Giáo án hình họcNC 12 (đủ bộ)

106 211 0
Giáo án hình họcNC 12 (đủ bộ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n H×nh häc 12 nc Gv: TrÇn TuÊn Ngäc Ngày 17/08/2011 §1 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN Tiết: 1 I/ Mục tiêu: + Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là khối đa diện, hình đa diện. + Về kỹ năng: Phân chia một khối đa diện thành các khối đa diện đơn giản. + Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án, phấn màu, bảng phụ…. + Học sinh: SGK, thước, bút màu…. III/ Phương pháp: đạt vấn đề, gợi mở, vấn đáp IV/ Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: tiếp cận khái niệm. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh +Treo bảng phụ 1 và yêu cầu học sinh nhận xét: -Gợi ý:1. mỗi hình tạo thành bằng cách ghép bao nhiêu đa giác? 2. mỗi hình chia không gian thành 2 phần, mô tả mỗi phần? -Gợi ý trả lời: 2. bơm khí màu vào mỗi hình trong suốt để phân biệt phần trong và ngoài → giáo viên nêu khái niệm điểm trong của mỗi hình đó. -Yêu cầu học sinh trả lời ví dụ 1 -Các hình trong bảng phụ 1 cùng với các điểm trong của nó được gọi là khối đa diện, vậy khối đa diện là gì? →Gv chốt lại khái niệm. -Yêu cầu học sinh tham khảo sgk để nêu khái niệm về cạnh, đỉnh, mặt, điểm trong và tên gọi của các khối đa diện. -Học sinh quan sát và nhận xét. Ví dụ 1:Các điểm A, B, C, D, E có phải là điểm trong của hình dưới đây không? -A, B, C, D, E không phải là điểm trong của hình đó. 1/ Khối đa diện, khối chóp, khối lăng trụ. a/ Khái niệm khối đa diện: (SGK) b/ Khối chóp, khối lăng trụ: Ví dụ 2: Gọi tên các khối da diện sau? 1 Gi¸o ¸n H×nh häc 12 nc Gv: TrÇn TuÊn Ngäc -Yêu cầu học sinh trả lời ví dụ 2 -Giáo viên giới thiệu các khối đa diện phức tạp hơn trong bảng phụ 1( d, e). + Yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi 1 sgk. -Nêu chú ý trong sgk/5 và nêu khái niệm hình đa diện. -Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 1 sgk/5. -Treo bảng phụ 2 và yêu cầu học sinh trả lời hình nào là hình đa diện, khối đa diện. c/ Khái niệm hình đa diện: (SGK) 2. Phân chia và lắp ghép khối đa diện. Ví dụ 1: Cho khối đa diện như hình bên. - hai khối chóp không có điểm trong chung - hợp của 2 khối chóp là khối bát diện. Hoạt động 2: phân chia và lắp ghép khối đa diện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Hđtp 1: tiếp cận vd1 -Vẽ hình bát diện. Xét 2 khối chóp S.ABCD và E.ABCD, cho hs nhận xét tính chất của 2 khối chóp. - Gv nêu kết luận sgk/6 - Yêu cầu học sinh phân chia khối đa diện trên thành 4 khối tứ diện có đỉnh là các đỉnh của đa diện. - Tương tự chia khối đa diện đó thành 8 khối tứ diện. - yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2 sgk/6 + Hđtp 2: thực hiện hđ 2 sgk/6 -Yêu cầu hs thực hiện hđ 2. + Hđtp 3: Vd2. 2 Tổng quát: (SGK) Ví dụ 2: ( SGK) Tổng quát: bất kỳ khối đa diện nào cũng có thể phân chia được thành các khối tứ diện 4. Củng cố( 3’): - Nhắc lại các khái niệm. -Phân chia khối hình hộp thành 6 khối tứ diện? ( về nhà). 