Mục tiêu: sg

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 5 (Trang 31 - 37)

II. Chuẩn bị của giáo viên

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Thiếu nhi thế giới liên hoan

- Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ phù hợp với giai điệu và nội dung bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. Phân HS đảm nhận vai trò hát lĩnh xướng và các nhóm hát đối đáp.

- Đàn giai điệu, đệm bài hát TĐN số 8 – Bầu trời xanh - Bản nhạc bài TĐn số 8 – Bầu trời xanh được phong to.

III. Hoạt động dạy học

HĐ của GV HĐ của HS

*Ôn tập bài hát:Thiếu nhi thế giới liên hoan

- HS nghe lại giai điệu bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan, các em

hát nhẩm theo.

- Nghe những tiết tấu sau, gõ lại và cho biết đó là tiết tấu câu hát nào:

- HS trình bày bài Thiếu nhi thế giới liên hoan theo cách hát lĩnh

xướng, nối tiếp và hoà giọng, yêu cầu hát thuộc lời, rõ lời, diễn cảm.

- Nhóm 4-5 HS trình bày trước lớp, hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

Tập đọc nhạc:Bầu trời xanh

1. GV giới thiệu bài TĐN

- GV treo bài TĐN số 8 lên bảng.

2. Xác định tên nốt trong bài TĐN

- GV chỉ vào từng nốt trong bài, cả lớp tập nói tên nốt nhạc.

3. Tập tiết tấu

- GV viết tiết tấu lên bảng:

- GV chỉ bảng, HS nói tên hình nốt:

- GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại.

- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện.

- HS nhìn bài TĐN số 8, nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu

vừa tập.

4. Đọc cao độ

- HS đọc cao độ từ thấp lên cao, rồi đọc từ cao xuống thấp

5. Tập đọc nhạc từng câu.

- GV đàn câu 1 khoảng 2-3 lần rồi bắt nhịp (1-2).

- GV chỉ định một vài HS đọc lại, GV hướng dẫn các em sửa những chỗ đọc chưa đạt.

- HS đọc câu 2 tương tự câu 1.

6. HS đọc nhạc cả bài

- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn, vừa đọc

vừa gõ tiết tấu.

- GV chỉ định 1-2 HS đọc nhạc cả bài.

7. HS ghép lời bài TĐN

- GV đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần thứ nhất, HS đọc nhạc, lần thứ

hai, các em tự ghép lời, vừa hát vừa gõ đệm theo phách.

- GV chia lớp thành 2 nửa và quy định: GV đàn giai điệu cả bài lần

hai. Lần thứ nhất nửa lớp đọc nhạc nửa kia ghép lời, lần thứ hai đổi

ngượi lại.

- Một vài HS khá đọc nhạc, hát lời cả bài làm mẫu cho các ban nghe và làm theo. 8. Đọc nhạc, hát lời và gõ đệm - HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - GV chỉ định 1-2 HS thực hiện. 9. Củng cố, kiểm tra - Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. GV

hướng dẫn HS tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại

của giai điệu.

- HS xung phong đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.

HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS nghe

HS nhận biết tiết tấu các câu hát HS thực hiện 4-5 em trình bày HS theo dõi Cả lớp nói tên nốt HS quan sát Cả lớp nói tên hình nốt HS nghe, gõ lại 1-2 em gõ tiết tấu

Cả lớp nói tên nốt, gõ tiết tấu

HS luyện tập cao độ HS nghe đàn HS đọc nhạc 1-2 em đọc HS đọc nhạc cả bài HS sửa chỗ sai Cả lớp ghép lời HS thực hiện 1-2 em làm mẫu HS đọc nhạc, hát và gõ phách Từng tổ, nhóm trình bày HS xung phong

Ngày soạn: 14/4/2009

Ngày dạy: Thứ 4 ngày 15/4/2009

âm nhạc 4: Tiết 30

Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn Thiếu nhi thế giới vui liên hoan

I. YấU CẦU:- Biết hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca, biết kết hợp gừ đệm theo phỏch, theo nhịp bài hỏt. -Biết vận động phụ hoạ bài hỏt.

II. Chuẩn bị của giáo viên

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc.

- Đàn giai điệu và đệm hát 2 bài Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới vui liên hoan.

- Một vài động tác múa hoặc vận động theo nhạc cho 2 bài hát.

- GV chuẩn bị tác phẩm do đàn piano độc tấu.

III. Hoạt động dạy học

HĐ của GV HĐ của HS

- HS nghe giai điệu, nhận biết tên từng bài hát, câu hát.

* Ôn tập bài hát: Chú voi con ở bản đôn

- HS nghe giai điệu bài hát, vừa hát thầm vừa gõ đệm theo phách.

- HS trình bày bài hát rõ lời, diễn cảm kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

- Tập kĩ năng hát lĩnh xướng vào hoà giọng:

Lời 1: HS lĩnh xướng Chú voi con … ham chơi, vừa hát vừa gõ đệm theo

phách. Phần tiếp theo, cả lớp hát hoà giọng, vừa hát vừa gõ với 2 âm sắc. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.

- HS tự chọn nhóm trình bày trước lớp với các hình thức: song ca, tam ca,

tốp ca. Có thể có em vừa hát vừa gõ đệm, có em vừa hát vừa vận động theo nhạc …

* Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan

- Trình bày bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và hoà giọng:

HS nữ hát lĩnh xướng: Ngàn dặm xa … thân tình, vừa hát vừa gõ đệm theo phách.

HS nam hát nối tiếp: loài giặc kia … thái bình, vừa hát vừa gõ đệm theo

phách.

Cả lớp hoà gọng: Vui liên hoan … yêu đời, vừa hát vừa gõ đệm với 2 âm

sắc.

- HS tập hát kết hợp múa phụ hoạ đơn giản.

- HS tự chọn: song ca, tam ca, tốp ca. Có thể có em vừa hát vèa gõ đệm, có em vừa hát vừa múa phụ hoạ đơn giản.

Bài đọc thêm: Nghệ sĩ nhân dân đặng thái sơn

- HS đọc từng phần trong bài Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơn.

- Đất nước ta sinh ra nhiều tài năng nghệ thuật và nghệ sĩ Đặng Thái Sơn

là một tài năng nổi bật. Đặng Thái Sơn thuộc vào số ít tài năng âm nhạc

thế giới đạt giải nhất cuộc thi âm nhạc Sô-panh.

Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơn là một tấm gương sáng của tuổi trẻ Việt Nam noi theo về tài năng âm nhạc và sự lao động nghệ thuật. Nghệ sĩ

Nhân dân Đặng Thái Sơn là niềm tự hoà của nền âm nhạc Việt Nam.

- GV cho HS nghe trích đoạn một tác phẩm độc tấu đàn piano.

HS nghe nhạc, trả lời Đó là giai điệu bài Chú voi con ở Bản Đôn,

câu hát Từ rừng già chú đến với

người,.bài Thiếu nhi thế giới vui liên hoan, câu hát Loài giặc kia, khôn ngăn tình yêu chứa chan.

HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS nghe, hát thầm

HS trình bày

HS thực hiện

HS hát và vận động theo nhạc HS trình bày trước lớp theo nhóm

HS thực hiện

HS hát, múa

HS trình bày trước lớp theo nhóm

HS theo dõi 1-2 em đọc HS lắng nghe

Ngày soạn: 18/4/2009

Ngày dạy: Thứ tư ngày 22/4/2009

âm nhạc 4: Tiết 31

ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8

I. YấU CẦU:- Biết hỏt theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hỏt đó học.

-Biết đọc nhạc, ghộp lời ca và kết hợp gừ đệm theo phỏch bài TĐN số 7,8

II. Chuẩn bị của giáo viên

- Nhạc cụ quen dung

- Đàn giai điệu và đệm hát bài TĐN số 7, số 8.

- Chuẩn bị băng, đĩa nhạc những bài hát đã học trong chương trình để cho HS nghe.

III. Hoạt động dạy học

HĐ của GV HĐ của HS

Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8

- GV gõ tiết tấu:

- Em nào có thể gõ lại tiết tấu vừa nghe?

- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện

- Em nào có thể biết, tiết tấu trên ở trong bài TĐN số 7 hay TĐN số 8? Đó là tiết tấu của 2 câu trong bài TĐN số 7 - Đồng lúa bên sông.

- Em nào xung phong đọc nhạc câu 2 trong bài TĐN sô 7 - Đồng lúa bên sông? - Em nào xung phong đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 7?

- GV đệm đàn, HS đọc nhạc bài TĐN số 7. HS đọc nhạc, hát lời kết hỡp gõ đệm theo phách.

- GV đệm đàn, HS đọc nhạc bài TĐN số 8. HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo

phách.

- Tổ 1 đọc nhạc bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời

ca.

- Tổ 2 đọc nhạc bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông và kết hợp gõ đệm theo phách. - Tổ 3 đọc nhạc bài TĐN số 8 Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Tổ 4 đọc nhạc bài TĐN số 8 Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc.

- GV đánh giá về phần trình bày của từng tổ, những ưu điểm cần phát huy, nhược

điểm cần khắc phục.

Nghe nhạc

- HS nghe một số bài hát đã học trong chương trình.

- Nếu có thời gian và điều kiện, GV giới thiệu cho HS nghe một số đoạn trích nhạc không lời. GV chọn đoạn hay, ví dụ Thư gửi Ê-li-dơ của Bê-tô-ven, Khát vọng mùa xuân của Mô-da, một bản Van-xơ, của Sô-panh, Tháng 6 (Trong tập bốn mùa) của Trai-cốp-xki, … Mỗi đoạn nhạc chỉ nghe khoảng 1 phút. GV giới thiệu tên bản nhạc chỉ nghe nhạc, tác giả rồi cho HS nghe lần thứ 2.

HS chuẩn bị dụng cụ học tập 1-2 em gõ lại 1-2 em trả lời 1-2 em thực hiện 1-2 em thực hiện cả lớp đọc nhạc, hát lời và gõ phách Cả lớp thực hiện Từng tổ thực hiện HS theo dõi

HS nghe nhạc không lời

Ngày soạn: 25/4/2009

Ngày dạy: Thứ tư ngày 29 /4/2009

âm nhạc 4 : Tiết 32

Học bài hát tự chọn I. YấU CẦU:

- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát tự chọn. Các em có thêm hiểu biết về những bài hát của địa phương.

- Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.

II. Chuẩn bị của giáo viên

- Nhạc cụ quen dùng

- Tập đàn giai điệu và đệm cho bài hát tự chọn.

- Chọn hình thức trình bày của bài hát tự chọn: gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.

III. Hoạt động dạy học

HĐ của GV HĐ của HS

Học hát:

(Bài hát tự chọn)

GV dạy hát theo quy định của Sở GD-ĐT hoặc phòng GD-ĐT: - GV có thể chọn và dạy 1-2 bài hát trong phần phụ lục SGK Âm nhạc 4.

- GV có thể dạy 1 bài dân ca hoặc bài hát của địa phương.

- Nếu là bài hát không có trong SGK, GV đọc cho HS chép lời ca.

- GV dạy bài hát theo quy trình dạy hát thông thường, lưu ý thể hiện sắc thái, tình cảm của bài.

- GV cần gợi cho HS niềm vui, niềm tự hào khi học bài dân ca hoặc bài hát của địa phương.

- GV hướng dẫn HS trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Có thể dùng bài hát này để kiểm tra, đánh giá năng lực học tập của HS.

- Có thể kết hợp dạy bài hát tự chọn với việc nghe nhạc, nghe những bài hát trong phần phụ lục:

Vầng trăng cổ tích (Nhạc: Phạm Đăng Khương; Lời thơ Đỗ Trung

Quân)

Em hát gọi mặt trời (Nhạc và lời: Nguyễn Thuý Liễu)

Khăn quàng thắp sáng bình minh (Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn)

Tổ quốc tin yêu chúng em (Nhạc và lời Hoàng Hà)

Biển quê em (Dân ca Nam Bộ)

Giấc mơ của bé (Nhạc và lời: Xuân Giao)

Mùa xuân về (Dân ca Dao)

HS chuẩn bị đồ dùng học tập

HS học hát

Ngày soạn: 1/5/2009

Ngày dạy: Thứ tư, ngày 6/5/2009

âm nhạc 4: Tiết 33

ôn tập 3 bài hát I. YấU CẦU:

- Ôn tập để hát thuộc lời, đúng giai điệu, trình bày 3 bài hát đã học trong học kỳ II theo tổ, nhóm, cá nhân.

- GV đánh giá chính xác kết quả học tập của các em. - Khuyến khích HS tự tin khi trình bày bài hát .

II. Chuẩn bị của giáo viên

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc - Tập đệm 3 bài hát

III. Hoạt động dạy học

HĐ của GV HĐ của HS

Ôn tập: Ôn tập 3 bài hát

- Chúc mừng - Bàn tay mẹ - Chim sáo

Ôn tập 3 bài hát bằng hình thức thi giữa các tổ. Các tổ thực hiện các bài tập sau

để tính điểm thi đua:

1. Kể tên 3 bài hát đã học: GV chỉ định 4 HS của 3 tổ ghi tên của 3 bài hát đã

học ở đầu học kỳ 2 trong 1 phút. Ghi đủ và đúng tên của 3 bài sẽ được 10 điểm. 2. Kể tên tác giả: GV chỉ định 3 HS khác của 3 tổ lên ghi tên tác giả 3 bài hát trong 1 phút. Ghi đủ và đúng tên tác giả 3 bài cũng sẽ được 10 điểm

3. Nghe tiết tấu đoán tên bài hát: GV chọn 3 tiết tấu của 3 bài hát, GV gõ từng

tiết tấu, HS nào biết đó là tiết tấu của câu hát nào, vừa hát vừa gõ đúng sẽ được 10 điểm. Nếu thực hiện chưa đầy đủ, số điểm sẽ thấp hơn.

4. Lần lượt từng tổ trình bày bài hát Chúc mừng, trình bày bài hát theo cách kết

hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Tổ trưởng bắt nhịp.

5. Từng tổ trình bày bài hát Bàn tay mẹ, trình bày bài hát theo cách kết hợp vận

động theo nhạc.

6. Từng tổ trình bày bài hát Chim sáo, trình bày bài hát theo cách kết hợp gõ đệm

với 2 âm sắc. * Củng cố:

Dặn dò HS tập biểu diễn theo nhiều hình thức

HS chuẩn bị đồ dùng học tập. HS ôn tập 3 bài hát HS của các tổ thực hiện HS của các tổ thực hiện HS của các tổ thực hiện HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện HS ghi nhớ

Ngày soạn: 17/5/2008

Ngày dạy: Thứ ba ngày 20/5/2008

âm nhạc 4: Tiết 34

ôn tập 2 bài TĐN số 5, số 6

I. YấU CẦU: - Biết hỏt theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hỏt đó họpc ở học kỳ II.

-Biết đọc nhạc, ghộp lời ca và kết hợp gừ đệm theo phỏch, theo nhịp 2 bài TĐN trong học kỳ II.

II. Chuẩn bị của giáo viên

- Nhạc cụ quen dung

- Đàn giai điệu và đệm hát bài TĐN số 5, số 7.

- Chuẩn bị băng, đĩa nhạc những bài hát đã học trong chương trình để cho HS nghe.

III. Hoạt động dạy học

HĐ của GV HĐ của HS

Ôn tập 2 bài TĐN số 5, số 6

- GV gõ tiết tấu:

- Em nào có thể gõ lại tiết tấu vừa nghe?

- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện

- Em nào có thể biết, tiết tấu trên ở trong bài TĐN số 5 hay TĐN số 6? Đó là tiết tấu của 2 câu trong bài TĐN số 5

- Em nào xung phong đọc nhạc câu 2 trong bài TĐN số 5?

- Em nào xung phong đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 5?

- GV đệm đàn, HS đọc nhạc bài TĐN số 5. HS đọc nhạc, hát lời kết hỡp

gõ đệm theo phách.

- GV đệm đàn, HS đọc nhạc bài TĐN số 6. HS đọc nhạc, hát lời kết hợp

gõ đệm theo phách.

- Tổ 1 đọc nhạc bài TĐN số 5 và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- Tổ 2 đọc nhạc bài TĐN số 6 Đồng lúa bên sông và kết hợp gõ đệm

theo phách.

- Tổ 3 đọc nhạc bài TĐN số 5 Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm theo

nhịp.

- Tổ 4 đọc nhạc bài TĐN số 6 Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm theo 2

âm sắc.

- GV đánh giá về phần trình bày của từng tổ, những ưu điểm cần phát

huy, nhược điểm cần khắc phục.

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 5 (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)