1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDBVMT môn MĨ THUẬT

64 832 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Nội dung chương trình gồm 3 phần:

  • Phần một : Những vấn đề chung

  • B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BVMT

  • Quan niệm về môi trường.

  • 2.Chức năng chủ yếu của môi trường : Hoạt động 2 : -MT đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của chúng ta. Theo bạn MT có những chức năng cơ bản nào? Bạn hãy mô tả chức năng của môi trường qua một sơ đồ . -Các bạn hãy độc lập suy nghĩ sau đó trao đổi trong nhóm về quan điểm của mình

  • Slide 7

  • 3. Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường là một vấn đề mang tính toàn cầu. Ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng to lớn đến chất lượng MT sống của chúng ta. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường là một nhiệm vụ mang tính chiến lược của toàn xã hội và toàn thế giới.

  • Ô nhiễm MT hiểu một cách đơn giản là :

  • *Một số thông tin về MT thế giới

  • Một góc Bắc Kinh khi mưa (bên trái), khi nắng (bên phải)

  • Nước thải từ các trạm xăng, gas đổ thẳng ra vịnh San Francisco

  • Nước có thể bị phú dưỡng do ô nhiễm.

  • Slide 14

  • Slide 15

  • *Một số thông tin về tình trạng MT của Việt Nam

  • Hình ảnh ô nhiễm MT nước ở Cao Bằng Việt Nam

  • Hình ảnh vi phạm môi trường

  • Hình ảnh ô nhiễm MT không khí

  • Hình ảnh Hồ Tây ngập rác

  • Một góc nhỏ sông Hồng

  • Ô nhiễm trong nhà người dân Bình Định

  • Làm việc trong môi trường khói bụi, (Ảnh chụp tại một doanh nghiệp chế biến gỗ ở Phù Mỹ - Bình Định ).

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • II. GIÁO DỤC BVMT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC

  • -Giáo dục BVMT là một quá trình (thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩ năng giá trị và quan tâm tới những vấn đề về môi trường, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.

  • 2.Mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học

  • *Mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học Làm cho HS bước đầu biết và hiểu : -Các thành phần MT: đất, nước, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật và quan hệ giữa chúng. -Mối quan hệ giữa con người và các thành phần MT. -Ô nhiễm MT; biện pháp BVMT xung quanh (nhà ở, trường, lớp học, thôn xóm, bản làng, phố phường) HS bước đầu có khả năng : -Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi (trồng, chăm sóc cây; làm cho MT xanh – sạch – đẹp ) -Sống hòa hợp, gần gũi, thân thiện với tự nhiên. -Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác. -Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước. -Thân thiện với môi trường. -Quan tâm đến môi trường xung quanh .

  • *Tầm quan trọng của việc BVMT trong trường tiểu học . -Làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện môi trường. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, những xúc cảm, xây dựng cái thiện và hình thành thói quen, kĩ năng sống và BVMT cho các em . -Để thực hiện giáo dục BVMT trong trường tiểu học cần phải đưa nội dung môi trường, BVMT trở thành một nội dung học tập và hoạt động của các em. Nội dung giáo dục BVMT trong trường tiểu học được lồng ghép, tích hợp trong các môn học và đưa vào nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp với khối lượng kiến thực phù hợp . +Môi trường xung quanh HS. +Khái niệm về ô nhiễm môi trường +Ý thức BVMT +Kĩ năng về BVMT trong cuộc sống và hoạt động. +Hình thành, phát triển và rèn luyện hành vi, thói quen, thái độ trong BVMT.

  • Hoạt động 6 Bạn đã xác định được mục tiêu và nội dung giáo dục BVMT trong trường tiểu học . Bạn hãy thảo luận trong nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ sau : 1.Đề xuất cách thức đưa nội dung giáo dục BVMT vào trường tiểu học. 2.Nêu nội dung và cách tiếp cận giáo dục BVMT trong trường tiểu học.

