1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình 7

67 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Tr ờng THCS Tân Thành Tổ Toán Lí Học kì II (Năm học: 2009 - 2010) Ngày soạn: 04/ 01/ 2010 Tiết 33 Ngày giảng: 07/ 01/ 2010 Luyện tập (về ba trờng hợp bằng nhau của tam giác) A. Mục tiêu - Học sinh củng cố về ba trờng hợp bằng nhau của tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày. - Liên hệ với thực tế. B. Chuẩn bị GV: - Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, êke, bảng phụ HS: - Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, êke C. Phơng pháp - PP nêu vấn đề, giải quyết vấn đề - PP quan sát trực quan - PP thực hành hoạt động cá nhân kết hợp thảo luận nhóm. D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) III. Nội dung bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - Yêu cầu 1 học sinh ghi GT, KL - Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm. ? Nêu cách chứng minh AD = BC ? Nêu cách chứng minh. EAB = ECD - 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL - Học sinh khác bổ sung (nếu có) - Học sinh: chứng minh ADO = CBO: - OA = OB(GT) - à O chung - OB = OD(GT) - HS suy nghĩ trả lời - 1 học sinh lên bảng chứng minh 1. Bài tập 43 (tr125) (40) y x 1 1 2 1 2 1 O A B C D GT OA = OC, OB = OD KL a) AC = BD b) EAB = ECD c) OE là phân giác góc xOy Chứng minh: a) Xét OAD và OCB có: OA = OC (GT) à O chung OB = OD (GT) OAD = OCB (c.g.c) AD = BC b) Ta có à ả 0 1 2 180A A= à ả 0 1 2 180C C= mà ả ả 2 2 A C= do OAD = OCB à à 1 1 A C= . Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD Giáo án Hình học 7 Trang 1 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tr ờng THCS Tân Thành Tổ Toán Lí - GV gợi ý( nếu cần) - Y/c 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b ? Tìm điều kiện để OE là phân giác ã xOy . - Phân tích: OE là phân giác ã xOy ã ã EOx EOy= OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c) phần b - HS suy nghĩ trả lời - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh. mà OB = OD, OA = OC AB = CD . Xét EAB = ECD có: à à 1 1 A C= (CM trên) AB = CD (CM trên) à à 1 1 B D= ( OCB = OAD) EAB = ECD (g.c.g) c) xét OBE và ODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE ( AEB = CED) OBE = ODE (c.c.c) ã ã AOE COE= OE là phân giác ã xOy IV. Củng cố (4') - ? Các trờng hợp bằng nhau của tam giác? - Ba trờng hợp bằng nhau của tam giác đã học: + TH cạnh - cạnh - cạnh + TH cạnh - góc - cạnh + TH góc - cạnh - góc V. Hớng dẫn học ở nhà (1') - Làm bài tập 44 (SGK) - Làm bài tập phần g.c.g (SBT) - Chuẩn bị Luyện tập tiếp theo e. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06/ 01/ 2010 Tiết 34 Ngày giảng: 09/ 01/ 2010 Luyện tập (về ba trờng hợp bằng nhau của tam giác) A. Mục tiêu - Học sinh củng cố về ba trờng hợp bằng nhau của tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày. - Liên hệ với thực tế. B. Chuẩn bị GV: - Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, êke, bảng phụ HS: - Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, êke C. Phơng pháp Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, quan sát trực quan, hoạt động thảo luận nhóm. D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ (7) Câu hỏi Đáp án, biểu điểm HS đợc kiểm tra ? Để chứng minh 2 tam - Nêu đúng có ba cách Giáo án Hình học 7 Trang 2 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tr ờng THCS Tân Thành Tổ Toán Lí giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào? chứng minh 2 tam giác bằng nhau: (mỗi TH 3đ, trình bày lu loát 1đ) 7A: Nguyễn Minh Phơng 7B: Tô Tuất Thành III. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh. - Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm) - ?Hãy nhận xét bài làm của các nhóm? - 1 học sinh đọc bài toán. - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm. - HS làm việc theo nhóm - 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b. - HS: Nhận xét bài làm của các nhóm bạn 2. Bài tập 44 (tr125-SGK) (28) 2 1 B C A D GT ABC; à à B C= ; à ả 1 2 A A= KL a) ADB = ADC b) AB = AC Chứng minh: a) Xét ADB và ADC có: à ả 1 2 A A= (GT) à à B C= (GT) ã ã BDA CDA= AD chung ADB = ADC (g.c.g) b) Vì ADB = ADC AB = AC (đpcm) IV. Củng cố (8) - HS làm bài tập: Đề bài: Cho MNP có à à N P= , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng: a. MQN = MQP b. MN = MP - GV tổ chức cho HS vẽ hình và tự tìm cách Cm * H ớng dẫn: a) CM nh bài tập trên b) Từ câu a suy ra V. Hớng dẫn về nhà (2) - Ôn lại 3 trờng hợp bằng nhau của tam giác. - Làm lại các bài tập trên. - áp dụng làm các BT sách BT - Chuẩn bị bài: Tam giác cân e. Rút kinh nghiệm Giáo án Hình học 7 Trang 3 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tr ờng THCS Tân Thành Tổ Toán Lí Ngày soạn: 10/ 01/ 2010 Tiết 35 Ngày giảng: 14/ 01/ 2010 Đ6. Tam giác cân A. Mục tiêu - Học sinh nắm đợc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dợt chứng minh đơn giản. B. Chuẩn bị GV: - Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bảng phụ HS: - Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa C. Phơng pháp - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - PP quan sát trực quan, hoạt động thảo luận nhóm D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) III. Nội dung bài mới HĐ của thầy HĐ của HS Ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ hình 111. ? Nêu đặc điểm của tam giác ABC - Giáo viên: đó là tam giác cân. ? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A ? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân? - Học sinh: ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. - Học sinh: + Vẽ BC - Vẽ (B; r) (C; r) tại A - Học sinh trả lời. - Học sinh làm ?1 + ADE cân ở A vì AD = AE = 2 + ABC cân ở A + AHC cân ở A 1. Định nghĩa (15) a. Định nghĩa: SGK B C A b) ABC cân tại A (AB = AC) . Cạnh bên AB, AC . Cạnh đáy BC . Góc ở đáy à à ;B C . Góc ở đỉnh: à A ?1 Giáo án Hình học 7 Trang 4 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tr ờng THCS Tân Thành Tổ Toán Lí - Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí. - Giáo viên: Đó chính là định lí 2. ? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2. - Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó. ? Nêu kết luận ?3 ? Quan sát hình 115, cho biết đặc đi? Nêu cách vẽ tam giác đều. - Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều? ? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả nh thế nào. - Học sinh làm ?2 - Học sinh đọc và quan sát H113 B = C ABD = ACD (c.g.c) - Học sinh: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau. - Học sinh: ABC (A = 90 ) AB = AC. tam giác đó là tam giác vuông cân. - Học sinh làm ?3 - Học sinh: ABC , à 0 90A = , à à B C= à à 0 90B C+ = à 0 2 90B = à à 0 45B C= = - Học sinh: tam giác có 3 cạnh bằng nhau. - Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) (C; BC) tại A ABC đều. - Học sinh: ABC có à à à à à à à 0 0 0 180 3 180 60 A B C C A B C + + = = = = = 2. Tính chất (13) ?2 GT ABC cân tại A ã ã BAD CAD= KL B = C Chứng minh: ABD = ACD (c.g.c) Vì AB = AC, ã ã BAD CAD= . cạnh AD chung B = C a) Định lí 1: ABC cân tại A B = C b) Định lí 2: ABC có B = C ABC cân tại A c) Định nghĩa 2: ABC có à 0 90A = , AB = AC ABC vuông cân tại A ?3 3. Tam giác đều (10) a. Định nghĩa 3 ABC, AB = AC = BC thì ABC đều ?4 b. Hệ quả (SGK) IV. Củng cố (5) - Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. - Nêu cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. - Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều. - Làm bài tập 47 SGK - tr127 V. Hớng dẫn về nhà (2) - Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình. - Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127) e. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 13/ 01/ 2010 Tiết 36 Ngày giảng: 16/ 01/ 2010 Luyện tập Giáo án Hình học 7 Trang 5 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tr ờng THCS Tân Thành Tổ Toán Lí A. Mục tiêu - Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực. B. Chuẩn bị GV: - Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bảng phụ HS: - Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, C. Phơng pháp - Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề - PP quan sát trực quan, hoạt động thảo luận nhóm D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ (8) Câu hỏi Đáp án, biểu điểm HS đợc kiểm tra - Thế nào là tam giác cân? - Làm bài tập 49 a - Trả lời đúng ĐN: 4,0 đ - Bài tập ĐS: 70 0 : 6,0 đ 7A: Trần A Lan 7B: Phạm Thị Huệ III. Nội dung bài mới HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 50. ? Nêu cách tính góc B - Giáo viên: lu ý thêm điều kiện à à B C= - Giáo viên đánh giá. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 51 ? Để chứng minh ã ã ABD ACE= ta phải làm gì. - Học sinh đọc kĩ đầu bài - Trờng hợp 1: mái làm bằng tôn - Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác. - 1 học sinh lên bảng sửa phần a - 1 học sinh tơng tự làm phần b - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL - Học sinh: ã ã ABD ACE= ADB = AEC (c.g.c) AD = AE , à A chung, AB = AC GT 1. Bài tập 50 (tr127) (15) a) Mái tôn thì à 0 145A = Xét ABC có à à à 0 180A B C+ + = à à 0 0 145 180B B+ + = à à 0 0 2 35 17 30' B B = = b) Mái nhà là ngói Do ABC cân ở A à à B C= Mặt khác à à à 0 180A B C+ + = à à à à 0 0 0 0 0 100 2 180 2 180 2 80 40 B B B B + = = = = 2. Bài tập 51(tr128) (15) B C A E D GT ABC, AB = AC, AD = AE BDxEC tại E KL a) So sánh ã ã ,ABD ACE b) IBC là tam giác gì. Chứng minh: Xét ADB và AEC có AD = AE (GT) à A chung Giáo án Hình học 7 Trang 6 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tr ờng THCS Tân Thành Tổ Toán Lí ? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân, - Học sinh: + cạnh bằng nhau + góc bằng nhau. AB = AC (GT) ADB = AEC (c.g.c) ã ã ABD ACE= b) Ta có: ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã à ABD AIB IBC ABC AIC ICB ACB IBC ICB v ACE ABC ACB + = + = = = = IBC cân tại I IV. Củng cố (5) - Các phơng pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. - Đọc bài đọc thêm SGK - tr128 V. Hớng dẫn về nhà (2) - Làm bài tập 48; 50 SGK - Làm bài tập phần tam giác cân - SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK - Chuẩn bị Đ7. e. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 18/ 01/ 2010 Tiết 37 Ngày giảng: 21/ 01/ 2010 Đ7. định lí py - ta - go A. Mục tiêu - Học sinh nắm đơc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm đợc định lí Py-ta-go đảo. - Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. - Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế. B. Chuẩn bị GV: - Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bảng phụ HS: - Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, C. Phơng pháp Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, quan sát trực quan, hoạt động thảo luận nhóm D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ (không) III. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Giáo án Hình học 7 Trang 7 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tr ờng THCS Tân Thành Tổ Toán Lí - Giáo viên cho học sinh làm ?1 - Giáo viên cho học sinh ghép hình nh ?2 và hớng dẫn học sinh làm. ? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122. ? So sánh diện tích 2 hình vuông đó. - Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ?1 ? Phát biểu băng lời. - Giáo viên: Đó chính là định lí Py-ta-go phát biểu. ? Ghi GT, KL của định lí. - Giáo viên treo bảng phụ với nội dung ?3 - Yêu cầu học sinh làm ?4 ? Ghi GT, KL của định lí. ? Để chứng minh một tam giác vuông ta chứng minh nh thế nào. - Cả lớp làm bài vào vở. - 5 học sinh trả lời ?1 - Học sinh làm theo sự hớng dẫn của giáo viên. - Học sinh: diện tích lần lợt là c 2 và a 2 + b 2 - Học sinh: c 2 = a 2 + b 2 - 2 học sinh phát biểu: - Học sinh trả lời. Câu hỏi ?3 - Học sinh thảo luận nhóm và rút ra kết luận. - Học sinh: Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go. - 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL. 1. Định lí Py-ta-go (20) ?1 ?2 c 2 = a 2 + b 2 * Định lí Py-ta-go: SGK GT ABC vuông tại A KL 2 2 2 BC AC AB= + ?3 H124: x = 6 H125: x = 2 2. Định lí đảo của định lí Py- ta-go (15) ?4 ã 0 90BAC = * Định lí: SGK GT ABC có 2 2 2 BC AC AB= + KL ABC vuông tại A IV. Củng cố (8) - Bài tập 53 - tr31 SGK: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, học sinh thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập. - Hình 127: a) x = 13 b) x = 5 c) x = 20 d) x = 4 Giáo án Hình học 7 Trang 8 GV: Trịnh Ngọc Khoa 4 cm 3 cm A C B A C B Tr ờng THCS Tân Thành Tổ Toán Lí - Bài tập 55 - tr131 - SGK: chiều cao bức tờng là: 16 5 15 3,9 = m V. Hớng dẫn về nhà (2) - Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông. - Làm bài tập 54; 56; 57 - tr131 SGK; bài tập SBT. - Đọc phần có thể em cha biết. e. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 01/ 02/ 2010 Tiết 38 Ngày giảng: 04/ 02/ 2010 luyện tập A. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh các tính chất , chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go. - Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải chứng minh tam giác vuông. - Thấy đợc vai trò của toán học trong đời sống B. Chuẩn bị GV: - Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bảng phụ HS: - Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, C. Phơng pháp Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, quan sát trực quan, hoạt động thảo luận nhóm D. Tiến trình bài dạy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ (8) Câu hỏi Đáp án, biểu điểm HS đợc kiểm tra 1. Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu. Trả lời đúng định lý vẽ đúng hình: 5đ 7A: Hoàng Văn Điệp 7B: Lỷ A Nhì 2. Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL. Trả lời đúng địn lý đảo ghi đúng GT và KT: 5đ III. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập - Học sinh thảo luận theo nhóm - 1 học sinh đọc bài. - Đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu. - Lớp nhận xét Bài tập 57 - tr131 SGK (10) - Lời giải trên là sai Ta có: 2 2 2 2 8 15 64 225 289AB BC + = + = + = 2 2 17 289AC = = 2 2 2 AB BC AC+ = Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) Bài tập 56 - tr131 SGK (12) a) Vì 2 2 9 12 81 144 225+ = + = 2 15 225= 2 2 2 9 12 15+ = Vậy tam giác là vuông. Giáo án Hình học 7 Trang 9 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tr ờng THCS Tân Thành Tổ Toán Lí - Giáo viên chốt kết quả. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL. ? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính đợc gì. ? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính ? Học sinh lên bảng làm. ? Tính chu vi của ABC. - 1 học sinh đọc đề toán. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - Học sinh: AB+AC+BC - HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB, BC - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. b 2 2 2 5 12 25 144 169;13 169 + = + = = 2 2 2 5 12 13+ = Vậy tam giác là vuông. c) 2 2 2 7 7 49 49 98;10 100+ = + = = Vì 98 100 2 2 2 7 7 10+ Vậy tam giác là không vuông. Bài tập 83 - tr108 SBT (13) GT ABC, AH BC, AC = 20cm AH = 12 cm, BH = 5 cm KL Chu vi ABC (AB+BC+AC) Chứng minh . Xét AHB theo Py-ta-go ta có: 2 2 2 AB AH BH= + Thay số: 2 2 2 12 5 144 25AB = + = + 2 169 13AB AB cm= = . Xét AHC theo Pytago ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 20 12 400 144 256 16 5 16 21 AC AH HC HC AC AH HC HC HC cm BC BH HC cm = + = = = = = = + = + = Chu vi của ABC là: AB+BC+AC = 20 + 13 + 21 =54cm IV. Củng cố (5) - Yêu cầu học sinh nhắc lại định lý Py-ta-go thuận và đảo V. Hớng dẫn về nhà (2) - Làm bài tập 59, 60, 61 (tr133-SGK); bài tập 89 tr108-SBT - Đọc phần có thể em cha biết. e. Rút kinh nghiệm Giáo án Hình học 7 Trang 10 GV: Trịnh Ngọc Khoa 20 12 5 B C A H [...]... mới HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Bài tập 5 (tr56-SGK) ( 17) - Giáo viên yêu cầu học - 1 học sinh đọc bài D sinh đọc bài toán toán ? Ghi GT, KL của bài toán ? Để so sánh BD và CD ta phải so sánh điều gì ? Tơng tự em hãy so sánh AD với BD ? So sánh AD; BD và CD Giáo án Hình học 7 - Cả lớp vẽ hình vào vở - 1 học sinh lên trình bày - Ta so sánh BCB với DBC - Học sinh suy nghĩ - 1 em trả lời miệng - HS:... (18') - 4 HS trả lời câu hỏi - 3 HS nhắc lại các tính chất của tam giác - Giáo viên treo bảng phụ - HS quan sát - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 70 - Học sinh đọc kĩ đề toán ? Vẽ hình ghi GT, KL II Luyện tập (20') 1 Bài tập 70 (tr141-SGK) - 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL Giáo án Hình học 7 Trang 19 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tổ Toán Lí Trờng THCS Tân Thành A K H - Yêu cầu học sinh làm các câu a, b,... bảng Giáo án Hình học 7 Trang 17 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tổ Toán Lí Trờng THCS Tân Thành - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 (tr139-SGK) - Giáo viên đa nội dung bài tập lên máy chiếu (chỉ có câu a và câu b) - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời - Với các câu sai GV yêu cầu HS giải thích - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu 2-SGK - Giáo viên đa máy chiếu nội dung tr139 ? trả lời câu hỏi 3-SGK - Giáo. .. 1cm, AC = 7cm ta có: 7 1 < AB < 7 + 1 6 < AB < 8 - Vì độ dài Ab là một số nguyên nên AB = 7cm Tam giác ABC có AB = AC = 7cm ABC cân tại A V Hớng dẫn về nhà (3) - Nắm vững định lý về quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, hệ quả, nhận xét - Bài tập 17 đến 19 (Tr 63 - SGK) e Rút kinh nghiệm Giáo án Hình học 7 Trang 32 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tổ Toán Lí Trờng... lại hình A tập 11 trên bảng theo sự hớng dẫn của giáo viên - GV hớng dẫn SGK - GV nhận xét cho điểm - GV: nh vậy 1 định lí hoặc 1 bài toán có nhiều cách làm, các em nên cố gắng tìm nhiều cách giải khác nhau để mở rộng kiến thức - Yêu cầu học sinh làm bài tập 13 Tại sao AE < BC ? So sánh ED với BE ? So sánh ED với BC - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán và hoạt động theo nhóm Giáo án Hình. .. Đáp án, biểu điểm HS đợc kiểm tra 1 Nêu định lí về quan hệ giữa Trả lời đúng định lý 3 cạnh của 1 tam giác ? Vẽ đợc : 3,0 đ 7A: Lơng Văn Vũ hình, ghi GT, KL vẽ hình và ghi đợc GT, KL: 7, 0 đ 7B: Nình Thị Thủy 2 Làm bài tập 18 (tr63-SGK) a vẽ đợc b không vẽ đợc c không vẽ đơc 10,0 đ III Nội dung bài mới HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Bài tập 17 (tr63-SGK) - Hs nghiên cứu nội dung - Giáo viên vẽ hình. .. của tam Giáo án Hình học 7 Trang 33 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tổ Toán Lí Trờng THCS Tân Thành - Giáo viên cùng làm với học sinh - GV Yêu cầu hs làm bài tập 22 - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên thu bài của các nhóm và nhận xét bằng tổng độ dài 3 cạnh - Học sinh đọc đề bài - Các nhóm thảo luận và trình bày bài - Các nhóm còn lại báo cáo kết quả giác cân là x (cm) Theo BĐT tam giác 7, 9 -... bài 2 - Làm bài tập 14(tr60-SGK); bài tập 15, 17 (tr25, 26-SBT) - Bài tập: vẽ ABC có AB = 4cm; AC = 5cm; AC = 5cm a) So sánh các góc của ABC b) Kẻ AH BC (H thuộc BC), so sánh AB và BH; AC và HC - Ôn tập qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức e Rút kinh nghiệm Giáo án Hình học 7 Trang 30 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tổ Toán Lí Trờng THCS Tân Thành Ngày soạn: 06/ 02/... OA, OB, OC, OD, 3 Bài 62 (10) 2 OA2 = 4 + 32 = 25 Giáo án Hình học 7 Trang 11 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tổ Toán Lí Trờng THCS Tân Thành so sánh với độ dài suy ra OA = 5 < 9 sợi dây OB2 = 42 + 62 = 16 + 36 = 52 - HS áp dụng định suy ra OB = 52 < 81 = 9 lí Py-ta-go để tính OC2 = 82 + 62 = 64 + 36 = 100 suy ra OC = 10 >9 OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73 suy ra OD = 73 < 81 = 9 Vậy con cún có thể tới A, B, D và không... vuông góc ngắn hơn mọi đờng xiên - Học sinh đọc định lí SGK ? Vẽ hình ghi GT, KL của - Cả lớp làm vào vở, 1 học Giáo án Hình học 7 - HS: Trang 27 d B H - Đoạn AH là đờng vuông góc kẻ từ A đến d - AB là một đờng xiên - BH là hình chiếu của AB ?1 A d M K 2 Quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên ?2 * Định lí: SGK GV: Trịnh Ngọc Khoa Tổ Toán Lí Trờng THCS Tân Thành định lí sinh trình bày trên bảng ? Em . Hoạt động của trò Ghi bảng Giáo án Hình học 7 Trang 7 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tr ờng THCS Tân Thành Tổ Toán Lí - Giáo viên cho học sinh làm ?1 - Giáo viên cho học sinh ghép hình nh ?2 và hớng dẫn. giác là vuông. Giáo án Hình học 7 Trang 9 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tr ờng THCS Tân Thành Tổ Toán Lí - Giáo viên chốt kết quả. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu vẽ hình ghi GT,. động của trò Ghi bảng Giáo án Hình học 7 Trang 17 GV: Trịnh Ngọc Khoa Tr ờng THCS Tân Thành Tổ Toán Lí - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 (tr139-SGK) - Giáo viên đa nội dung bài

Ngày đăng: 21/10/2014, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w