảng chữa bài tập 4 (T69 SGK ) ? ? Hãy nhận xét bài làm của bạn? GV : Nhận xét, sửa sai ( nếu có ) Khắc sâu kiến thức và cho điểm HS HS 1 : Phát biểu định lý 1, định lý 2. HS 2 : Chữa bài 4 (T69 SGK ). HS : Nhận xét HS : Chữa bài vào vở Định lý 1 : Định lý 2 : Bài 4 (tr69-sgk) . Giải : Có AH 2 = BH.CH ( Đlý 2) Hay 2 2 = 1. x x = 4. AC 2 = AH 2 + HC 2 ( Pitago ) AC 2 = 20 y = 20 = 2 5 Hoạt động 2: Định lý 3(15ph) GV: Từ hình vẽ trên giới thiệu đ/l 3 ? Theo đ/l 3 cần c/m hệ thức nào ? ? C/m hệ thức trên dựa vào kiến thức nào ? ? Nêu công thức tính diện tích tam giác vuông ? HS đọc đ/l 3 HS trả lời HS diện tích tam giác vuông HS S = 2 . 2 . AHBCBAAC = AC. BA = BC . AH b) Định lý 3: (T66-sgk ) B A C H c b h b' c' a Hình học 9 - 6 - ? Ngoài cách chứng minh trên còn cách c/m nào khác không ? GV gợi ý cách c/m nh đ/l 1,2 GV cho HS c/m theo cách c/m 2 tam giác đồng dạng (nội dung ?2) GV yêu cầu HS trình bày c/m trên bảng GV bảng phụ bài tập 3 sgk /69 ? Để tính x, y trong H6 vận dụng công thức nào ? ? Trong hình tính đợc ngay yếu tố nào ? Từ đó suy ra tính x = ? Yêu cầu hs trình bày trên bảng GV kết luận lại cách áp dụng hệ thức vào giải bài tập HS suy nghĩ HS trả lời c/m tam giác đồng dạng HS AC.AB = BC . AH AB AH BC AC = ABC đồng dạng HBA HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài HS nêu công thức HS: Tính y theo Đ/l Pitago HS trình bày trên bảng ?2 : Chứng minh : Xét 2 vuông : ABC và HBA có : A = H = 90 0 B là góc chung ABC đồng dạng HBA ( g.g) Suy ra : AC.AB = BC . AH Hay b.c = a. h Bài tập 3(sgk - T69) y = 7475 22 =+ (Pitago) x. y = 5.7 (đ/l 3) x = 74 357.5 = y Hoạt động 3: Định lý 4 (10ph) GV đặt vấn đề nh sgk giới thiệu hệ thức 4 từ đó phát biểu thành định lý GV áp dụng hệ thức 4 làm VD3 GV đa VD3 lên bảng phụ ? Căn cứ vào GT tính đ- ờng cao h nh thế nào ? GV giới thiệu chú ý sgk HS phát biểu đ/l HS thảo luận tìm cách tính HS nêu cách tính h HS đọc chú ý c) Định lý 4: (sgk T 67 ) 222 111 cbh += * VD3: Giải Theo hệ thức 4 ta có : 222 111 cbh += hay h 2 1 = 8 1 2 + 6 1 2 h = 10 8.6 = 4,8 (cm) * Chú ý: (sgk T 67 ) Hoạt động 4: Củng cố Luyện tập (15 ph) GV đa bài tập lên bảng phụ GV yêu cầu HS thực hiện HS nghiên cứu đề bài HS lên bảng thực hiện Bài tập: Điền vào chỗ ( ) để đ ợc các hệ thức : Hình học 9 - 7 - 5 7 x y ? Hãy nhận xét bài làm của bạn? GV chốt lại đó là các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông . GV lu ý hs công thức 4 có thể viết h = 22 22 cb bc + GV đa bài tập hình vẽ trên bảng GV cho hs thảo luận GV HS nhận xét bổ sung ? Để tính h, x, y vận dụng công thức nào ? GV chốt lại cách áp dụng hệ thức vào giải bài tập. ? Có cách nào khác để tìm h, x, y hay không ? GV gợi ý có thể dùng 1 trong 4 hệ thức trên HS khác nhận xét HS: Học thuộc công thức HS : Ghi nhớ HS đọc yêu cầu của bài HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày lời giải HS định lý 1,4 HS tìm hiểu cách khác a 2 = + b 2 = ; c 2 = . h 2 = = ah 1 11 2 += h Bài tập : E D F I h y 3 4 Giải Ta có 4,2 5 4.3 34 34 4 1 3 11 22 22 222 == + = += h h * EF = 543 22 =+ (đ/l Pitago) ED 2 = EF .EI (đl 1) EI = ED 2 / EF = 1,8 IF = EF - EI = 3,2 5. H ớng dẫn về nhà (2ph) : + Nắm vững các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông + Bài tập 7, 9 (sgk / 69 ) 3,4 (sbt / 90) Ngày soạn : 28 . 