  • Để thực hiện được mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT trong trường tiểu học, trong điều kiện hiện nay, con đường tốt nhất là . -Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục BVMT qua các môn học. -Đưa giáo dục BVMT trở thành một nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, -Quan tâm tới MT địa phương, thiết thực cải thiện MT địa phương, hình thành và phát triển thói quen ứng xử thân thiện với MT. -Tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào các môn cấp tiểu học có 3 mức độ: mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ. 1.Mức độ toàn phần : Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT. 2.Mức độ bộ phận : Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT. 3.Mức độ liên hệ : Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách logic với nội dung giáo dục BVMT.

  • Nội dung và cách tiếp cận : -Giáo dục về MT nhằm trang bị những hiểu biết, kiến thức của bộ môn khoa học về MT, những hiểu biết về tác động của con người tới MT, những phương pháp nghiên cứu, các biện pháp đánh giá tác động và xử lý sự cố MT. -Giáo dục trong môi trường là xem MT thiên nhiên, hoặc nhân tạo như một phương tiện, một môi trường để giảng dạy và học tập. Nói cách khác là cần phải dạy và học gắn với MT một cách sinh động và đa dạng. -Giáo dục vì MT nhằm giáo dục ý thức, thái độ, các chuẩn mực, hành vi ứng xử đúng đắn với MT. Hình thành, phát triển và rèn luyện các kĩ năng cơ bản, cần thiết cho những quyết định đúng đắn trong hành động BVMT. Giáo dục BVMT là một nội dung giáo dục trong trường tiểu học. Do đặc thù, giáo dục BVMT có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học đa dạng như : thảo luận nhóm, trò chơi, PP dự án, đóng vai… đồng thời giáo dục BVMT còn sử dụng các PPDH đặc thù của các môn học khác.

  • Phần hai : TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN MĨ THUẬT

  • 1.Mục tiêu giáo dục BVMT qua môn Mĩ thuật

  • 2.Các PP, hình thức và nguyên tắc giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật .

  • -Hình thành ở học sinh những kiến thức, hiểu biết và kĩ năng cơ bản khi các em tiếp xúc với các vấn đề môi trường - Hình thành khả năng suy nghĩ, nghe, đọc, nói, viết có phán xét -Giúp HS gặt hái kinh nghiệm, quan tâm chung về MT, khuyến khích HS .

  • c. Các nguyên tắc cần đảm bảo khi thực hiện giáo dục BVMT.

  • 3.Mức độ tích hợp giáo dục MT trong môn Mĩ thuật

  • c.Tích hợp ở mức độ liên hệ.

  • II.NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT TRONG MÔN MĨ THUẬT QUA CÁC CHƯƠNG BÀI

  • Nội dung tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật (từ lớp 1 đến lớp 5).

  • *Các dạng bài cụ thể : Đối với lớp 1

  • Các dạng bài cụ thể : Đối với lớp 1

  • Slide 49

  • Các dạng bài cụ thể : Đối với lớp 2

  • Slide 51

  • Các dạng bài cụ thể : Đối với lớp 3

  • Slide 53

  • Các dạng bài cụ thể : Đối với lớp 4

  • Slide 55

  • Các dạng bài cụ thể : Đối với lớp 5

  • Slide 57

  • Lớp 3 : Bài 30 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần )

  • Lớp 3 : Bài 30 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần )

  • Lớp 4 : Bài 7 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : bộ phận )

  • Lớp 4 : Bài 7 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : bộ phận )

  • Lớp 2 : Bài 16 : Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : liên hệ )

  • Lớp 2 : Bài 16 : Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : liên hệ )