5. Dặn dò: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 s V/ Phụ lục 2 Gi¸o ¸n H×nh häc 12 nc Gv: TrÇn TuÊn Ngäc Ngày soạn: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN _ BÀI TẬP Tiết: 2 I/ Mục tiêu: + Về kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm khối đa diện, hình đa diện. + Về kỹ năng: _ Học sinh tính được số cạnh, số mặt của khối đa diện bà các mối quan hệ giữa chúng. _ Phân chia được các khối đa diện phức tạp thành những khối đa diện đơn giản. + Về tư duy, thái độ: Tích cực, nghiêm túc trong học tập, cẩn thận chính xác khi vẽ hình. II/ Chuẩn bị: + Giáo viên: Giáo án, thước, phấn màu… + Học sinh: Chuẩn bị bài tập ở nhà,… III/ Phương pháp: phát vấn, gợi mở, vấn đáp… IV/ Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Nội dung: Hoạt động 1: kiểm tra khái niệm và làm bài tập 1,2 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Đặt câu hỏi: 1. khái niệm về khối đa diện, hình đa diện? 2. cho khối đa diện có các mặt là tam giác, tìm số cạnh của khối đa diện đó? 3. cho khối đa diện có các đỉnh là đỉnh chung của 3 cạnh, tìm số cạnh của khối đa diện đó? _ Gợi ý trả lời câu hỏi: 2. nếu gọi M là số mặt của khối đa diện, vì 1 mặt có 3 cạnh và mỗi cạnh là cạnh chung của 2 mặt suy ra số cạnh của khối đa diện dó là 3M/2 3. nếu gọi Đ là số đỉnh của khối đa diện, vì 1 đỉnh là đỉnh chung của 3 cạnh và mỗi cạh là cạnh chung của 2 mặt suy ra số cạnh của khối đa diện là3Đ/2. → Yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2 sgk. _ yêu cầu học sinh tự vẽ những khối đa diện Trả lời khái niệm hình đa diện, khối đa diện. -Gọi M là số mặt của khối đa diện thì số cạnh của nó là: C= 3M/2. Gọi Đ là số đỉnh của khối đa diện thí số cạnh của khối đa diện đó là C= 3Đ/2. Bài tập 1 sgk/7: Gọi M, C lần lượt là số mặt, số cạnh của khối đa diện Khi đó: 3 2 M = C Hay 3M =2C do đó M phải là số chẵn. Bài tập 2 sgk/7 Gọi D, C lần lượt là số đỉnh, số cạnh của khối đa diện, khi đó 3D 2 =C hay 3D= 2C 3 Gi¸o ¸n H×nh häc 12 nc Gv: TrÇn TuÊn Ngäc thỏa ycbt 1, 2 sgk. _ giới thiệu bằng bảng phụ 1 số hình có tính chât như thế bằng bảng phụ 1( áp dụng cho bài tập 1) nên D là số chẵn. Hoạt động 2: Phân chia khối đa diện thành nhiều khối đa diện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh _ yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 4, 5 sgk _ yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn và suy nghĩ còn cách nào khác hay chỉ chó 1 cách đó thôi? Bài 4sgk/7 Bài tập 5 sgk/7 3/ Bài tập củng cố: Bài 1: Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất: A. 5 cạnh. B. 4 cạnh. C. 3 cạnh. D. 2 cạnh. Bài 2: Cho khối chóp có đáy là n- giác. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Số cạnh của khối chóp bằng n + 1. B. Số mặt của khối chóp bằng 2n. C. Số đỉnh của khối chóp bằng 2n + 1. D. Số mặt của khối chóp bằng số đỉnh của nó. Bài 3. Có thể chia hình lập phương thành bao nhiêu tứ diện bằng nhau? A. 2. B. 4. C. 6. D. Vô số. 4. Dặn dò( 3’): Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 4 Gi¸o ¸n H×nh häc 12 nc Gv: TrÇn TuÊn Ngäc Ngày soạn §2 PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN Tiêt:3_4_5 I.MỤC TIÊU: +Về kiến thức: - Qua bài học, học sinh hiểu được phép đối xứng qua mặt phẳng trong không gian cùng với tính chất cơ bản của nó. - Sự bằng nhau của 2 hình trong không gian là do có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. +Về kỹ năng: - Dựng được ảnh của một hình qua phép đối xứng qua mặt phẳng. - Xác định mặt phẳng đối xứng của một hình. +Về Tư duy thái độ: - Phát huy khả năng nhìn nhận, phân tích, khai thác hiểu bản chất các đối tượng. - Nghiêm túc chính xác, khoa học. II. CHUẨN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Đối với Giáo viên: Giáo án, công cụ vẽ hình, bảng phụ. Đối với học sinh: SGK, công cụ vẽ hình. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, diễn giảng, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Tiết: 3 Hoạt động 1: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: 10 phút 1. Nêu định nghĩa mp trung trực của một đoạn thẳng. 2. Cho một đoạn thẳng AB. M,N,P là 3 điểm cách đều A và B . Hãy chỉ rõ mp trung trực AB, giải thích? Hoạt động 2: Đọc và nghiên cứu phần định nghĩa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Nêu định nghĩa phép biến hình trong không gian - Cho học sinh đọc định nghĩa - Kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. - Đọc, nghiên cứu đinh nghĩa và nhận xét của phép đối xứng qua mặt phẳng. I. Phép đối xứng qua mặt phẳng. Định nghĩa1: (SGK) Hình vẽ: Hoạt động 3: Nghiên cứu định lý 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Cho học sinh đọc định lý1. - Đọc đinh lý 1. - Tự chứng minh định lý Định lý1: (SGK) Hình vẽ: 5 Gi¸o ¸n H×nh häc 12 nc Gv: TrÇn TuÊn Ngäc - Kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh, cho học sinh tự chứng minh - Cho một số VD thực tiễn trong cuộc sống mô tả hình ảnh đối xứng qua mặt phẳng - Củng cố phép đối xứng qua mặt phẳng - Học sinh xem các hình ảnh ở SGK và cho thêm một số VD khác. Tiết: 4 Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ : - Định nghĩa phép đối xứng qua mặt phẳng - Nêu cách dựng ảnh của tam giác ABC qua phép đối xứng qua mặt phẳng (P) cho trước và cho biết ảnh là hình gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt phẳng đối xứng của hình. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Xét 2 VD Hỏi: -Hình đối xứng của (S) qua phép đối xứng mặt phẳng (P) là hình nào? Hỏi : - Hãy chỉ ra một mặt phẳng (P) sao cho qua phép đối xứng mặt phẳng (P) Tứ diện ABCD biến thành chính nó. Phát biểu: - Mặt phẳng (P) trong VD1 là mặt phẳng đối xứng của hình cầu. - Mặt phẳng (P) trong VD2 là mặt phảng đối xứng của tứ diện đều ABCD.  Phát biểu: Định nghĩa Hỏi: Hình cầu, hình tứ diện đều, hình lập phương, hình hộp chữ nhật . Mỗi hình có bao nhiêu mặt phẳng đỗi xứng? - Suy nghĩ và trả lời. - Suy nghĩ và trả lời. + Học sinh phân nhóm (4 nhóm) thảo luận và trả lời. II. Mặt phẳng đối xứng của một hình. +VD 1: Cho mặt cầu (S) tâm O. một mặt phẳng (P) bất kỳ chứa tâm O. -Vẽ hình số 11 +VD2: Cho Tứ diện đều ABCD. -Vẽ hình số 12 -Định nghĩa 2: (SGK) Hoạt động 3: Giới thiệu hình bát diện đều . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giới thiệu hình bát diện III Hình bát diện đều. -Vẽ hình bát diện đều 6 Gi¸o ¸n H×nh häc 12 nc Gv: TrÇn TuÊn Ngäc đều và Hỏi: Hình bát diện đều có mặt phẳng đỗi xứng không? Nếu có thì có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ? +4 nhóm thảo luận và trả lời Hoạt động 4: Phép dời hình và các ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -Hỏi: Có bao nhiêu phép dời hình cơ bản trong mặt phẳng mà em đã học? -Phát biểu: định nghĩa phép dời hình trong không gian -Hỏi: Phép dời hình trong không gian biến mặt phẳng thành __? - Phát biểu: *Phép đối xứng qua mặt phẳng là một phép dời hình * Ngoài ra còn có một số phép dời hình trong không gian thường gặp là : phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm +Suy nghĩ và trả lời +Suy nghĩ và trả lời - Chú ý lắng nghe và ghi chép IV. Phép dời hình trong không gian và sự bằng nhau của các hình. +Định nghĩa: Củng cố: 5’ Bài tập: Tìm các mặt phẳng đối xứng của các hình sau: a) hình chóp tứ giác đều. b) Hình chóp cụt tam giác đều. c) Hình hộp chữ nhật không có mặt nào vuông. Tiết:5 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’) - Định nghĩa phép dời hình trong không gian, nêu một số phép dời hình đặc biệt trong không gian mà em đã học - Nêu tính chất cơ bản của phép dời hình trong không gian và trong mặt phẳng nói riêng. Hoạt động 2: Nghiên cứu sự bằng nhau của 2 hình. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Phát biểu: - Trong mặt phẳng 2 tam giác có - Chú ý lắng nghe. 7 Gi¸o ¸n H×nh häc 12 nc Gv: TrÇn TuÊn Ngäc các cặp cạnh tương ứng bằng nhau là 2 tam giác bằng nhau, hay 2 đường tròn có bán kính bằng nhau là bằng nhau. Hỏi : Lý do nào? Hỏi: -Câu trả lời của em có còn đúng trong không gian không? - VD trong không gian có 2 tứ diện có những cặp cạnh từng đôi một tương ứng bằng nhau thì có bằng nhau không? -Nếu có thì phép dời hình nào đã làm được việc này ? trường hợp này chung ta nghiên cứu định lý 2 trang 13. - Trả lời: có một phép dời hình trong mặt phẳng biến hình này thành hình kia. - Suy nghĩ và trả lời. +Định nghĩa ( 2 hình bằng nhau) Hoạt động 3: Nghiên cứu tìm hiểu và chứng minh định lý 2. - Cho học sinh đọc dịnh lý và hướng dẫn cho học sinh chứng minh trong từng trường hợp cụ thể Phát biểu: Từ định nghĩa và định lý 2 ta thừa nhận 2 hệ quả 1 và 2 trang 14 - Đọc định lý - Xem chứng minh và phát biểu từng trường hợp qua gợi ý của giáo viên. - Định lý 2 (SGK) -Hệ quả1: (SGK) -Hệ quả 2: (SGK) Củng cố: 5’ Bài tập: Tìm các mặt phẳng đối xứng của các hình sau: d) hình chóp tứ giác đều. e) Hình chóp cụt tam giác đều. f) Hình hộp chữ nhật không có mặt nào vuông. 8 Gi¸o ¸n H×nh häc 12 nc Gv: TrÇn TuÊn Ngäc Ngày 09/09/09 LUYỆN TẬP Tiết: 6 I/MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : -Nắm được phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của 2 khối đa diện. -Hiểu được định nghĩa phép dời hình, phép đối xứng qua mặt phẳng và tính chất bảo toàn khoảng cách của nó 2-Kĩ năng : -Nhận biết được một mặt phẳng nào đó có phải là mặt phẳng đối xứng của 1 hình đa diện hay không. -Nhận biết được 2 hình đa diện bằng nhau trong các trường hợp không phức tạp. -Vận dụng được vào giải các bài tập SGK 3-Tư duy và thái độ: -Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH: -Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học -Học sinh: Kiến thức cũ, bài tập, dụng cụ học tập. III/PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, giải thích, gợi mở IV/TIẾN TRÌNH : 1-Kiểm tra bài cũ : CH : Nêu định nghĩa phép đối xứng qua mặt phẳng, phép dời hình và 2 hình bằng nhau. 2-Nội dung bài tập: HĐGV HĐHS * HĐ1: Yêu cần học sinh làm bài tập 6/15 (SGK)? (Gọi 4 HS làm 4 câu lần lượt : a, b, c, d) -Gọi HS nhận xét từng câu -Nhận xét và đánh giá *HĐ2: yêu cầu học sinh làm bài tập 7/15 (SGK) (Gọi 3 HS làm 3 câu lần lượt: a, b, c) (GV: Giả sử ta gọi tên: +Hình chóp tứ giác đều: S ABCD +Hình chóp cụt tam giác đều : ABC +Hình hộp chữ nhật là : ABCD, A ' B ' C ' D ' -Gọi HS nhận xét từng câu -Nhận xét và đánh giá *HĐ3: Yêu cầu HS làm bài tập 8/17 (SGK)? Bài 6/15: a) a trùng với a ' khi a nằm trên mp (P) hoặc a vuông góc mp (P) b) a // a ' khi a // mp (P) c) a cắt a ' khi a cắt mp (P) nhưng không vuông góc với mp (P) d) a và a ' không bao giờ chéo nhau. Bài 7/17: a) Đó là : mp (SAC), mp (SBD), mp trung trực của AB (đồng thời của CD) và mp trung trực của AD (đồng thời của BC) b) Có 3 mp đối xứng : là 3 mp trung trực của 3 cạnh: AB, BC, CA c) Có 3 mp đối xứng : là 3 mp trung trực của 3 cạnh : AB, AD, AA ' Bài 8/17: a) Gọi O là tâm của hình lập phương phép đối xứng tâm O biến các đỉnh của hình chóp 9 Gi¸o ¸n H×nh häc 12 nc Gv: TrÇn TuÊn Ngäc (Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày KQ lần lượt a, b). -Gọi hs nhận xét -Nhận xét. *HĐ4: yêu cầu HS làm bài tập 9/17 ( SGK)? ( Gọi 2 học sinh lên bảng, trình bày kết quả). GY: MN + M ' N ' = 2HK -Gọi HS nhận xét -Nhận xét A . A ' B ' C ' D ' thành các đỉnh của hình chóp C ' . ABCD. Vậy 2 hình chóp đó bằng nhau. b) Phép đối xứng qua mp (ADC ' B ' ) biến các đỉnh của hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' thành các đỉnh của hình lăng trụ AA ' D ' , BB ' C ' nen 2 hình lăng trụ đó bằng nhau. Bài 19/17: *Nếu phép tịnh tiến theo v biến 2 điểm M, N lầm lượt thành M ' , N ' thì : MM ' = NN ' = v MN = M ' N ' . Do đó : MN = M ' N ' . Vậy phép tịnh tiến là 1 phép dời hình. *Giả sử PĐX qua đường thẳng d biến 2 điểm M, N lần lượt thành M ' , N ' Gọi H và K lần lượt là trung điểm MM ' và NN ' Ta có : MN + M ' N ' – 2HK MN – M ' N ' = HN- HM – HN ' + HM ' = N ' N + MM ' Vì 2 vectơ MM ' và NN ' đều vuông góc HK nên : (MN + M ' N ' ) (MN - M ' N ' ) = 2HK (N ' N + MM ' ) = 0 MN 2 = M ' N '2 hay MN = M ' N ' Vậy phép đối xứng qua d là 2 phép dời hình. d M M ' H K N N ' 3-Củng số và dặn dò (2 ' ) : -Nắm vứng được các KN cơ bản : Phép đối xứng qua mp, phép dời hình, mp đối xứng của hình đa diện, sự bằng nhau của hình đa diện. -Làm các bài tập còn lại 10 [...]... HĐ3: Khái niệm 2 hình đồng dạng Hoạt động của GV Gọi học sinh nêu Đn Hoạt động của HS 2/Hai hình đồng dạng: Đn: (SGK) -Hình H được gọi là đồng dạng với hình H’nếu có 1 phép vị tự biến hình Hthành hình H1 mà hình H1 bằng hình H’ Gọi học sinh trình bày ví dụ 2 SGK Ví dụ 2 (SGK) Tâm 0 tùy ý,tỉ số k= Tưong tụ cho 2 hình lập phương a' a,a’ lần lượt là độ dài a của các cạnh tứ diện tương ứng Tiết 8 HĐ4: Khái... diện đơn giản 2.Về kỹ năng: Vận dụng được kiến thức để tính thể tích của các khối đa diện và giải một số bài toán hình học 3.Về tư duy-thái độ: Rèn luyện tư duy logic,biết quy lạ về quen Thái độ cần cù,cẩn thận,chính xác II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh +Giáo viên :giáo án, bảng phụ,phán màu,phiếu học tập +Học sinh:sgk,thước kẻ Kiến thức đã học:khái niệm khối đa diện,khối chóp,khối hộp chữ nhật,khối... Hoạt động 4 : Thể tích của khối lăng trụ HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Triển khai bài toán,yêu cầu hs làm bài 4.Thể tích của khối lăng trụ: toán theo gợi ý 3 bước trong SGK Gv sử dụng mô hình 3 khối tứ diện A ghép thành khối lăng trụ tam giác trong bài toán C B B' A' Dẫn dắt từ ví dụ hình 30 nêu định lý 3 C' Yêu cầu hs thiết lập công thức của Bài toán:SGK khối lăng trụ đứng Giải: a)BA’B’C’,A’BCC’,A’ABC... diện tích mặt cầu *Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm tâm , bán kính và tính diện tích mặt cầu II/CHUẨN BỊ : * Giáo viên: -giáo án, bảng phụ hình 33,các phiếu học tập *Học sinh: -Đọc trước bài ,dụng cụ vẽ hình III/PHƯƠNG PHÁP: -Trực quan, thuyết trình, thảo luận nhóm IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định lớp :(2’) 2 Bài mới: *Hoạt động 1: Tiết 15 Hình thành định nghĩa mặt cầu,khối cầu Hoạt động của GV Hoạt... độ cẩn thận ,chính xác II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Giáo viên : giáo án, hình vẽ trên bảng phụ Hoc sinh : Chuẩn bị bài tập về nhà III Phương pháp : Dùng phương pháp luyện tập kết hợp với gợi mở vấn đáp IV Tiến trình bài dạy : 1.Ổn định lớp,điểm danh sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Nội dung kiểm tra: -Các công thức tính thể tích khối đa diện - Bài tập số 15 sách giáo khoa 3.Bài tập : Hoạt động 1 : Hướng... mặt Có SI SM phẳng (SAH) = R = SI Tính R = SI SA SH mặt của hình lập phương VD3:Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chop tam giấc đều có cạch đáy bằng a và chiều cao bằng h 3.Củng cố: (5’): + Nắm vững đ/nghĩa m/cầu và cách tìm tâm m/cầu + Ví dụ củng cố: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp (Gv vẽ hình ,hs thảo luận nhóm và đứng tại chỗ trình bày bài giải)... trả lời ,Học sinh khác nhận xét ,giáo viên nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Tiết 7 HĐ1: Hình thành định nghĩa Phép vị tự trong không gian Hoạt động của GV -GV hình thành định nghĩa: phép vị tự tâm 0 tỉ số k trong mặt phẳng vẫn đúng trong không gian Hoạt động của HS 1/Phép vị tự trong không gian: Đn: (SGK) Tính chất:(SGK) -Trong trường hợp nào thì phép vị tự là 1 phép dời hình k=1,k=-1 HĐ2: Khắc sâu khái... hiện II.Chuẩn bị: + Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ + Học sinh: học thuộc các công thức tính thể tích, làm bài tập ở nhà III.Phương pháp: gợi mở vấn đáp, luyện tập IV.Tiến trình bài dạy: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: Nêu các công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống các kiến thức trong chương I Hoạt động của giáo Hoạt động của... 2 3 A' Hoạt động 5 : Bài tập củng cố HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Bài toán: Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a,A’C’ = a,độ dài cạnh bên bằng b.Đỉnh D cách đều 3 đỉnh A’,D’,C’ a)Tính thể tích khối tứ diện DA’C’D’,tính thể tích V của khối hộp b)Gọi V1 là thể tích của khối đa diện ABCDA’C’.Tính V1 V D A Yêu cầu hs xác định đường cao của hình chóp DA’D’C’ Gọi hs lên bảng trình bày... H×nh häc 12 nc Gv: TrÇn TuÊn Ngäc - Ngày28/09/2009 THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN _BÀI TẬP Tiết :12 I Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Củng cố lại kiến thức về thể tích của khối đa diện 2.Về kỹ năng : Rèn luyện cho hs kỹ năng tính thể tích của các khối đa diện phức tạp và những bài toán có liên quan 3.Về tư duy – thái độ : Rèn luyện tư duy logic,khả năng hình dung . bài toán hình học. 3.Về tư duy-thái độ: Rèn luyện tư duy logic,biết quy lạ về quen. Thái độ cần cù,cẩn thận,chính xác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh +Giáo viên :giáo án, bảng phụ,phán màu,phiếu. lập phương 2/Hai hình đồng dạng: Đn: (SGK) -Hình H được gọi là đồng dạng với hình H’nếu có 1 phép vị tự biến hình Hthành hình H 1 mà hình H 1 bằng hình H’. Ví dụ 2 (SGK) Tâm 0 tùy ý,tỉ số k= a a' . động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giới thiệu hình bát diện III Hình bát diện đều. -Vẽ hình bát diện đều 6 Gi¸o ¸n H×nh häc 12 nc Gv: TrÇn TuÊn Ngäc đều và Hỏi: Hình bát

Ngày đăng: 22/10/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày ......

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan