Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
Giáo án Âm nhạc 4 GV: Dng Tn Bỏ Ngày soạn:22/8/2009 Ngày dạy:Thứ t, ngày 26/8/2009 Âm nhạc 4: Tiết 1 Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I. Yờu cu: Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca ca 3 bi hỏt ó hc lp 3 v kt hp gừ m theo. -Nh mt s ký hiu ghi nhc ó hc. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, băng, đĩa nhạc. - Một số tranh ảnh minh hoạ 3 bài: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, cùng múa hát dới trăng. - Tờ tranh minh hoạ các kí hiệu ghi nhạc. III. Hoạt động của giáo viên: 1. ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS t thế ngồi học hát. 2. kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát đã học ở lớp 3 Bài tập 1: ở lớp 3, các em đã học 11 bài hát, hãy kể tên những bài hát đó. Từng tổ thảo luận , tổ trởng lên bảng ghi bài hát đã học lớp3. GV đánh giá, ghi tên 11 bài hát lên bảng. HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS theo dõi HS thảo luận theo tổ HS nghe, quan sát * Bài tập 2: Từng tổ tiếp tục thảo luận để giới thiệu tên tác giả những bài hát trên. GV yêu cầu lần lợt HS mỗi tổ cho biết tên tác giả. Trong tiết học này, các em sẽ ôn lại 3 bài hát là: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dới trăng. - Ôn bài Quốc ca Việt Nam + HS nghe giai điệu sau để đoán tên bài hát: + HS đứng nghiêm, trình bày bài hát + GV hớng dẫn HS sửa những chỗ hát còn cha đạt. - Ôn bài Bài ca đi học + HS nghe tiết tấu sau để đoán tên bài hát. HS thực hiện theo tổ HS nói tên tác giả HS theo dõi HS nghe và trả lời HS trình bày HS thực hiện HS gõ lại và đoán tên bài hát + HS hát Bài ca đi học kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và tiết tấu lời ca. + GV chỉ định từng tổ thực hiện lại. + GV hớng dẫn HS sửa lại những chỗ hát còn cha đạt - Ôn bài Cùng múa hát dới trăng + HS quan sát tranh vẽ để đoán tên bài hát Cùng múa hát dới trăng + HS hát kết hợp vận động theo nhạc *Hoạt động 2:Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc - Hãy kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã đợc giới thiệu ở lớp 3. Gồm có: Khuông nhạc, Khoá son, tên nốt ( Đô, Rê, Mi, Pha, Son, Si) và hình nốt ( Trắng, đen, móc đơn) - Ôn tập về khuông nhạc. + GV kẻ một khuông nhạc lên bảng, yêu cầu HS nói tên dòng và khe + HS tự dùng khuông nhạc bàn tay, yêu cầu HS nói tên dòng và khe. - Tiếp theo, tập viết khóa son ở đầu khuông nhạc. GV kiểm tra HS tập viết khoá Son, hớng dẫn các em sửa những chỗ còn sai. - HS nói tên nốt nhạc trong bài tập số 1 - HS tập viết lên khuông nhạc các nốt nhạc trong bài tập số2 HS trình bày HS thực hiện HS quan sát, trả lời HS trình bày HS theo dõi HS trả lời HS nói tên dòng, khe 1-2 HS thực hiện HS viết khóa Son HS thực hiện HS tập viết nốt nhạc Ngày soạn:6/9/2009 Giáo án Âm nhạc 4 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành Ngày dạy:Thứ t, ngày 9/9/2009 Âm nhạc 4: Tiết 2 Học hát: Bài Em yêu hoà bình Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn I. Yờu cu: Bit hỏt theo gia iu v li ca. Bit tỏc gi bi hỏt l nhc s Nguyn c Ton. -Bit hỏt kt hp gừ m theo nhp, theo phỏch ca bi hỏt. II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Em yêu hoà bình - Tranh ảnh minh hoạ bài Em yêu trờng em. - Bản nhạc bài Em yêu trờng em có kí hiệu phân chia các câu hát. - Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm hát bài Em yêu hoà bình. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Học hát: Em yêu hoà bình 1. Giới thiệu bài hát + GV treo tranh, đặt câu hỏi về bức tranh, liên hệ với bài hát Em yêu hoà bình + GV ghi nội dung của bài hát + GV giới thiệu tác giả Nguyễn Đức Toàn 2. Nghe bài hát HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày. 3. Đọc lời ca theo tiết tấu lời ca HS đọc lời ca HS chuẩn bị đồ dùng học tập. HS theo dõi HS nghe, cảm nhận 1 - 2 HS thực hiện HS nhắc lại 4. Luyện thanh: 1-2 phút 5. Tập hát từng câu: Dịch giọng ( -4). GV dạy HS hát từng câu kết hợp giữa sử dụng nhạc cụ, hát mẫu, chỉ định HS hát và chỉnh sửa chỗ các em hát cha đúng GV đàn giai điệu mỗi câu 2-3lần, HS lắng nghe. GV bắt nhịp (1- 2) để HS hát hoà cùng tiếng đàn. Những câu có dấu luyến, GV có thể hát mẫu để hớng dẫn HS thực hiện cho đúng Hết 4 câu, GV yêu cầu HS hát nối tiếp từ câu 1 đến câu 4. GV chỉ định 1-2 HS hát lại 4 câu này. Câu 5: Em yêu dòng sông.xanh thẳm. GV đàn giai điệu kết hợp hát mẫu HD HS hát đúng đảo phách. 6. Hát cả bài GV chọn tiết điệu Pop,, tốc độ khoảng 116 GV đàn giai điệu để HS hát cả bài. GV chỉnh sửa cho HS những chổ hát cha tốt, nhắc các em lấy hơi trớc câu hát, hát rõ lời ca. 7. Trình bày bài hát GV hớng dẫn HS trình bày bài Em yêu hoà bình theo trình tự - Hát cả bài 1-2 HS thực hiện HS luyện thanh HS tập hát HS nghe giai điệu và tập hát HS thực hiện HS hát câu 1-4 HS tập câu 5- 8 HS hát cả bài HS thực hiện - Nhắc lại từ câu 5 đến hết bài - Hát nhắc lại câu 8 lần nữa. 8. Củng cố bài - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. - HS trình bày theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân. - GV căn dặn HS về nhà học thuộc lời ca. HS hát và gõ đệm HS hát và vận động HS ghi nhớ Ngày soạn: 12/9/2009 Giáo án Âm nhạc 4 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành Ngày dạy:Thứ t, ngày 16/9/2009 Âm nhạc 4: Tiết 3 Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình Bài tập cao độ và tiết tấu. I. Yờu cu: Bit hỏt theo gia iu v ỳng li ca. Bit hỏt kt hp vn ng ph ho. -*Nhn bit cỏc nt ụ, Mi, Son, La trờn khuụng nhc. Bit c nt nhc theo cao v tit tu. II. Chun b ca GV: - Đệm đàn thuần thục bài Em yêu hoà bình - Tập gõ đệm với 2 âm sắc - Tìm động tác phù hợp để hớng dẫn HS trình bày bài Em yêu trờng em kết hợp vận động theo nhạc. - Tập thể hiện tiết tấu có dấu lặng đen III. Hoạt động dạy học H ca GV HĐ của HS * Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình - GV đàn giai điệu đoạn b bài Em yêu hoà bình, từ Em yêu dòng sông đến hết. GV yêu cầu HS cho biết tên bài hát, tác giả. - GV đệm đàn để HS trình bày bài Em yêu hoà bình theo trình tự cả bài, nhắc lại từ câu 5, nhắc lại câu 8 lần nữa GV chỉ định từng tổ trình bày, sửa cho HS những chỗ hát cha đúng. - HS trình bày bài Em yêu hoà bình theo cách hát lĩnh xớng, nối tiếp và hoà giọng. GV hớng dẫn HS - GV chỉ định nhóm 4 5 em lên trình bày trớc lớp. *Bài tập cao độ và tiết tấu a. Vị trí các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La trên khuông nhạc. HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS nghe, đoán tên bài, tên tác giả. HS thực hiện Từng tổ trình bày HS thực hiện Nhóm trình bày HS thực hiện - Để phát huy tính tích cực của HS, GV treo khuông nhạc lên bảng, yêu cầu một em lên bảng chỉ vào từng nốt nhạc, em khác đứng tại chổ nói tên nốt đó. HS trong lớp tự đánh giá. b. Luyện tập tiết tấu - GV viết tiếu tấu tên bảng Bài tập này có hình nốt và kí hiệu gì? - GV hớng dẫn và quy ớc với HS cách vỗ tay thể hiện dấu lặng đen ( 2 lòng bàn tay úp xuống) - GV thực hiện mẫu tiết tấu 3 4 lần - GV vỗ và bắt nhịp cho HS vỗ cùng - GV chỉ định 1 2 HS thực hiện lại - Ai có thể cho biết, tiết tấu trên có trong bài hát nào? c. Luyện tập cao độ và tiết tấu - GV đàn giai điệu từng chuổi âm thanh ngắn (từ 3 đến 5 âm) - HS nghe và đọc hoà theo tiếng đàn - HS vừa đọc cao độ vừa kết hợp gõ tiết tấu. - GV chỉ định HS khá đọc làm mẫu cho các bạn theo dõi. - GV chỉ định một vài HS khác tập cao độ và tiết tấu 1 HS chỉ nốt, em khác nói tên 1-2 em trẻ lời HS ghi nhớ HS nghe, quan sát HS trả lời HS nghe đàn HS nghe , đọc theo HS thực hiện * Kết thúc tiết học GV đệm đàn để HS trình bày bài Em yêu hoà bình nh đã ôn tập HS ôn lại bài Em yêu hoà bình Giáo án Âm nhạc 4 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành Ngày soạn:20/9/2009 Ngày dạy:Thứ t, ngày 23/9/2009 Âm nhạc 4: Tiết 4 Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe( Dân ca Ba Na) Kể chuyện âm nhạc I. Yêu cầu: HS biết đây là bài dân ca của dân tộc Bana,Tây Nguyên. Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. -Biết nội dung câu chuyện Đào Thị Huệ II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Bạn ơi lắng nghe Tranh ảnh minh hoạ bài Bạn ơi lắng nghe Bản nhạc bài Bạn ơi lắng nghe có kí hiệu quân chia các câu hát. - Chuẩn bị động tác để hớng dẫn HS trình bày bài Bạn ơi lắng nghe kết hợp vận động theo nhạc. - Tranh vẽ minh hoạ Tiếng hát Đào Thị Huệ III. Hoạt động dạy học H ca GV HĐ của HS * Học hát: Bạn ơi lắng nghe 1. Giới thiệu bài hát GV treo bài Bạn ơi lắng nghe, tranh minh hoạ lên bảng HS theo dõi ở Tây Nguyên có những dân tộc nh: Ba - na, Ê -đê, Gia - rai, Hơ - rê, Xu - đăng Ngời dân Tây Nguyên rất dũng cảm trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đồng thời cũng là những ngời yêu lao động, yêu hoà bình, yêu ca hát 2. HS nghe GV hát mẫu 3. Đọc lời ca - GV hớng dẫn HS đọc lời theo tiết tấu lời ca, vừa đọc vừa gõ đệm theo TT. - HS thực hiện lại 4. Luyện thanh: 1-2 phút 5. Tập hát từng câu - GV đàn giai điệu mỗi câu 2 -3 lần, HS lắng nghe. GV bắt nhịp ( 1- 2) đẻ HS hát hoà cùng tiếng đàn. HS vừa tập hát từng câu vừa gõ tiết tấu lời ca. HS lắng nghe 1-2 em đọc lời ca Cả lớp đọc Luyện thanh HS tập hát từng câu HS hát câu 1 - 4 GV chỉ định 1-2 HS hát lại 4 câu này. - Hát lời 2: GV chia lớp thành hai nửa, nửa lớp hát giai điệu bằng nguyên âm U, đồng thời nửa kia hát lời 2. 6. Hát cả bài HS hát cả lời 2, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. 7. Củng cố bài - HS hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc Chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát, một nửa gõ đệm với 2 âm sắc và ngợc lại - HS hát kết hợp vận động theo nhạc *Kểchuyện âm nhạc:Tiếng hát Đào Thị Huệ - GV treo 4-5 bức tranh để chuẩn bị theo nội dung trong truyện, kể chuyện lần thứ nhất. - GV đặt một vài câu hỏi để củng cố nội dung câu chuyện - GV chỉ định HS xung phong lên bảng, dựa vào các bức tranh để kể lại câu chuyện. - GV đề nghị HS nói lên cảm xúc, suy nghỉ của mình về câu chuyện. GV nêu ý nghĩa câu chuyện: Âm nhạc co tác dụng rất nhiều trong cuộc sống. HS tập hát lời 2 HS hát lời 2, kết hợp gõ đệm theo phách HS hát, gõ đệm với 2 âm sắc HS hát và vận động HS nghe câu chuyện quan sát tranh vẽ HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi HS kể chuyện lại theo tranh HS nói lên cảm nhận HS ghi nhớ Giáo án Âm nhạc 4 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành Ngày soạn: 26/9/2009 Ngày dạy:Thứ t, ngày 30/10/2009 Âm nhạc 4: Tiết 5 Ôn tập bài hát: bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng-Bài tập tiết tấu I.Yờu cu: Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca. Tp biu din bi hỏt - Bit giỏ tr di ca hỡnh nt trng. Bit th hin hỡnh tit tu cú nt en v nt trng II. Chun b ca GV - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe,băng, đĩa nhạc bài bạn ơi lắng nghe. - Tranh ảnh minh hoạ bài bạn ơi lắng nghe.GV tím động tác múa hoặc các động tác phụ hoạ. - Tập đàn giai điệu và đệm hát bài bạn ơi lắng nghe. - Tập trình bày bài bạn ơi lắng nghe theo cách hát nhắc lại một vài tiếng cuối câu: - Trong bài tập tiết tấu quy ớc với HS cách thể hiện nốt trắng: phách 1 vỗ 2 tay, phách 2 xoè 2 tay, lòng bàn tay nga lên cao. III. Hot ng dy v hc H ca GV HĐ của HS Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe - Đặt câu hỏi HS nhắc lại tên bài hát - GV cho HS nghe lại bài hát Bạn ơi lắng nghe qua băng đĩa - HS ôn bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc, GV chỉ định nhóm 4-5 HS trình bày trớc