  • Slide 64

Nội dung

“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”. (Danh ngôn) Xin chào mừng quí thầy cô đến với chuyên đề môn Khoa học. Nội dung chương trình gồm 3 phần: Nội dung chương trình gồm 3 phần: Phần 1 Phần 1 : Những vấn đề chung.( 1 tiết) : Những vấn đề chung.( 1 tiết) Phần 2 Phần 2 : Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Khoa học.( 2 : Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Khoa học.( 2 tiết) tiết) Phần 3 Phần 3 : Thực hành soạn giáo án và câu hỏi kiểm tra tích hợp : Thực hành soạn giáo án và câu hỏi kiểm tra tích hợp GDBVMT trong môn Khoa học. ( 2 tiết) GDBVMT trong môn Khoa học. ( 2 tiết) Phần một : Những vấn đề chung Phần một : Những vấn đề chung A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.Giáo viên cần biết và hiểu : 1.Giáo viên cần biết và hiểu : - - Mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn học. Mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn học. -Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ -Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) trong môn học. môi trường (BVMT) trong môn học. -Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học lồng ghép, tích hợp giáo -Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học. dục BVMT trong môn học. 2. Giáo viên có khả năng : 2. Giáo viên có khả năng : -Phân tích nội dung, chương trình môn học, từ đó xác định được các bài -Phân tích nội dung, chương trình môn học, từ đó xác định được các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp nội dung BVMT. có khả năng lồng ghép, tích hợp nội dung BVMT. -Soạn bài và dạy học theo hướng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT -Soạn bài và dạy học theo hướng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT -Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT vào -Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT vào môn học . môn học . B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BVMT B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BVMT I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG 1.Khái niệm về môi trường 1.Khái niệm về môi trường Môi trường và bảo vệ môi trường đã và đang là một vấn đề được cả Môi trường và bảo vệ môi trường đã và đang là một vấn đề được cả thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm. Chất lượng thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm. Chất lượng môi trường có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển bền vững đối với môi trường có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển bền vững đối với cuộc sống con người. Môi trường là một khái niệm quen thuộc và tồn cuộc sống con người. Môi trường là một khái niệm quen thuộc và tồn tại xung quanh ta . tại xung quanh ta . Hoạt động 1 Hoạt động 1 Căn cứ vào kinh nghiệm và kiến thức về môi trường của bạn, căn cứ Căn cứ vào kinh nghiệm và kiến thức về môi trường của bạn, căn cứ vào các thông tin về MT trên các phương tiện thông tin mà bạn biết, vào các thông tin về MT trên các phương tiện thông tin mà bạn biết, hãy thảo luận trong nhóm, trả lời các câu hỏi sau : hãy thảo luận trong nhóm, trả lời các câu hỏi sau : 1.Môi trường là gì ? 1.Môi trường là gì ? 2.Thế nào là môi trường sống ? 2.Thế nào là môi trường sống ? 3.Quan niệm của bạn về môi trường tự nhiên và môi trường xã hội . 3.Quan niệm của bạn về môi trường tự nhiên và môi trường xã hội . Quan niệm về môi trường. Quan niệm về môi trường. - - MT là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật, có tác động MT là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật. trực tiếp, gián tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật. -MT là tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó. -MT là tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó. -MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có -MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật ( Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường, 2005 ) vật ( Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường, 2005 ) -MT sống của con người bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội. Các yếu tố -MT sống của con người bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội. Các yếu tố tự nhiên và xã hội chi phối sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên tự nhiên và xã hội chi phối sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên , đất, nước và không khí; ánh sáng; công nghệ; kinh tế; chính trị; thiên nhiên , đất, nước và không khí; ánh sáng; công nghệ; kinh tế; chính trị; đạo đức, văn hóa, lịch sử và mĩ học. đạo đức, văn hóa, lịch sử và mĩ học. MT sống của con người bao gồm môi trường tự nhiên và MT xã hội. MT sống của con người bao gồm môi trường tự nhiên và MT xã hội. -MT tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lí, hóa học, sinh học tồn tại -MT tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lí, hóa học, sinh học tồn tại ngoài ý muốn của con người. ngoài ý muốn của con người. -MTXH là tổng hòa các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là luật lệ, -MTXH là tổng hòa các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là luật lệ, thể chế, quy định nhằm hướng các hoạt động của con người theo một khuôn thể chế, quy định nhằm hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người. khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người. 2.Chức năng chủ yếu của môi trường : 2.Chức năng chủ yếu của môi trường : Hoạt động 2 : Hoạt động 2 : -MT đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của -MT đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của chúng ta. Theo bạn MT có những chức năng cơ bản chúng ta. Theo bạn MT có những chức năng cơ bản nào? Bạn hãy mô tả chức năng của môi trường qua một nào? Bạn hãy mô tả chức năng của môi trường qua một sơ đồ . sơ đồ . -Các bạn hãy độc lập suy nghĩ sau đó trao đổi trong -Các bạn hãy độc lập suy nghĩ sau đó trao đổi trong nhóm về quan điểm của mình nhóm về quan điểm của mình Môi trường có 4 chức năng : Môi trường có 4 chức năng : 1.Cung cấp không gian sinh sống cho con người. 1.Cung cấp không gian sinh sống cho con người. 2.Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời 2.Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người. sống và sản xuất của con người. 3.Là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con người tạo 3.Là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con người tạo ra. ra. 4.Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin . 4.Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin . MÔI TRƯỜNG Không gian sống của con người Chứa đựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên Lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin Chứa đựng các phế thải do con người tạo ra 3. Ô nhiễm môi trường 3. Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường là một vấn đề mang tính toàn cầu. Ô Ô nhiễm môi trường là một vấn đề mang tính toàn cầu. Ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng to lớn đến chất lượng MT sống nhiễm môi trường có ảnh hưởng to lớn đến chất lượng MT sống của chúng ta. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường là một nhiệm vụ của chúng ta. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường là một nhiệm vụ mang tính chiến lược của toàn xã hội và toàn thế giới. mang tính chiến lược của toàn xã hội và toàn thế giới. Hoạt động 3 Hoạt động 3 Bằng những kinh nghiệm và qua các tài liệu, qua các phương tiện Bằng những kinh nghiệm và qua các tài liệu, qua các phương tiện thông tin, bạn hãy thảo luận trong nhóm trả lời các câu hỏi sau: thông tin, bạn hãy thảo luận trong nhóm trả lời các câu hỏi sau: -Thế nào là ô nhiễm môi trường? -Thế nào là ô nhiễm môi trường? -Mô tả khái quát và cho ví dụ cụ thể về tình trạng MT của thế giới và -Mô tả khái quát và cho ví dụ cụ thể về tình trạng MT của thế giới và của Việt Nam. Nêu nguyên nhân của tình trạng đó của Việt Nam. Nêu nguyên nhân của tình trạng đó Ô nhiễm MT hiểu một cách đơn giản là : Ô nhiễm MT hiểu một cách đơn giản là : -Làm bẩn, làm thoái hóa MT sống. -Làm bẩn, làm thoái hóa MT sống. -Làm biến đổi MT theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần bằng -Làm biến đổi MT theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần bằng những chất gây tác hại (chất gây ô nhiễm). Sự biến đổi MT như vậy những chất gây tác hại (chất gây ô nhiễm). Sự biến đổi MT như vậy làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người. cuộc sống của con người. -Nguyên nhân của nạn ô nhiễm MT là các sinh hoạt hằng ngày và hoạt -Nguyên nhân của nạn ô nhiễm MT là các sinh hoạt hằng ngày và hoạt động kinh tế của con người, từ trồng trọt, chăn nuôi đến các hoạt động động kinh tế của con người, từ trồng trọt, chăn nuôi