08. 2011 Ngày giảng: 31 . 08. 2011 Tuần: 3 Tiết: 3 Hình học 9 - 8 - Luyện Tập I-Mục tiêu 1-Kiến thức : - Củng cố cho hs các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông 2-Kỹ năng: - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập 3-Thái độ : - Hs có hứng thú say mê môn học II- Chuẩn bị của GV và HS - Gv: SGK, bài soạn, đồ dùng dạy học - Hs: SGK, xem qua bài học. III-Tổ chức hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức GV kiểm tra sĩ số 2 - Kiểm tra bài cũ - Hs1: Chữa bài 4. Sgk. 69 Phát biểu các định lý vận dụng trong bài - Hs2: Chữa bài 5. Sgk. 69 Phát biểu các định lý vận dụng trong bài 3 - Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung Hoạt động1: Chữa bài tập - Gv và hs nhận xét chữa bài phần kiểm tra bài cũ. ? ở bài 5, còn cách nào khác để tính h không? - Hs theo dõi. - Hs: Còn cách tính theo đlý 3: từ ah = bc 4,2== a bc h *.Bài 4. Sgk. 69 *Tính x: Ta có hệ thức h 2 = b.chay 2 2 = x.1 x = 4 *Tính y: áp dụng hệ thức Pytago ta có: y 2 = 4.(4 + 1) y 2 = 20 y = 20 *.Bài 5. Sgk. 69 * Tính h: 222 111 cbh += 4,2 5 4.3 == h *Theo đlý Py-ta-go ta có: a = 543 23 =+ Theo đlý 1 ta có: 3 2 = x. a 8,1 5 93 2 === a x y = a - x = 5 - 1,8 = 3,2 Hoạt động1: Luyện tập - Yc hs thảo luận nhóm làm bài 8. Sgk 2 nhóm làm ý b, 2 nhóm làm ý c, - Yc 2 nhóm lên bảng trình - Hs thảo luận hóm làm bài theo yc. - 2 hs lên bảng *. Bài 8. Sgk. 70 b) *Tìm x: áp dụng hệ thức: h 2 = b.c 2 2 = x.x Hình học 9 - 9 - 3 h y 4 x 2 B A C H y y x x bày. - Gv và hs nhân xét chốt lại đáp án. - Yc hs đọc đề bài 9. Sgk - Gv hd hs vẽ hình trình bày. - Hs theo dõi - Hs đọc đề bài. - Hs vẽ hình theo hd của gv x 2 = 4 x = 2 *Tìm y: áp dụng hệ thức: b 2 = b.a y 2 = 2.( 2 + 2 ) y 2 = 8 y = 228 = c) *Tìm x: áp dụng hệ thức: h 2 = b.c 12 2 = 16.x 16.x = 144 x = 9 16 144 = *Tìm y: áp dụng hệ thức: b 2 = b.a y 2 = 9.( 16 + 9 ) y 2 = 225 y = 15 *. Bài 9. Sgk. 70 ? Để cm tam giác DIL cân ta cần cm điều gì? ? Cm DI = DL nh thế nào? - Gv hd hs cm ý b - Hs: Cần c.minh DI = DL - Hs: ta phải c.minh AID CLD = - Hs cm theo hd của gv a, Xét hai tam giác vuông AID và CLD có: à à A C= ; AD=CD (cạnh h.vuông) ã ã ADI CDL= (cùng phụ với ã IDC ) AID = CLD (g.c .g) DI = DL DIL cân tại D b,Vì DI = DL 2 2 2 2 1 1 1 1 DI DK DL DK + = + Trong tam giác vuông DKL có DC là đg cao ứng với cạnh huyền KL, vậy: 2 2 2 1 1 1 DL DK DC + = (không đổi) 2 2 2 1 1 1 DI DK DC + = không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. 