lớp. HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS trả lời HS nghe HS hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc GV viết hình nốt trắng lên bảng, hớng dẫn HS tập viết - Về giá trị độ dài: Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen - Bài tập: Tìm trong SGK những bản nhạc có sử dụng nốt trắng, đọc tên đầy đủ cả cao độ ( tên nốt) và trờng độ ( hình nốt). Bài tập tiết tấu Bài tập 1 - GV viết bài tập lên bảng - Bài tập có hình nốt nào - HS đọc hình nốt - GV vỗ tay ( hoặc gõ) thể hiện nốt trắng: - GV vỗ tay 6 nốt ( có thể kết hợp đọc hình nốt), chỉ định HS thực hiện - GV vỗ tay cả 13 nốt , chỉ định HS thực hiện. Ai có thể cho biết, tiết tấu trên có trong bài hát nào Giống tiếu tấu câu Vào đây chơi rừng hoa tơi chim líu lo hót nghe vui vui của bài vào rừng hoa Tiết tấu trên cũng giống tiết tấu câu hát Tôi là lá tôi là hoa, tôi là lá hoa mùag xuân của bài Hoa lá mùa xuân. HS quan sát tập viết HS nghe quan sát HS thực hiện HS thực hiện HS quan sát 1-2 em trả lời 1-2 em đọc HS nghe và ghi nhớ HS nghe và thực hiện HS thảo luận và trả lời HS nghe Bài tập 2 - GV viết bài tập lên bảng. - GV hớng dẫn HS tập tiết tấu tơng tự bài tập 1 Ai có thể cho biết, tiết tấu trên có trong bài hát nào Có trong bài Múa vui ( có ở trang 31 SGK), câu Nắm tay nhau, bắt tay nhau vui cùng vui múa ca. - Tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tiết tấu vừa học HS thực hiện HS thảo luận và trả lời Giáo án Âm nhạc 4 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành Ngày soạn:10/10/2009 Ngày dạy:Thứ t, ngày 14/10/2009 Âm nhạc 4: Tiết 6 Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I. YấU CU: Bit hỏt thoe giai iu v ỳng li ca hai bi hỏt ó hc -Nhn bit mt vi nhc c dõn tc v bit c bi tp c nhc s 1 II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng - Bản nhạc bài TĐN số 1 Son La Son đợc phóng to ( NXB Giáo dục) - Tranh ảnh 4 loại nhạc cụ: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. Bằng âm thanh các trích đoạn nhạc. III. Hoạt động dạy học Nội dung HĐ của HS * Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Son La Son - GV treo bài TĐN số 1 lên bảng - Em nào có thể nói tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 1 - Son La Son? - GV chỉ vào từng nốt trong bài. HS tập nói tên nốt nhạc - GV viết tiết tấu lên bảng - GV chỉ bảng, HS nói tên hình nốt: đen đen trắng, đen đen trắng - GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại. - HS gõ tiết tấu vừa nghe - GV hớng dãn HS cả lớp nhìn vào bài TĐN, nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập. HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS lắng nghe 1- 2 HS nói tên nốt Cả lớp nói tên nốt cả lớp thựchiện HS nghe 1-2 HS thực hiện HS nói tên và gõ tiết tấu - Tên nốt nhạc trong bài TĐN theo thứ tự từ thấp lên cao? - GV yêu cầu HS đọc cao độ 5 nốt nhạc Đô Rê Mi Son La theo thứ tự từ thấp lên cao. - GV đàn chuổi âm thanh gồm 6 âm khoảng 2 3 lần rồi bắt nhịp ( 1-2) - HS đọc nhạc chuổi âm thanh một vài lần hoà với tiếng đàn - GV chỉ định một vài HS đọc lại, GV hớng dẫn các em sửa những chỗ đọc cha đạt - GV đàn , HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. - GV chỉ định 1-2 em học khá đọc nhạc cả bài HS trả lời: Đô Rê Mi Son La HS luyện tập cao độ HS tập đọc từng câu HS nghe đàn HS đọc hoà tiếng đàn 1-2 HS thực hiện - GV đàn giai điệu cả bài hai lần. Lần thứ nhất, HS đọc nhạc, lần thứ hai các em tự ghép lời, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - GV chia lớp thành hai nửa và quy định: GV đàn giai điệu cả bài hai lần. Lần thứ nhất, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, lần thứ hai đổi ngợc lại. - GV chỉ định 1-2 HS hát lời bài TĐN. Cả lớp hát lời - GV hớng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - GV chỉ định 1-2 HS thực hiện *. Củng cố, kiểm tra - Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. *Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. - GV giới thiệu tranh ảnh 4 loại nhạc cụ: - HS chỉ từng nhạc cụ và nói tên. GV giảng giải về các loại nhạc cụ HS tập ghép lời HS thực hiện HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách HS thực hiện HS thực hiện HS nói tên nhạc cụ HS trả lời HS theo dõi Giáo án Âm nhạc 4 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành Ngày soạn :17/10/2009 Ngày dạy :Thứ t, ngày 21/10/2009 Âm nhạc 4: Tiết 7 Ôn tập 2 bài hát: Em yêu hoà bình, bạn ơi lắng nghe Ôn tập: TĐN số 1 I. YấU CU: Bit hỏt ỳng giai iu v thuc li ca. - Bit hỏt kt hp gừ m theo v vn ng theo bi hỏt. -Bit c nhc v ghộp li ca bi TN s 1. II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc. - Bản nhạc bài TĐN số 1 - Son La Son đợc phóng to - Đàn giai điệu và đệm hát bài Em yêu hoà bình, bạn ơi lắng nghe và TĐN số 1 Son La Son. - Tập kĩ năng hát nhắc lại trong bài Bạn ơi lắng nghe. III. Hoạt động dạy học H ca GV HĐ của HS * Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình - Nhận biết bài hát bằng tranh ảnh hoặc bằng giai điệu một vài câu hát trong bài Em yêu hoà bình ( Có thể thực hiện trớc khi ghi nội dung) + GV gõ tiết tấu sau 2 3 lần + GV chỉ định HS gõ lại tiết tấu + Các em có nhận ra đó là tiết tấu của câu hát trong bài nào đã học. + Là tiết tấu câu: Em yêu dòng sông hai bên bờ xanh thắm của bài em yêu hào bình + Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình Đó là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - GV đệm đàn, HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. - Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. - HS xung phong trình bày trớc lớp theo nhóm hoặc cá nhân . *Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe - GV đệm đàn, HS trình bày bài hát kết hợp thể hiện động tác vận động phụ hoạ. - Tập kĩ năng hát nhắc lại trong bài Bạn ơi lắng nghe. HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS nghe tiết tấu 1-2 HS gõ lại HS trả lời HS trả lời HS trình bày HS thực hiện Trình bày trớc lớp HS trìnhbày HS thực hiện + HS nữ trình bày bài hát ( 2 lời), HS nam tập hát nhắc lại. Tất cả HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách. + HS nữ trình bày bài hát, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. HS nam hát nhắc lại, vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca ( Chỉ gõ riêng những tiếng hát nhắc lại) + HS xung phong trình bày trớc lớp theo nhóm có sử dụng cách hát nhắc lại. * Ôn tập TĐN số 1 - HS tập nói tên nốt nhạc - GV gõ tiết tấu, HS nghe và thực hiện lại. - GV đàn giai điệu TĐN số 1 - GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. GV yêu cầu HS TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu. - Từng tổ trình bày TĐN số 1 Son La Son kết hợp gõ đệm thep phách. - Tập đặt lời mới theo nhóm: Mỗi nhóm đặt lời nói rồi xung phong lên trình bày trớc lớp. Trình bày trớc lớp HS nói tên nốt HS nghe, gõ lại HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách HS trình bày HS thực hiện Giáo án Âm nhạc 4 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành Ngày soạn:24/10/2009 Ngày dạy:Thứ t, ngày 28/10/2009 Âm nhạc 4: Tiết 8 Học hát :bài Trên ngựa ta phi nhanh (Nhạc và lời: Phong Nhã) I. YấU CU: -Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca. Bit bi hỏt l ca nhc s Phong Nhó. Bit gừ m theo phỏch, theo nhp bi hỏt II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, Máy nghe, băng đĩa nhạc bài Trên ngựa ta phi nhanh. - Tranh ảnh minh hoạ bài trên ngựa ta phi nhanh. - Bản nhạc bài Trên ngựa ta phi nhanh có kí hiệu phân chia các câu hát. - Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm hát bài Trên ngựa ta phi nhanh. III. Hoạt động dạy học H ca GV HĐ của HS *Học hát: Trên ngựa ta phi nhanh 1. Giới thiệu bài hát - Phong Nhã là nhạc sĩ rất thân thuộc với thiếu nhi Việt Nam. Những bài hát ông sáng tác đã đợc nhiều thế hệ thiếu nhi đón nhận, yêu thích, nh bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Bài ca sum họp, Chi đội em làm kế hoạch nhỏ, Đội ta lớn lên cùng đất nớc, Đi ta đi lên, Kim Đồng, Hát với Thăng Long - Hà Nội. - GV treo bài : Trên ngựa ta phi nhanh, tranh minh hoạ lên bảng - Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh gợi lên hình ảnh những em bé đang phi ngựa băng qua núi đồi, vợt lên phía trớc. Nhạc sĩ Phong Nhã phỏng theo hình ảnh ngời anh hùng Thánh Gióng cỡi ngựa đánh giặc để sáng tác nên bài hát này. 2. Nghe hát mẫu HS nghe bài hát qua băng hát mẫu bài hát một lần 3. Đọc lời ca và giải thích từ khó: GV chỉ định 1-2 HS đọc lời ca. GV giải thích Vó câu nghĩa là vó ngựa. 4. GV hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu 1 lần 5. Luyện thanh: 1-2 phút 6. Tập hát từng câu HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS theo dõi -HS quan sát -Lắng nghe HS nghe bài hát 1-2 HS đọc lời HS đọc lời theo tiết tấu Luyện thanh HS tập từng câu Hớng dẫn HS cách lắng nghe hát hoà giọng với tiếng đàn. GV bắt nhịp ( 1-2) HS vừa tập hát từng câu vừa gõ tiết tấu lời ca. - Trong bài, những tiếng có dấu luyến là chỗ hát khó, GV chỉ định HS có năng khiếu làm mẫu cho các bạn - Tập xong 2 câu, GV cho hát nối liền hai câu. GV hớng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa cho các em những chổ hát cha đúng. - Tập những câu còn lại tơng tự. 7. Hát cả bài: HS hát cả bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 8. Củng cố bài: - Tập kĩ năng hát đối đáp, chia lớp thành hai nửa: Nửa lớp hát: Trên ngựa ta gập ghềnh Nửa lớp kia hát: Ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh.( Các câu con lại tơng tự) - Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. GV chỉ định tổ, nhóm trình bày hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc - Nhắc nhở HS về nhà tập hát thuộc bài hát. Tập hát chỗ luyến HS hát nối câu 1-2 HS tập những câu còn lại HS hát và gõ theo tiết tấu lời ca. HS tập hát đối đáp HS tập hát và gõ đệm với 2 âm sắc. - HS ghi nhớ Giáo án Âm nhạc 4 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành Ngày soạn:1/11/2009 Ngày dạy:Thứ t, ngày 4/11/2009 Âm nhạc 4: Tiết 9 Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I. YấU CU: - Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca, bit hỏt kt hp vn ng ph ho. -Bit c bi TN s 2 II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài Trên ngựa ta phi nhanh. - Tranh ảnh minh hoạ bài Trên ngựa ta phi nhanh. - Tập gõ đệm với 2 âm sắc. - Đàn giai điệu, đọc nhạc với hát lời bài TĐN số 2 Nắng vàng. - Bản nhạc bài TĐN số 2 Nắng vàng đợc phóng to. III. Hoạt động dạy học H ca GV HĐ của HS *Ôn tập bài bài hát:Trên ngựa ta phi nhanh - Nhận biết bài hát GV treo tranh ( trớc khi ghi nội dung), hỏi HS nhận xét nội dung của bức tranh phù hợp với bài hát nào đã học, tác giả? - HS tập trình bày bài hát với tốc độ: hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải GV chỉ định một vài HS trình bày , sửa cho các em những chỗ cha hát đúng. - Ôn tập kĩ năng hát đối đáp, chia lớp thành hai nửa. Nửa lớp hát: Trên đờng gập ghềnh. Nửa lớp kia hát: Ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh. HS chuẩn bị đồ dùng hoạ tập HS trả lời HS tập hát với tốc độ khác nhau 1-2 em trình bày HS thực hiện Tiếp tục cho đến bạn bè yêu mến Từ câu Tổ quốc mẹ hiền đến hết bài, cả lớp hát hoà giọng. - Ôn tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Trình bày bài hát trớc lớp với các hình thức: Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, trình bày hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. *Tập đọc nhạc: Nắng vàng Bài TĐN số 2 có tên : Nắng vàng, bài tập do các tác giả SGK biên soạn. - GV treo bài TĐN số 2 lên bảng - Em nào có thể nói tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 2 Nắng vàng? - GV chỉ vào từng nốt trong bài, cả lớp cùng nói tên nốt. - GV viết tiếu tấu lên bảng. GV chỉ bảng, HS nói tên hình nốt: Đen đen, đen đen, đen đen, trắng. - GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS nghe và thực hiện lại. - GV chỉ định 1-2 em thực hiện rồi cả lớp thực hiện - Tiếp theo, GV hớng dẫn HS nhìn vào bài TĐN số 2, nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập. - Em nào có thể nói tên các nốt nhạc trong bài TĐN theo thứ tự từ thấp lên cao? - GV viết 4 nốt Đô Rê Mi Son lên khuông nhạc trên bản bảng. HS hát, gõ đệm HS trình bày HS theo dõi 1-2 HS thực hiện cả lớp tập nói tên nốt HS theo dõi HS thực hiện HS gõ lại tiết tấu HS thực hiện HS nói tên, gõ tiết tấu HS trả lời: Đô Rê Mi Son HS đọc cao độ 4 nốt nhạc Đô Rê Mi Son theo thứ tự từ thấp lên cao. GV đàn, HS nghe và nhẩm tên nốt trên bảng. 5. Tập đọc nhạc từng câu HS luyện tập cao độ Giáo án Âm nhạc 4 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành Bài TĐN gồm 2 câu ngắn. - GV đàn câu thứ nhất 2-3 lần rồi bắt nhịp (1 2) - HS đọc nhạc câu thứ nhất một vài lần hoà với tiếng đàn. - GV chỉ định một vài HS đọc lại, GV hớng dẫn các em sửa những chổ đọc cha đạt. Đọc câu 2 tơng tự câu 1 - GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu - HS đọc nhạc cả bài 1-2 lần nữa, GV không sử dụng nhạc cụ mà lắng nghe HS đọc để phát hiện chổ sai, hớng dẫn các em sửa chữa. - GV chỉ định 1-2 em học khá đọc nhạc cả bài làm mẫu cho các bạn nghe và nhẩm theo. - GV đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần thứ nhất, HS đọc nhạc, lần thứ 2, các em tự ghép lời, và hát vừa gõ đệm theo phách. - GV chia lớp thành hai nửa và quy định: GV đàn giai điệu cả bài lần hai. Lần thứ nhất, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, lần thứ hai đổi ngợc lại. HS tập đọc từng câu HS nghe HS đọc hoà tiếng đàn HS thực hiện Tập câu 2 HS đọc nhạc cả bài HS thực hiện 1-2 em thực hiện HS ghép lời ca HS thực hiện - GV chỉ định 1-2 HS hát lời bài TĐN. Cả lớp hát lời. - GV hớng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - GV chỉ định 1-2 HS thực hiện * Củng cố, kiểm tra - Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. GV yêu cầu HS tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu. - Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. HS đọc nhạc, hát và gõ phách 1-2 em thực hiện HS trình bày [...]... Giáo án Âm nhạc 4 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành Giáo án Âm nhạc 4 Ngày soạn:7/11/2009 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 11/11/2009 Âm nhạc 4: Tiết 10 Học hát: bài Khăn quàng thắm mãi vai em Nhạc và lời: Tô Ngọc Báu I YấU CU: - Bit hỏt theo giai iu v li ca, bit kt hp gừ m theo nhp, theo phỏch bi hỏt II Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài Khăn quàng thắm... ít tài năng âm nhạc thế giới đạt giải nhất cuộc thi âm nhạc Sô-panh HS lắng nghe Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơn là một tấm gương sáng của tuổi trẻ Việt Nam noi theo về tài năng âm nhạc và sự lao động nghệ thuật Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơn là niềm tự hoà của nền âm nhạc Việt Nam - GV cho HS nghe trích đoạn một tác phẩm độc tấu đàn piano HS nghe nhạc GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành Giáo án Âm nhạc 4 Ngày... câu trong bài TĐN số 5 - Em nào xung phong đọc nhạc câu 2 trong bài TĐN số 5? - Em nào xung phong đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 5? - GV đệm đàn, HS đọc nhạc bài TĐN số 5 HS đọc nhạc, hát lời kết hỡp gõ đệm theo phách - GV đệm đàn, HS đọc nhạc bài TĐN số 6 HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách - Tổ 1 đọc nhạc bài TĐN số 5 và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Tổ 2 đọc nhạc bài TĐN số 6 Đồng... HS hát câu 1-2 HS tập câu tiếp theo Nửa lớp hát lời 1 Nửa lớp hát lời 2 HS thực hiện Từng bàn thực hiện GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành âm nhạc 4: Giáo án Âm nhạc 4 Ngày soạn:4/4/2009 Ngày dạy:Thứ tư,8/4/2009 Tiết 29 Ôn tập bài hát:Thiếu nhi thế giới liên hoan Tập đọc nhạc: TĐN số 8 I Mục tiêu: sgv II Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Thiếu nhi thế giới liên hoan -... - Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành HS trình bày Giáo án Âm nhạc 4 Ngày soạn: 14/2/2009 Ngày dạy: Thứ tư, 18/2/2009 âm nhạc 4: Tiết 22 Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ Tập đọc nhạc: TĐN số 6 I YấU CU: - Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca, bit hỏt kt hp vn ng ph ho bi hỏt -Bit c bi TN s 6 II Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài... hương tôi của nhạc sĩ Đỗ Nhuận HS nghe hát GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành âm nhạc 4: Giáo án Âm nhạc 4 Ngày soạn: 28/2/2009 Ngày dạy:Thứ tư, ngày 4/3/2009 tiết 24 Ôn tập bài hát: chim sáo Ôn tập TĐN số 5, số 6 I.YấU CU: - Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca v kt hp vn ng ph ho - Bit c nhc, ghộp li ca v kt hp gừ m theo bi TN s 5, 6 II Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen thuộc, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài Chim... hiện Đọc nhạc gõ theo tiết tấu HS xung phong GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành Giáo án Âm nhạc 4 Ngày soạn: 8/3/2009 Ngày dạy:Thứ tư, ngày 11/3/2009 Âm nhạc 4: tiết 25: Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo Nghe nhạc I YấU CU: - Bit hỏt ỳng giai iu v thuc li ca 3 bi hỏt Bit hỏt kt hp gừ m v vn ng ph ho -Nghe mt ca khỳc thiu nhi hoc trớch mt on nhc khụng li II Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ... thiếu của sô - panh - Sô - Panh là nhạc sĩ thiên tài người Ba-Lan là cũng nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới Ông ó nhiều đóng góp cho lịch sử âm nhạc không chỉ vì tài sáng tác âm nhạc mà còn là một nghệ sĩ biểu diễn piano kiệt xuất - GV đọc cho HS thêm về câu chuyện Tiếng đàn của Sô - Panh hoặc Người khổng lồ trong âm nhạc - GV giới thiệu cho HS nghe một sáng tác của nhạc sĩ Sô - panh HĐ của HS HS chuẩn... lớp đọc theo tiết tấu Luyện thanh HS tập hát từng câu HS hát câu1-2 HS hát những câu còn lại HS hát cả bài, gõ phách HS hát cả bài, gõ 2 âm sắc HS thực hiện Tổ, nhóm thực hiện HS ghi nhớ 2-3 em đọc HS theo dõi HS nghe câu chuyện HS nghe nhạc GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành Giáo án Âm nhạc 4 Ngày soạn: 21/3/2009 Ngày dạy:Thứ tư, 25/ 3/2009 âm nhạc 4: Tiết 27 ôn tập bài hát chú voi con ở bản đôn tập đọc nhạc: ... sai HS tập hát và vận động theo nhạc HS thực hiện HS ghi nhớ Giáo án Âm nhạc 4 Ngày soạn:14/11/2009 Ngày dạy:Thứ tư, ngày 18/11/2009 Âm Nhạc 4: Tiết 11 Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em Tập đọc nhạc: TĐN số 3 I YấU CU: - Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca v hỏt kt hp vn ng ph ho -Bit c bi TN s 3 II Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng,máy nghe, băng, đĩa nhạc bài Khăn quàng thắm mãi vai . Giáo án Âm nhạc 4 GV: Dng Tn Bỏ Ngày soạn:22/8/2009 Ngày dạy:Thứ t, ngày 26/8/2009 Âm nhạc 4: Tiết 1 Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I. Yờu cu:. tập viết nốt nhạc Ngày soạn:6/9/2009 Giáo án Âm nhạc 4 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành Ngày dạy:Thứ t, ngày 9/9/2009 Âm nhạc 4: Tiết 2 Học hát: Bài Em yêu hoà bình Nhạc và lời: Nguyễn. Giáo án Âm nhạc 4 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thành Ngày soạn:20/9/2009 Ngày dạy:Thứ t, ngày 23/9/2009 Âm nhạc 4: Tiết 4 Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe( Dân ca Ba Na) Kể chuyện âm nhạc