Giao an Hinh Hoc 9- Quang Hieu.doc

85 274 0
Giao an Hinh Hoc 9- Quang Hieu.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2009 - 2010 2008 Ngày soạn : 01/09/09 Ngày dạy : 07/09/09 Chơng I Tiết 1 Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - HS nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 (Sgk/64). Biết thiết lập các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, hệ thức về đờng cao. Kĩ năng - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập, rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, vẽ hình. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình. B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Bảng phụ, thớc, êke - HS: Thớc, êke, máy tính bỏ túi C/Tiến trình bài dạy I. Kiểm tra bài cũ (4 phút) +) GV: ĐVĐ và giới thiệu nội dung chơng I và các qui định chung của bộ môn hình học. - GV giới thiệu nội dung chơng I. Hệ thức lợng trong tam giác vuông . . . - GV: Nêu các qui định về môn học gồm có 1 vở ghi lí thuyết, 1 vở làm bài tập về nhà. Có đủ các dụng cụ học tập nh SGK, thớc kẻ, com pa, bảng số, máy tính bỏ túi . . . II. Bài mới (36 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền : (20 phút) +) GV vẽ hình 1 (Sgk - 64) và giới thiệu các kí hiệu trên hình vẽ . - HS vẽ hình vào vở và xác định cạnh, hình chiếu . . . qua hình vẽ. - Em hiểu ntn là hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ? - Hãy chỉ ra những cạnh góc *) Định lý 1 : (SGK- 65) 2 2 b ab'; c ac'= = Giáo án Hình học 9 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2009 - 2010 2008 vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền trong hình vẽ ? - Đọc định lí 1 ( Sgk / 64) ? - GV giới thiệu định lí 1 và hớng dẫn h/s chứng minh định lí 1. - Để c/m : b 2 = a.b ta làm ntn ? AC 2 = BC.HC BC AC AC HC = ACH BCA (g.g) à C chung - Dựa vào sơ đồ phân tích hãy c/m đ/lí 1. - HS dới lớp nhận xét - bổ sung. +) GV treo bảng phụ ghi bài 2 (Sgk -68) và yêu cầu h/s thảo luận và nêu cách tính x, y. * Gợi ý: đặt tên cho tam giác và tính cạnh BC AC, AB dựa vào đ/lí 1. +) GV bổ sung và lu ý cách vận dụng công thức. +) GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1 (SGK-65) và giới thiệu cách c/m khác của định lí Py-ta-go *) Chứng minh: Xét ACH và BCA có: ã ã 0 90BAC AHC= = (gt) à C góc chung ACH BCA (g.g) BC AC AC HC = AC 2 = BC.HC hay b 2 = a.b (đpcm) Tơng tự ta c/m đợc: c 2 = a.c *) Bài 2:(Sgk/68) Tính x, y trong hình vẽ. Ta có: BC = BH + HC = 1 + 4 = 5 - Xét ABC vuông tại A có AH BC tại H AC 2 = BC.HC y 2 = 5.4 y 2 = 20 y = 20 y = 2 5 - Tơng tự x = 5 - Vậy x = 5 ; y = 2 5 Ví dụ 1: b 2 + c 2 = a 2 ( Py-ta-go) - Trong tam giác vuông ABC thì a = b + c - Ta có b 2 + c 2 = ab+ac 4 1 C H B A x y Giáo án Hình học 9 S S Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2009 - 2010 2008 = a(b+c) = a.a = a 2 (đpcm) 2. Một số hệ thức liên quan tới đờng cao : ( 16 phút) +) GV giới thiệu định lí 2 - Đọc và viết công