5. H ớng dẫn học ở nhà + Thờng xuyên ôn lại các hệ thức lơng trong tam giác vuông + Bài tập về nhà : 6; 7 ( SGK - 69) + Giờ sau tiếp tục luyện tập Ngày soạn : 05 . 09. 2011 Ngày giảng: 07 . 09. 2011 Tuần: 3 Tiết: 4 Hình học 9 - 10 - x y 12 16 K B C L I D A [...]... 0,72 18 Vậy Sin46o12 = 0,72 18 - Hs thực hiên yc *Vd 2 Tìm Cos33o14' - Hs: Ta tra bảng - Tra bảng VIII VIII +Tra số độ ở cột 13, số phút tra ở - Hs nêu cách tra hàng cuối Tại giao của hàng ghi - Hs đọc sgk số phút gần nhất 14' đó là cột ghi 12' ta thấy số 83 68 vậy: - Hs: là 0 ,83 68 Cos33o12' = 0 ,83 68 - Hs: là số 3 Vì Cos33o14' < Cos33o12' Tra dòng hiệu chính 2 là số 3 - Hs làm bài theo hd Cos33o14' = 0 ,83 68. .. Cos33o14' = 0 ,83 68 0,003 của gv = 0 ,83 65 - Hs làm dv3 - Hs trả lời - Hs quan sát - Hs: là 1,29 38 - Hs làm ?1 - Hs trình bày miệng - Yc hs thực hiện vd 4 - Hs thực hiện ? Muốn tìm cotg52o 18' ta - Hs: tra bảng X vì tra bảng nào? vì sao? nêu cotg52o 18' =tg810 28 cách tra? là tg của góc gần 900 ? Hãy tra và nêu kq - Hs thực hiện - Yc hs thực hiện ?2 - Hs làm ?2 - Yc hs nêu kq - Hs tra và trả lời Hình học 9 - 21... sin 380 =cos520 mà e, sin 380 và cos 380 cos 380 > cos 520 f, tg270 và cotg270 vậy: sin 380 < cos 380 f, tg270 = cotg630 mà cotg270 > cotg630 nên tg270 < cotg270 * Bài 23 Sgk 84 - Yc hs làm bài 23 Sgk - Hs làm bài Sin25 o Cos65 o a) = = 1 ( theo định - Yc 2 hs lên bảng trình bày - 2 hs lên bảng Cos65 o Cos65 o trình bày lý hai góc phụ nhau) - Gv và hs nhận xét chốt lại - Hs theo dõi Hình học 9 - 25 b) tg58oCotg32o=tg58o... 21 - *Vd 3 Tìm tg52o 18' +Tra số độ ở cột 1 Lấy giao của hàng 52o và cột 18' làm phần thập phân, phần nguyên lấy giá trị gần nhất đã cho trong bảng tg52o 18' = 1,29 38 ?1 Tìm Cotg47o 24' Tìm giao của cột cuối 47o và hàng 24' ta đợc: Cotg47o 24' = 0,9195 * Vd 4 Tra bảng X Tra số độ ở cột cuối, hàng cuối Lấy giao của hàng ghi 8o 30' với cột ghi 2' Vậy: Cotg 8o 32' = 6,665 ?2 Tính tg82o 13' = 7,316 - Yc... thấy 3,006 là giao của hàng 18o (cột A cuối) và cột 24' (hàng cuối) Vậy: = 18o 24' *Chú ý Sgk 81 * Ví dụ 6 A 30' 36' 0 26 4462 44 78 - Gv đa bảng phụ chứa bảng - Hs quan sát bảng Có 2 số 4462 và 44 78 là gần số mẫu và hớng dẫn: mẫu và thực hiện 4470 Thấy 0,4462 . Phòng giáo dục và đào tạo văn chấn Tr ờng THCS Minh an giáo án hình học 9 Họ và tên giáo viên: Đinh Quang Hùng Tổ: Khoa học tự nhiên Năm học: 2011 - 2012 Hình học 9 - 1 - H×nh. soạn :16 /8/ 2011 Ngày dạy : 19 /8/ 2011 Chơng I hệ thức lợng trong tam giác Tiết 1 Đ 1 : Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông I .Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh. ( T69 ) ; Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông. Tuần 2 Ngày soạn : 19 /8/ 2011 Ngày dạy : /8/ 2011 Hình học 9 - 5 - A B C D E 15,2 25,2 5,1 2H Tiết 2 Đ 1 : Một số hệ thức về cạnh và

Ngày đăng: 22/10/2014, 06:00

Mục lục

  • Bµi tËp :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan