1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L 5 CKTKN+BVMT+ KNS(Hoàng-Thụ)

894 813 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 894
Dung lượng 13,01 MB

Nội dung

Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Đàm Thuỷ - TUẦN 01: TỪ NGÀY 16 /8 ĐẾN NGÀY 20 / 8 / 2010 NGƯỜI SOẠN : HOÀNG VĂN THỤ NGƯỜI DẠY : HOÀNG VĂN THỤ Thứ hai, ngày 16 tháng 8 năm 2010. TIẾT 1 : MĨ THUẬT (GV chuyên lên lớp ) Tiết 2:TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I-Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn. - Học thuộc lòng một đoạn đoạn: Sau 80 năm ……. Công học tập của các em.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt II-Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng. III-Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-MỞ ĐẦU Nêu một số điểm lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc lớp 5, chuẩn bị cho giờ học, nhằm củng cố nề nếp học tập của học sinh . B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em : Yêu cầu học sinh xem và nói những điều các em thấy trong bức tranh minh họa chủ điểm: Hình ảnh bác Hồ và học sinh các dân tộc trên nền lá cờ Tổ quốc bay thành hình chữ S – gợi dáng hình đất nước ta. Giới thiệu : Trực tiếp - HS lắng nghe. Hoàng Văn Thụ 1 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Đàm Thuỷ 2-Tìm hiểu bài a)Luyện đọc G Gọi học sinh khá đọc - Gọi học sinh chia đoạn - Gọi học sinh đọc tiếp nối đoạn tìm ra từ khó và giáo viên hướng dẫn đọc . - Gọi học sinh đọc tiếp nối tìm ra từ ngữ cần chú giải. - Gọi học sinh đọc phần từ ngữ. - Giáo viên đọc mẫu. Học sinh đọc - Bài chia thành 2 đoạn * Đoạn 1: Từ đầu đến : các em nghĩ sao * Đoạn 2: Phần còn lại. - Học sinh đọc tiếp nối - Học sinh đọc tiếp nối - Học sinh đọc - Học sinh lắng nghe b) Tìm hiểu bài Cách tổ chức hoạt động lớp học : + Chia lớp thành các nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) và trả lời các câu hỏi. - GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận, tổng kết. + Chỉ định 1,2 HS điều khiển lớp, trao đổi về bài đọc dựa theo các câu hỏi SGK. GV điều chỉnh, khắc sâu, gây ấn tượng về những gì HS đã trao đổi, thu lượm được. - Yêu cầu đọc thầm phải gắn với những nhiệm vụ cụ thể. Các hoạt động cụ thể : - Ngày khai trường tháng 9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? - Sau đó đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. - HS điều khiển lớp có thể bổ sung câu hỏi. +Đọc thầm đoạn 1 (Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?) -Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. -Từ ngày khai trường này, các em HS bắt Hoàng Văn Thụ 2 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Đàm Thuỷ - Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. + Đọc thầm đoạn 2 : - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. -HS phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu. c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS. - GV theo dõi, uốn nắn. * Chú ý : - Giọng đọc cần thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào HS– những người sẽ kế tục sự nghiệp cha ông. - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm ……. Công học tập của các em -HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp -Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -Nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK (từ sau 80 năm giời làm nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em). -HS thi đọc thuộc lòng. 