thức của định lí 2 ? - Yêu cầu HS thảo luận làm ?1 - Để c/m h 2 = b.c ta cần c/m điều gì ? HA HB CH AH = AH 2 = HB.HC AHB CHA - GV hớng dẫn HS làm ?1 theo sơ đồ, gọi 1 h/s lên bảng trình bày - GV yêu cầu h/s thảo luận và đọc ví dụ 2 - Muốn tính chiều cao của cây ta làm ntn ? - H/s cần tính đợc AB; BC - Tính AB; BC ntn ? - H/s: + AB = DE = 1,5 cm + BD là đờng cao trong ACD vuông tại D BD 2 = AB.BC. *) Qua ví dụ 2, GV chốt lại cách tính độ dài các cạnh, đờng cao trong tam giác. a, Định lý 2: (SGK-65) 2 h b'c'= ?1 Xét AHB và CHA cùng vuông tại H có: ã ã =BAH ACH (cùng phụ với ã ABH ) AHB CHA (g.g) Do đó HA HB CH AH = AH 2 = HB.HC Hay h 2 = b.c (đpcm) (Đây là cách C/M định lí 2) Ví dụ 2: (SGK/66) 1,5m 2,25 m C B D E A Giải: - Ta có: BD 2 = AB.BC ( ) 2 2,25 1,5.BC= ( ) 2 2, 25 3,375 1,5 BC = = m - Vậy chiều cao của cây là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m) III. Củng cố (3 phút) - Phát biểu định lí 1 và định lí 2 về hệ thức liên hệ giữa cạnh và hình chiếu, đờng cao trong tam giác vuông. - Viết lại các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, đờng cao. IV. Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc các định lí 1, 2 và nắm chắc các hệ thức đã học để áp dụng vào bài tập. - Làm bài tập 1, 2 (SBT - 89) Giáo án Hình học 9 S S Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2009 - 2010 2008 - Đọc và nghiên cứu trớc định lí 3 và định lí 4 để giờ sau học tiếp. *) Gợi ý : Bài 1 (Sgk - 68) + áp dụng định lí Pytago để tính cạnh huyền trong tam giác vuông ABC + áp dụng định lí 1 để tính BH; CH. ******************************* Ngày soạn : 05/09/09 Ngày dạy : 15/09/09 Tiết 2 Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông (tiếp theo) A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - HS tiếp tục đợc củng cố và thiết lập thêm các hệ thức giữa cạnh góc vuông và đờng cao, cạnh huyền, hệ thức về nghịch đảo của đờng cao và cạnh góc vuông. Kĩ năng - Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình. B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Bảng phụ, thớc, êke - HS: Bảng phụ, thớc, êke, máy tính bỏ túi C/Tiến trình bài dạy I. Kiểm tra bài cũ (7 phút) - HS1: Phát biểu định lí 1 và định lí 2 về một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác ? Vẽ hình, viết công thức tổng quát ? - HS2: Tìm x; y trong hình vẽ sau ? y x 7 5 - Dùng định lí Py-ta-go để tính x + y, sau đó dùng định lí 1 để tính x, y. - Đáp số : 25 49 x ; y 74 74 = = II. Bài mới (21 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Một số hệ thức liên quan tới đờng cao : (21 phút) Giáo án Hình học 9 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2009 - 2010 2008 - GV treo bảng phụ vẽ hình 1/sgk - GV nói: Từ công thức tính diện tích tam giác ta nhanh chóng chứng minh đợc hệ thức trên - Yêu cầu HS chứng minh AHB đồng dạng với CAB từ đó lập tỉ số liên quan tới các độ dài a , b , h , c trên hình vẽ . - Lập tỉ số đồng dạng của hai tam giác trên ? - Ta có đẳng thức nào ? từ đó suy ra đợc hệ thức gì ? - Hãy phát biểu hệ thức trên thành định lý ? - GV gọi 1 HS phát biểu định lý sau đó chú ý lại hệ thức . - GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 theo gợi ý ( biến đổi từ hệ thức a.h=b.c bằng cách bình phơng 2 vế sau đó thay Pita go vào ) - HS chứng minh , GV chốt lại nh sgk - Từ hệ thức trên hãy phát biểu thành định lý ? - HS phát biểu định lý 4 ( sgk ) và viết hệ thức liên hệ . - áp dụng hệ thức trên làm ví dụ 3 - GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở sau đó ghi GT , KL của bài toán . - Hãy nêu cách tính độ dài đờng cao AH trong hình vẽ trên ? - áp dụng hệ thức nào ? và tính nh thế nào ? - GV gọi HS lên bảng trình bày cách làm ví dụ 3 . - GV chữa bài và nhận xét cách làm của HS . *) Định lý 3 ( sgk) bc ah= *) Chứng minh: - Xét AHB và CAB có ( à C chung ; à à 0 H A 90 )= = AHB CAB AH AB AH.BC = AB.AC AC BC = Hay: a.h=b.c ? 2 ( sgk ) - Từ hệ thức trên ( ah) 2 = (bc) 2 a 2 h 2 = b 2 c 2 Theo Py-ta-go ta lại có : a 2 = b 2 + c 2 Thay vào ta có : ( b 2 + c 2 ) h 2 = b 2 c 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 b c 1 1 1 = = + h b + c h b c ( Đpcm) *) Định lý 4 ( sgk ) 2 2 2 1 1 1 = + h b c *) Ví dụ 3 ( sgk ) ABC vuông tại A AB = 6 cm ; AC = 8 cm Tính : AH = ? Giải áp dụng hệ thức của định lý 4, ta có : 2 2 2 1 1 1 = + h b c Hay 2 2 2 1 1 1 = + AH AB AC 2 2 2 1 1 1 = + AH 6 8 2 2 2 2 2 2 6 .8 6.8 6 8 10 = = ữ + AH AH = 4,8 ( cm) Vậy độ dài đờng cao AH là 4,8 cm . 2. Luyện tập : ( 10 phút) - GV ra bài tập 3 ( sgk ) vẽ hình vào bảng phụ treo lên bảng, yêu cầu HS thảo luận nhóm và đa ra cách làm - Hình vẽ ( h.6 - sgk trang 69) h H C B A 6 8 Giáo án Hình học 9 S Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2009 - 2010 2008 - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Muốn tính đờng cao ta có thể dựa vào các hệ thức nào ? - HS nêu cách áp dụng hệ thức và tính độ dài đờng cao ? - GV yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày cách làm . - GV nhận xét và chốt lại lời giải , kiểm tra kết quả và lời giải của từng nhóm . - Yêu cầu HS làm lại vào vở của mình . - Nêu cách tính độ dài y trên hình vẽ . HS đại diện 1 nhóm lên bảng làm, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung ABC ( Â = 90 0 ) AB = 5 ; AC = 7, AH BC Tính x = ? ; y = ? *) Giải : - áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông ta có : 2 2 2 1 1 1 = + x AB AC 2 2 2 1 1 1 5 7x = + x 2 = 2 2 2 2 2 5 .7 35 35 5 7 74 74 x= = + 4,1 - Theo Pitago ta lại có : y 2 = AB 2 + AC 2 y 2 = 5 2 + 7 2 y 2 = 74 y = 74 8,6 . - Vậy x 4,1 ; y = 8,6 . III. Củng cố (5 phút) - Nêu lại định lý 3 và định lý 4 . Viết các hệ thức của các định lý đó ? - Nêu cách giải bài tập 4 ( sgk - 69 ) *) Trớc hết ta áp dụng hệ thức h 2 = b'.c' để tính x trong hình vẽ ( h . 7 ) *) Sau khi tính đợc x theo hệ thức trên ta áp dụng hệ thức b 2 = a . b' ( hay y 2 = ( 1 + x) . x từ đó tính đợc y IV. Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc các định lý và nắm chắc các hệ thức đã học . - Xem lại và giải lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Cách vận dụng các hệ thức vào bài. - Giải bài tập 4 ( Sgk - 69 ) - Bài tập 5 ; 6/ sgk (phần luyện tập) - Bài tập 5 áp dụng hệ thức liên hệ 2 2 2 1 1 1 = + h b c và b 2 = a.b' ; c 2 = a.c' H B y A x 7 5 Giáo án Hình học 9 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2009 - 2010 2008 ******************************* Ngày soạn : 14/09/09 Ngày dạy : 22/09/09 Tiết 3 Luyện tập A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - HS đợc củng cố lại các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông, biết vận dụng thành thạo các hệ thức trên để giải bài tập. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh và trình bày lời giải. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Bảng phụ, thớc , êke, phiếu học tập - HS: Thớc, êke, máy tính bỏ túi C/Tiến trình bài dạy I. Kiểm tra bài cũ (7 phút) - GV: Phát phiếu học tập cho 2 nhóm và treo bảng phụ có vẽ hình và đề bài - Thu phiếu học tập và cho HS đa ra kết quả; cả lớp thảo luận, cuối cùng GV đánh giá và cho điểm hai nhóm làm Tính x, y trong hình vẽ sau: II. Bài mới (32 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 3. Bài tập 1 (8 phút) +) GV treo bảng phụ hình vẽ bài tập 1 và yêu cầu bài toán; yêu cầu 1 h/s đọc to đề bài. +) GV yêu cầu h/s thảo luận theo 4 nhóm (5 phút) - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. - HS dới lớp nhận xét và sửa sai (nếu có) +) GV nhận xét và rút kinh nghiệm về cách trình bày lời giải - Qua bài tập về tính cạnh trên em có kết luận chung gì về phơng pháp giải ? Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc đáp án đúng: a, Độ dài đờng cao AH bằng: A. 6,5cm B. 6cm C. 5,5cm D. 5cm b, Độ dài cạnh AC bằng: A.13cm B. 13 cm C. 3 13 cm D. 6,5cm Kêt luận: Để tính độ dài 1 cạnh trong vuông ta dựa vào các hệ thức về cạnh và đờng cao, Đ/lý Py- ta-go trong tam giác vuông. Giáo án Hình học 9 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2009 - 2010 2008 4. Bài tập 2 ( 13 phút) +) GV giới thiệu bài tập 8 (SGK- 70), vẽ hình11, 12 vào bảng phụ - HS đọc hình 11, 12 trên bảng và nêu yêu cầu bài toán ? - Để tính x, y ta áp dụng kiến thức nào để tính ? Gợi ý: +) H.11 - Nhận xét gì về AHC ( AHC vuông cân tại H) ; tại sao ? ( à à 0 45B C= = )=> x, cuối cùng => y +) H.12 - Ta tính x nh thế nào ? => y ? +) GV yêu cầu h/s cả lớp suy nghĩ sau đó gọi 2 h/s lên bảng trình bày lời giải. - Ai có cách tính khác đối với x, y. +) GV nhận xét cách trình bày và có thể đa ra một số cách tính khác để tìm x, y. - VD: Tính y 2 y x(16 x)= + y = x(x 6)+ =15 B ài 8 : (SGK 70) a, Hình 11: Giải: Do ABC ( à 0 90A = ) Có AB = AC= y ABC vuông cân tại A à à 0 45B C= = AHC vuông cân tại H CH =AH = 2 x = 2 - Xét AHC ( à 0 90H = ) ta có AC 2 = AH 2 + HC 2 ( đ/lí Py-ta-go) AC = 2 2 2 2+ AH = 2 2 y = 2 2 Vậy x= 2; y = 2 2 . b, Hình 12: - Xét DCE ( à 0 90D = ) Có DK CE DK 2 = KE.KC 12 2 = 16.x x = 2 12 9 16 = - Xét DCK ( à 0 90K = ) Ta có: DC 2 = DK 2 + KC 2 ( đ/lí Py-ta-go) y 2 = 12 2 + 9 2 = 144+81 = 225 y= 15 Vậy x = 9; y= 15. 