đến các hoạt động công nghiệp, chiến tranh và công nghệ quốc phòng. công nghiệp, chiến tranh và công nghệ quốc phòng. *Một số thông tin về MT thế giới *Một số thông tin về MT thế giới -Hàng năm các hoạt động công nghiệp thải ra 50% khí đioxit cacbon, tạo hiệu ứng nhà -Hàng năm các hoạt động công nghiệp thải ra 50% khí đioxit cacbon, tạo hiệu ứng nhà kính, tăng nhiệt độ trái đất, hủy hoại tầng ôzôn; bên cạnh đó hoạt động sản xuất và kính, tăng nhiệt độ trái đất, hủy hoại tầng ôzôn; bên cạnh đó hoạt động sản xuất và sinh hoạt con người thải ra hàng triệu tấn chất thải. sinh hoạt con người thải ra hàng triệu tấn chất thải. -Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng -Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng +Gia tăng nồng độ CO +Gia tăng nồng độ CO 2 2 và SO và SO 3 3 trong khí quyển trong khí quyển +Cạn kiệt nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên rừng, đất, nước. +Cạn kiệt nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên rừng, đất, nước. +Nhiều hệ sinh thái bị mất cân bằng, không còn khả năng tự điều khiển . +Nhiều hệ sinh thái bị mất cân bằng, không còn khả năng tự điều khiển . +Nhiệt độ trái đất tăng: trong vòng 100 năm trở lại đậy trái đất đã nóng lên 0,5 +Nhiệt độ trái đất tăng: trong vòng 100 năm trở lại đậy trái đất đã nóng lên 0,5 0 0 c và c và dự báo trong thế kỷ này sẽ tăng từ 1,5 dự báo trong thế kỷ này sẽ tăng từ 1,5 0 0 c-4,5 c-4,5 0 0 c so với nhiệt độ của thế kỷ XX. c so với nhiệt độ của thế kỷ XX. +Mực nước biển có thể dâng cao từ 25 cm – 140 cm do băng tan. +Mực nước biển có thể dâng cao từ 25 cm – 140 cm do băng tan. +Gia tăng tần suất thiên tai như bão, động đất, cháy rừng, sóng thần … +Gia tăng tần suất thiên tai như bão, động đất, cháy rừng, sóng thần … -Suy giảm tầng Ôzôn (O -Suy giảm tầng Ôzôn (O 3 3 ), thời gian gần đây tầng O ), thời gian gần đây tầng O 3 3 đang bị hủy dần và giảm đến đang bị hủy dần và giảm đến 40% trong vòng 26 năm qua . 40% trong vòng 26 năm qua . -Hầu hết các nguồn tài nguyên đều bị suy thoái, nghiêm trọng nhất là tài nguyên đất, -Hầu hết các nguồn tài nguyên đều bị suy thoái, nghiêm trọng nhất là tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước. tài nguyên rừng, tài nguyên nước. -Ô nhiễm môi trường đang xảy ra trên quy mô rộng. -Ô nhiễm môi trường đang xảy ra trên quy mô rộng. [...]... đường tốt nhất là -Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục BVMT qua các môn học -Đưa giáo dục BVMT trở thành một nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, -Quan tâm tới MT địa phương, thiết thực cải thiện MT địa phương, hình thành và phát triển thói quen ứng xử thân thiện với MT -Tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào các môn cấp tiểu học có 3 mức độ: mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ... BVMT trong trường tiểu học cần phải đưa nội dung môi trường, BVMT trở thành một nội dung học tập và hoạt động của các em Nội dung giáo dục BVMT trong trường tiểu học được lồng ghép, tích hợp trong các môn học và đưa vào nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp với khối lượng kiến thực phù hợp +Môi trường xung quanh HS +Khái niệm về ô nhiễm môi trường +Ý thức BVMT +Kĩ năng về BVMT trong cuộc sống và hoạt... năng lực xử lý MT 2.Mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học Hoạt động 5 Dựa trên những kiến thức cơ bản về môi trường và giáo dục BVMT mà bạn đã biết, dựa trên những kinh nghiệm dạy học về BVMT qua môn học ở tiểu học, bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau : 1.Xác định mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học 2.Nêu tầm quan trọng của việc giáo dục BVMT trong trường tiểu học *Mục tiêu giáo dục BVMT . tra tích hợp : Thực hành soạn giáo án và câu hỏi kiểm tra tích hợp GDBVMT trong môn Khoa học. ( 2 tiết) GDBVMT trong môn Khoa học. ( 2 tiết) Phần một : Những vấn đề chung Phần một : Những. ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học. dục BVMT trong môn học. 2. Giáo viên có khả năng : 2. Giáo viên có khả năng : -Phân tích nội dung, chương trình môn học, từ đó xác định được các bài. và hiểu : - - Mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn học. Mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn học. -Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp giáo

Ngày đăng: 21/10/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w