3-Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà học thuộc lòng: Sau 80 năm ……. Công học tập của các em - Hs trả lời câu hỏi SGK ____________________________________ Tiết 3: TOÁN ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I-Mục tiêu - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và việt một số tự nhiên dưới dạng phần số. II-Đồ dùng dạy học Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài Trong tiết học toán đầu tiên của năm học, các em sẽ được củng cố về khái - HS lắng nghe. Hoàng Văn Thụ 3 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Đàm Thuỷ niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 2-Dạy bài mới 2-1-Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số -Gv treo miếng bìa I (biểu diễn phân số 3 2 ) rồi nói : Đã tô màu mấy phần băng giấy ? -Yêu cầu hs giải thích ? -Gv mời 1 hs lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã đựơc tô màu của băng giấy. Hs dưới lớp viết vào giấy nháp. -Gv tiến hành tương tự với các hình còn lại Gv viết lên bảng cả 4 phân số - Sau đó yêu cầu hs đọc . -Đã tô màu băng giấy. -Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế. Vậy đã tô màu 3 2 băng giấy. -Hs viết và đọc 3 2 đọc là hai phần ba . -Hs quan sát hình , tìm phân số thể hiện phần tô màu của mỗi hình. Sau đó đọc và viết các phân số đó. -Hs đọc lại các phân số trên . 2-2-Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số a)Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số -Gv viết lên bảng các phép chia sau 1:3 ; 4:10 ; 9:2 -Yêu cầu : Em hãy viết thương của các phép chia dưới dạng phân số . -Hs nhận xét bài làm trên bảng . -Gv kết luận đúng sai và sửa bài nếu sai -Gv hỏi : 3 1 có thể coi là thương của phép chia nào ? -Hỏi tương tự với 2 phép chia còn lại -Yêu cầu hs mở SGK và đọc chú ý 1 . -Hỏi : Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có -3 hs lên bảng thực hiện . 2 9 2:9; 10 4 10:4; 3 1 3:1 === -Hs lần lượt nêu : Là thương của phép chia 4 :10 Là thương của phép chia 9 : 2 -Phân số chỉ kết quả của phép chia một số thiên nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó . Hoàng Văn Thụ 4 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 10 4 2 9 3 2 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Đàm Thuỷ dạng như thế nào ? b)Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số . -Hs viết lên bảng các số tự nhiên 5,12,2001 . . . và nêu yêu cầu : hãy viết mỗi số tự nhiên thành phân số có mẫu s là 1 . -Hs nhận xét bài làm cùa hs , hỏi : Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào ? -Hỏi hs khá giỏi : Em hãy giải thích vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và mẫu số là 1 . Giải thích bằng VD . -Kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1 . -Nêu vấn đề : hãy tìm cách viết 1 thành phân số ? -1 có thể viết thành phân số như thế nào? -Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau ? Giải thích bằng VD . -Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số. -Có thể viết thành phân số như thế nào? -Cả lớp làm vào giấy nháp ; 1 2001 2001; 1 12 12; 1 5 5 === -Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số chính là 1 . -Hs nêu : VD : 5 = ta có 5 = 5 : 1 = -Hs lên bảng viết phân số của mình VD : 1 = ; 1 = ; 1 = ; . . . -1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau . -Hs tự nêu . VD 1 = Ta có = 3 : 3 = 1 . Vậy 1 = -VD : 0 = 7 0 ; 0 = 19 0 ; 0 = 125 0 ; . . . -0 có thể viết thành phân số có tử bằng 0 và mẫu khác 0 . 2-3-Luyện tập – thực hành Bài 1 :Đọc các phân số -BT yêu cầu làm gì ? Bài 2 :Viết các thương sau dưới dạng phân số Cho HS làm bảng con Bài 3 : Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1 Bài 4 :Viết số thích hợp vào ô trống -Hs đọc đề bài. - HS trả lời -Hs nối tiếp nhau làm bài trước lớp . 3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 9 : 17 = -Hs làm bài 32= ; 105 = ; 1000 = a) 1 = b) 0 = -Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng -Hs giải thích cách điền số của mình 3. Củng cố – Dặn dò -Gv tổng kết tiết học. Hoàng Văn Thụ 5 1 5 1 5 3 3 12 12 32 32 3 3 3 3 3 3 5 3 100 75 17 9 1 32 1 105 1 1000 6 6 5 0 Giỏo ỏn lp 5 Trng tiu hc m Thu -Dn hs v nh lm BT hng dn luyn tp thờm v chun b bi sau . Tit 4: KHOA HC S SINH SN I. Mc tiờu : - Nhn bit mi ngi iu do b m sinh ra v cú mt s c im ging vi b m ca mỡnh. II. dựng dy hc : - Cỏc hỡnh minh ha trang 4- 5 (SGK) III. Cỏc hot ng dy hc ch yu: HOT NG CA GV HOT NG CA HS Hot ng : Khi ng - Gii thiu chng trỡnh hc. - Gii thiu bi: Bi hc u tiờn cỏc em hc cú tờn l S sinh sn. Hot ng 1: Trũ chi Bộ l con ai? - GV nờu tờn trũ chi; gi cỏc hỡnh v (tranh nh) v ph bin cỏch chi. - Chia lp lm 4 nhúm, phỏt dựng phc v trũ chi cho tng nhúm, hng dn- giỳp cỏc nhúm gp khú khn. Sau đó Gv thu tất cả các phiếu đã vẽ hình và cháo đu cho HS lên chơi - Gi i din 2 nhúm dỏn phiu lờn bng. - Yờu cu i din ca nhúm khỏc lờn kim tra v hi bn: Ti sao bn li cho õy l hai b con (m con)? - Nhn xột, tuyờn dng, nhc nhúm lm sai ghộp li cho ỳng. - GV hi v tng kt trũ chi: + Nh õu cỏc em tỡm c b (m) cho tng em bộ? + Qua trũ chi, em cú nhn xột gỡ v tr em v b m ca chỳng? * Kt lun: Mi tr em u do b m sinh - HS nhc li, ghi ta. - Lng nghe. - Nhn DHT v tho lun nhúm. HS tho lun,mỗi nhóm HS vẽ một em bé và một ngời m hay một ngời bố ca em bé đó .Từng nhóm sẽ phải bàn nhau và chọn một đc đim nào đó đ vẽ sao cho mọi ngời nhìn hai hình có th nhận ra đóa là hai m con hoc hai bố cho - i din 2 nhúm lm xong trc dỏn phiu lờn bng. - HS cht vn ln nhau - Trao i theo cp v tr li. + Nh em bộ cú c im ging vi b m ca mỡnh. + Tr em u do b m sinh ra. Tr em cú nhng c im ging vi b m cu Hong Vn Th 6 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Đàm Thuỷ ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.  Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự sinh sản ở người - GV yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trang 4, 5 SGK và hoạt động theo cặp: - Treo các trách nhiệm minh họa. Yêu cầu HS giới thiệu về các thành viên trong gia đình bạn Liên. - Nhận xét, tuyên dương. + Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? + Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? * Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ được duy trì kế tiếp nhau Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: Gia đình của em - Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về gia đình của mình và giới thiệu với mọi người. - Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ đẹp và có lời giới thiệu hay. Cđng cè dỈn dß - Yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi củng cố bài và kết luận. - Nhận xét, tuyên dương lớp. - Dặn về nhà ghi vào vở, học thuộc mục Bạn cần biết; vẽ 1 bức tranh có 1 bạn trai và 1 bạn gái vào cùng 1 tờ giấy A4. mình. - Lắng nghe. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. + 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát + HS 1 đọc từng câu hỏi về nội dung tranh cho HS 2 trả lời. + Khi HS 2 trả lời HS 1 khẳng định bạn nêu đúng hay sai. - 2 HS nối tiếp nhau giới thiệu. + Gia đình bạn Liên có hai thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên. + Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình. - Lắng nghe. - Vẽ vào giấy khổ A4. 3 – 5 HS dán hình minh họa về gia đình của mình. - HS đọc mục Bạn cần biết. Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: TOÁN Tiết 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I-Mục tiêu Hoàng Văn Thụ 7 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Đàm Thuỷ - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số(trường hợp đơn giản) II-Đồ dùng dạy học Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số III-Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : -2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét. a) 1 = 6 6 b) 0 = 5 0 32 = 1 32 ; 105 = 1 105 ; 2. DẠY BÀI MỚI 2. 1- Giới thiệu bài Trong tiết học này, các em sẽ cùng nhớ lại tính chất cơ bảng của phân số, sau đó áp dụng tính chất này để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. - HS lắng nghe 2. 2- Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số VD 1 : Viết số thích hợp vào ô trống. Ví dụ 1: 18 15 36 35 6 5 == x x -Gv nhận xét bài làm của hs. -Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì ? VD 2 :Viết số thích hợp vào ô trống: 6 5 3:18 3:15 18 15 == -Gv nhận xét bài làm của HS. Gọi một HS dưới lớp đọc bài. -Khi chia cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được gì ? 2. 3- Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số tính chất cơ bản của phân số a)Rút gọn phân số -Thế nào là rút gọn phân số ? -Gv viết phân số 120 90 lên bảng, yêu cầu cả lớp rút gọn phân số trên . -Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì ? b)VD2 - Cả lớp làm vào giấy nháp. VD 18 15 36 35 6 5 == x x -Lưu ý : Hai ô trống ở phải điền cùng một số -Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta đựơc một phân số bằng phân số đã cho. -Lưu ý : hai ô trống ở phải điền cùng một số. -Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho. -Là tìm một phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số bé hơn . -VD : 4 3 3:12 3:9 12 9 10:120 10:90 120 90 ==== Hoặc ; 4 3 30:120 30:90 120 90 == -Ta phải rút gọn đến khi được phân số tối giản . Hoàng Văn Thụ 8 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Đàm Thuỷ -Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số ? -Gv viết các phân số 5 2 và 7 4 lên bảng . Hs quy đồng 2 phân số trên . -Nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số ? -Gv viết tiếp các phân số 5 3 và 10 9 lên bảng, u cầu hs quy đồng mẫu số 2 phân số trên. -Cách quy đồng mẫu số ở 2 VD trên có gì khác ? -GV nêu : Khi tìm MSC khơng nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số. -Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu. -2 hs lên bảng làm bài Chọn MSC là 5 x 7 = 35 , ta có : 35 20 57 54 7 4 ; 35 14 75 72 5 2 ==== x x x x -1 hs nêu , cả lớp nhận xét . -Vì 10 : 2 = 5 . Ta chọn MSC là 10, ta có : 10 6 25 23 5 3 == x x Giữ ngun 10 9 -VD1, MSC là tích của mẫu số 2 phân số; VD2 MSC chính là mẫu số của một trong 2 phân số. 3. Luyện tập , thực hành Bài 1: Rút gọn phân số. -Đề bài u cầu làm gì ? -Gv u cầu hs làm bài. -Gv nhận xét và ghi điểm. Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau: *Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau - 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở. 16 9 4:64 4:36 64 36 ; 3 2 9:27 9:18 27 18 ; 5 3 5:25 5:15 25 15 ====== -Cả lớp sửa bài. - ba HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở. a. 3 2 và 8 5 ; Chọn 3 x 8 = 24 là MSC ta có : 3 2 = 83 82 × × = 24 16 ; 8 5 = 38 35 × × = 24 15 b. 4 1 và 12 7 ta thấy 12 : 4 = 3 . chọn MSC = 12 4 1 = 34 31 × × = 12 3 ; 12 7 = 12 7 c. 6 5 và 8 3 MSC = 24 6 5 = 46 45 × × = 24 20 ; 8 3 = 38 33 × × = 24 9 - 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở. Ta có: Hồng Văn Thụ 9 Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Đàm Thuỷ trong các phân số dưới đây: -Gv nhận xét và cho điểm. 30 12 = 6:30 6:12 = 5 2 ; 21 12 = 3:21 3:12 = 7 4 35 20 = 5:35 5:20 = 7 4 ; 100 40 = 20:100 20:40 = 5 2 Vây: 5 2 = 30 12 = 100 40 ; 7 4 = 21 12 = 35 20 4. CỦNG CỐ, DẶN DỊ -HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số. -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ____________________________________ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I-Mục tiêu - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn(nội dung ghi nhớ) - Tìm được từ đồng nghĩa theo u cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt được câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3. II-Đồ dùng dạy - học - VBT Tiếng Việt 5, tập một. - Bảng viết sẵn các từ in đậm ở BT1a và 1b (phần nhận xét): xây dựng – kiến thiết; vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm. - Một sồ tờ giấy khổ A4 để một vài hs làm BT 2,3 (phần Luyện tập). III-Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: Chuyển tiết 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Phần nhận xét : Bài tập 1: So sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn a, đoạn văn b (xem chúng giống nhau hay khác nhau). -Hs đọc trước lớp u cầu BT 1 (đọc tồn bộ nội dung). Cả lớp theo dõi SGK. -1 hs đọc các từ in đậm đã được thầy viết sẵn trên bảng lớp. a) xây dựng – kiến thiết b) Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm. -Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hoạt động , 1 màu) Hồng Văn Thụ 10 [...]... đó l n hơn -Bài 3, ba HS nối tiếp nhau l n bảng l m, l p l m vào vở 3 3× 5 15 5 5 3 15 a 4 = 4 × 5 = 20 ; 7 = 7 × 3 = 21 mà *Bài 4: Bài giải: 1 = 2 mà 2 < 2 vậy 1 < 2 3 6 6 5 3 5 15 15 3 5 > 21 nên 4 > 7 20 2 2×2 4 4 4 4 4 b 7 = 7 × 2 = 14 ; 9 = 9 mà 14 < 9 2 4 nên 7 < 9 5 8 5 8 c 8 < 1; > 1 nên 8 < 5 5 Vậy em được mẹ cho nhiều qt hơn 4 Củng cố -dặn dò: Gv tổng kết tiết học -Bài 4, một HS l n bảng l m,... chốt l i cách l m cho HS c .L m bài tập và chấm sữa bài: - u cầu HS thứ tự l n bảng l m, HS khác l m vào vở – GV theo dõi HS l m Bài 1: a, Điền dấu , = -Bài 1a, một HS l n bảng l m, l p l m vào vở b Đặc điểm của phân số l n hơn 1, bé 3 2 9 hơn 1, bằng 1 1; 5 24 2 4 Hồng Văn Thụ Giáo án l p 5 Trường tiểu học Đàm Thuỷ 7 1> 8 -Bài 1b, HS nêu miệng + Phân số l n hơn 1 l phân số có tử số l n... hành động, việc l m của học sinh l p (a, b, c, d, e l hành vi đúng 5 đ l hành vi sai.) Em thấy mình cĩ những điểm nào 15 Hồng Văn Thụ Giáo án l p 5 Trường tiểu học Đàm Thuỷ xứng đáng l học sinh l p 5 - Gọi 2, 3 HS đọc l i Ghi nhớ - HS tiếp nối nhau phát biểu ý - GV chốt l i bài học: L một HS l p kiến 5, các em cần cố gắng học thật giỏi, - HS đọc thật ngoan, khơng ngừng tu dưỡng - HS l ng nghe, ghi... u cầu những hs viết sai chính tả về nhà viết l i nhiều l n cho đúng những từ đã viết sai, ghi nhớ qui tắc viết chính tả với g/gh ; ng/ngh ; c/k Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC EM L HỌC SINH L P 5 (Tiết 1) I Mục tiêu - Biết: Học sinh l p 5 l học của l p l n nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em l p dưới học tập - Có ý thức học rèn luyện - Vui và tự hào l sinh l p 5 II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh vẽ các tình huống... nhóm thảo luận trả l i các câu hỏi trong phiếu bài tập Phiếu bài tập Em hãy trả l i các câu hỏi và ghi ra giấy câu trả l i của mình: 1 HS l p 5 có gì khác so với HS các l p khác trong tồn trường? 2 Chúng ta cần phải l m gì để xứng đáng l HS l p 5? - HS thảo luận và trả l i các câu hỏi 3 Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm em trong phiếu bài tập khi đã l HS l p 5? - Tổ chức cho HS trao đổi cả l p + u cầu HS... nhóm trước l p + u cầu HS các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS thực hiện + HS các nhóm trình bày + HS các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ - GV kết luận: Năm nay các em đã l n sung l p 5- l p l n nhÊt trêng.Em rÊt vui - HS l ng nghe và ghi nhớ vµ tù hµo.Em sÏ cè g¾ng ch¨m ngoan,häc giái ®Ĩ xøng ®¸ng l HS l p 5 * Hoạt động 2:Em tự hào l HS l p 5 - Gọi học sinh l m tập 1và nêu những - Học sinh l m bài... trong l p học - Cơ giáo đã chúc mừng các em l học 5 Em thấy các bạn có thái độ như thế nào? 6 Bức tranh thứ ba vẽ gì? 7 Bố của bạn ë trong tranh đã nói gì với bạn? sinh l p 5 -Th¸i ®é của c¸c b¹n rÊt vui vẻ vµ tù hµo m×nh l HS l p 5 - Bạn học sinh l p 5 và bố của bạn - Con trai bè ch¨m qu¸ ! §ĩng l HS l p 5 8 Theo em, bạn HS đó đã l m gì để được bố khen? - Ch¨m chØ häc tËp + u cầu các nhóm thảo luận... em l n bảng l m -HS nhận xét bài bạn trên bảng và nêu l i cách so sánh phân số cùng mẫu số, phân 2 5 số khác mẫu số Hãy so sánh các phân số sau: và ; 7 7 - HS l ng nghe 3 5 và 4 7 - GV nhận xét bài HS và chốt l i cách l m: 2 5 < ( vì 2 < 5) 7 7 -HS nhắc l i cách so sánh hai phân số *Hai phân số cùng mẫu số phân số nào có tử số l n hơn thì phân số đó l n hơn 3 5 3 3 × 7 12 = và ; = 4 7 4 4 × 7 28 5 ×... Theo l nh vua l khơng hợp l vì thể hiện sự nhượng bơ và trái với l ng dân Câu 2: Những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định khi được l nh của vua: L m quan phải tn l nh vua nếu khơng sẽ bị tội phản nghịch … Trương Định khơng biết l m gì cho phải l Câu 3: Trước những băn khoăn đó, nghĩa qn và dân chúng suy tơn Trương Định l m “Bình Tây Đại ngun sối” Câu 4: Để đáp l i l ng dân Trương Địng đã khơng tn l nh... phân số thập phân l n bảng số 6 l phân số thập phân và bằng 10 phân số đã cho 7 7 x 25 1 75 = = 4 4 x 25 100 20 20 x8 160 = = 1 25 1 25 x8 1000 - HS l ng nghe -Hs đọc nối tiếp 9 21 6 25 20 05 ; ; ; 10 100 1000 1000000 - Một em l n bảng viết, l p viết vào vở) Bài 2 7 20 4 75 1 -Gv đọc hs viết ; ; ; 10 100 1000 1000000 Bài 3 -Gv cho hs đọc phân số, sau đó nêu rõ -Hs đọc và nêu : Phân số 4 ; 17 l 10 1000 các . - 1 HS l n bảng l m l p l m vào vở. 16 9 4:64 4:36 64 36 ; 3 2 9:27 9:18 27 18 ; 5 3 5: 25 5: 15 25 15 ====== -Cả l p sửa bài. - ba HS thứ tự l n bảng l m, l p l m vào vở. a. 3 2 và 8 5 ; Chọn. sung. - GV kt lun: Nm nay cỏc em ó l n lp 5- lp l n nhất trờng.Em rất vui và tự hào.Em sẽ cố gắng chăm ngoan,học giỏi đ xứng đáng l HS l p 5 * Hot ng 2:Em t ho l HS lp 5 - Gi hc sinh lm tp 1v. ta có : 35 20 57 54 7 4 ; 35 14 75 72 5 2 ==== x x x x -1 hs nêu , cả l p nhận xét . -Vì 10 : 2 = 5 . Ta chọn MSC l 10, ta có : 10 6 25 23 5 3 == x x Giữ ngun 10 9 -VD1, MSC l tích của

Ngày đăng: 21/10/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w