5. Bài tập 3 ( 11 phút) +) GV yêu cầu h/s đọc đề bài 9 (Sgk-70) và hớng dẫn h/s vẽ hình . - Dự đoán tam giác cân tại đâu ? - Muốn c/m DIK là tam giác vuông cân ta cần c/m điều gì ? - HS: Ta cần chứng minh DI =DL + Gợi ý: Hãy c/m ADI = CDL (g.c.g) - Học sinh thảo luận và nêu cách c/m. GV ghi bảng. - Khi I di chuyển trên AB thì 2 2 1 1 DK DI + không đổi vì sao ? - Gợi ý: CMR: 2 2 1 1 DK DI + = 2 2 2 1 1 1 DC DK DL = + Bài 9: (SGK - 70) Giải: a Xét ADI và CDL có: ã ã 0 90DAI DCL= = (gt) AD = DC (cạnh h/v) ả ả 1 3 D D= ( cùng phụ với ả 2 D ) ADI = CDL (g.c.g) DI =DL DIK là tam giác vuông cân tại D b, Xét DKL có DC KL 2 2 2 1 1 1 DC DK DL = + (đ/lí 4) Mà DI = DL => DI 2 = DL 2 Giáo án Hình học 9 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2009 - 2010 2008 - Tại sao 2 1 DC không đổi ? - Hãy kết luận bài toán ? 2 2 2 1 1 1 DC DK DI = + = hằng số (không đổi) (Vì DC = h/số) Vậy 2 2 1 1 DK DI + không đổi khi I di chuyển trên AB. III. Củng cố (5 phút) +) GV khắc sâu các hệ thức l- ợng trong tam giác vuông, định lí Py-ta-go bằng bảng tổng hợp và hớng dẫn cho h/s cách xây dựng công thức tính từng đại lợng. +) Học sinh hệ thống lại trong trí nhớ các công thức tính Ví dụ: Từ định lí 1 IV. Hớng dẫn về nhà ( 1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp. - Ghi nhớ các định lí và các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông . - Làm tiếp các bài tập 8, 9, 10 (SBT / 90) ******************************* Ngày soạn : 19/09/09 Ngày dạy : 23/09/09 Tiết 4 Luyện tập <tiếp> A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - HS tiếp tục đợc củng cố và khắc sâu các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông, biết vận dụng thành thạo các hệ thức trên để giải bài tập. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và suy luận chứng minh. Thái độ - Có khả năng t duy, giáo dục tính cẩn thận chính xác trong học hình và ý thức tích cực trong học tập B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Bảng phụ, thớc, êke - HS: Thớc, êke, máy tính bỏ túi C/Tiến trình bài dạy b 2 = a.b 2 ' b b a = b= Giáo án Hình học 9 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2009 - 2010 2008 I. Kiểm tra bài cũ (7 phút) - HS1: Viết các hệ thức lợng trong tam giác vuông, phát biểu định lí t- ơng ứng. - HS2: Chữa bài 4 (Sgk - 69) II. Bài mới (35 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Bài tập 1 (13 phút) - GV giới thiệu bài tập 5 - SGK - Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL ? Để tính các đoạn BH, CH, AH ta áp dụng kiến thức nào để tính - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải - GV hớng dẫn HS dới lớp xây dựng sơ đồ chứng minh ? Tính BH hoặc CH tính BC Py - ta - go ? Tính AH Định lý 2 (b.c = a.h) - GV treo bảng phụ kết quả để HS so sánh *) Bài tập 5: (SGK-69) Do ABC vuông tại A có AB= 3 và AC = 4 BC = 22 43 + BC = 5 Mặt khác AB 2 = BH.BC BH = 8,1 5 3 2 = CH = BC - BH = 5 - 1,8 = 3,2 Lại có AH.BC = AB.AC AH = 4,2 5 4.3 = - Vậy: BH = 1,8; CH = 3,2; AH = 2,4 2. Bài tập 2 (12 phút) - Tơng tự bài 5, GV cho HS thảo luận nhóm làm bài tập 6/ SGK - Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL ? Để tính các cạnh AB, AC ta áp dụng kiến thức nào để tính - GV hớng dẫn HS dới lớp xây dựng sơ đồ chứng minh ? Tính AB AB 2 = BK.BC BC - Tơng tự nêu cách tính AC = ? - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng tính; GV và HS dới lớp nhận xét kết quả - Yêu cầu HS đa ra cách làm khác *) Bài tập 6 (SGK/69) *) Giải: Ta có BC = BK + KC = 1 + 2 = 3 Mặt khác AB 2 = BK.BC = 1.3 = 3 AB = 3 Tơng tự AC 2 = KC.BC = 2.3 = 6 AC = 6 3. Bài tập 3 ( 15 phút) Giáo án Hình học 9 [...]... Bớc 3 : Lấy giá trị tại giao của SGK hàng ghi số độ và cột ghi số phút - GV nhận xét ghi tóm tắt trên bảng +) GV hớng dẫn h/s tra bảng tìm Ví dụ 1: : Tìm sin 46012 Sin46012 qua bảng phụ Sin A - Giao của dòng 460 ở cột 1 với cột 12 ở 12 hàng 1 ta đợc giao là 0,7218 M - Vậy Sin46012 0,7218 46 721 0 8 M - Tra Bảng VIII: Số độ là 46 0 ở cột 1, số phút là 12 ở hàng 1 ta đợc giao là 0,7218 => Sin46012... BC, nên để tính đợc đờng cao AN ta phải tính đợc AB hoặc AC Vì thế ta phải tạo ra vuông có chứa AB Giáo án Hình học 9 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2009 - 2010 2008 hoặc AC à GT : Cho ABC có BC = 11cm, B = 380 , ? Vậy ta phải làm nh thế nào ? à C = 300 , AN BC - HS: Kẻ BK AC BCK vuông KL : Tính AN và AC tại K Giải: - Sơ đồ phân tích: - Từ B kẻ BK AC BCK vuông tại AN Tính AC = à ã K Có C = 300... =11.sin300 =11.0,5 =5,5 cm Tính AN = AB.sin380 0 0 0 ã ã - Lại có: KBA = KBC ã ABC = 60 38 = 22 - Trong vuông BKA có BK BK 5,5 5,5 AB = ã = AB = = 5,932 cm cos KBA 0 ã 0,9272 cos KBA cos 22 AN = AB.sin380 5,932.0,6157 BK = BC.sinC 3,652 cm 0 0 0 ã ã KBA = KBC ã ABC = 60 38 = 22 - Gv hớng dẫn xây dựng sơ đồ - Trong vuông ANC có gọi 2 HS lên bảng trình bày lời AC = AN = 3, 6520 3, 652 =7,304... tăng còn cos - HS quan sát bảng VIII, IX, X và cotg giảm - Qua theo dõi cho biết sự tăng, giảm của các tỉ số lợng giác nh thế nào ? 2 Cách dùng bảng (20 phút) - Yêu cầu HS cả lớp tự đọc các bớc a, Tìm tỉ số lợng giác của 1 góc nhọn cho trớc: (Dùng bảng VIII và dùng bảng (SGK) - Muốn dùng Bảng VIII, IX để tìm bảng IX) tỉ số lợng giác của 1 góc nhọn ta Bớc 1 : Tra số độ theo hàng ngang làm ntn ? Bớc 2... giảm) ? Muốn sắp xếp các tỉ số lợng giác c/ tg 73020 > tg 450 vì 73020 > 450 theo thứ tự tăng dần ta làm nh (góc nhọn tăng thì tang tăng) thế nào 0 0 0 0 ? Hãy so sánh các tỉ số lợng giác d/ cotg 2 > cotg37 40 vì 2 < 37 40 đó rồi sắp xếp chúng theo thứ tự (góc nhọn tăng thì côtang giảm) *)Bài 24 (Sgk-84) So sánh và sắp xếp - Gọi HS lên bảng làm câu a, d tự - GV gọi hai em đứng tại chỗ thực theo thứ 0... bớc tra bảng ? +) Ngoài việc dùng bảng số để tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn ta có thể dùng máy tính bỏ túi để tìm TSLG GV hớng dẫn h/s dùng máy tính để tìm - Cho HS thực hành bài tập 18 (Sgk trang 83) Luyện tập (12 phút) Ví dụ: Tìm sin46012 (Sử dụng máy tính f ( x ) 500MS) Bấm phím nh sau : Sin 4 6 0 1 2 0 => Kết quả: sin46012 0,7218 - Tơng tự ta cũng tính đợc các TSLG còn lại *) Bài tập... ******************************* Tiết 8 Ngày soạn : 28/09/09 Ngày dạy : 01/10/09 Bảng lợng giác A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - HS hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của 2 góc phụ nhau, thấy đợc tính đồng biến, nghịch biến của chúng - Biết cách tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lợng giác của góc nhọn cho trớc (tra xuôi)... Kết quả: mỗi loại b) cotg 320 > cos 320 - GV chốt lại bài và lu ý cho học 0 sinh nắm chắc cách dùng bảng số vì cotg 320 = cos320 mà sin 320 < 1 sin 32 hoặc máy tính bỏ túi để tính toán - Cho HS làm nhanh bài tập 2 c) tg 450 > cos 450 vì 1 > 25b,c 2 V Hớng dẫn về nhà (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa trong giờ luyện tập, nắm chắc các bớc tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn bằng bảng số hoặc bằng... học 9 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2009 - 2010 - HS: Thớc, êke, máy tính bỏ túi hoặc bảng lợng giác C/Tiến trình bài dạy I Tổ chức (1 phút) II Kiểm tra bài cũ (1 phút) - Đặt vấn đề: Bài toán về chiếc thang/SGK III Bài mới (34 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1 Các hệ thức (34 phút) - Cho HS làm ?1 Cho ABC vuông tại A - Gọi một HS lên bảng viết các tỉ có các cạnh nh hình vẽ số lợng giác của các... SAB = v.t= 500 1 = 10 (km) 50 Vậy BH = AB Sin 300=10.0,5 = 5 (km) Sau 1,2 phút máy bay lên cao đợc 5km Ví dụ 2: (Sgk-86) Ta có: DE =EF Cos650 DE =3.cos650 DE 3.0, 4226 = 1, 27m Vậy cần đặt chân thang cách chân tờng 1 khoảng bằng 1,27 m IV Củng cố (7 phút) Giáo án Hình học 9 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2009 - 2010 2008 Bài tập: Cho ABC có à = 900 , A 0 ; AB = 21m nh hình vẽ à C = 40 Hãy tính BC; . liên quan tới đờng cao : (21 phút) Giáo án Hình học 9 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2009 - 2010 2008 - GV treo bảng phụ vẽ hình 1/sgk - GV nói: Từ công thức tính diện tích tam giác ta nhanh. nghiệp giáo dục Năm học 2009 - 2010 2008 = a(b+c) = a.a = a 2 (đpcm) 2. Một số hệ thức liên quan tới đờng cao : ( 16 phút) +) GV giới thiệu định lí 2 - Đọc và viết công thức của định lí 2 ? -. chứng minh đợc hệ thức trên - Yêu cầu HS chứng minh AHB đồng dạng với CAB từ đó lập tỉ số liên quan tới các độ dài a , b , h , c trên hình vẽ . - Lập tỉ số đồng dạng của hai tam giác trên ? -

Ngày đăng: 01/07/2014, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan