giáo an 11NC

75 153 0
giáo an 11NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ PHẦN MỘT Tuần:1, Tiết:1 ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC Ngày giảng:12/8 CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH –ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1 ĐIÊN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULÔNG I. Mục tiêu: -Nắm được trong tự nhiên có hai lọai điện tích, các đặc tính của chúng và phương pháp làm nhiễm điện cho một vật. - Học sinh cần nắm được các khái niệm: điện tích, điện tích điểm, các lọai điện tích, cơ chế của sự tương tác giữa các điện tích. - Phát biểu nội dung, viết biểu thức và biểu diễn bằng hình vẽ đònh luật Culông. - Áp dụng để giải các bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích.Giải thích được các hiện tượng nhiễm điên trong thực tế. II. Chuẩn bò đồ dùng dạy học: - Xem lại SGK lớp 7 - Chuẩn bò một số các thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát, do tiếp xúc vàdo hưỡng ứng. - Chuẩn bò các phiếu học tâp III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1> Hai loại điện tích – sự nhiễm điện của các vật Họat đông của GV –HS Nội dung -GV Có mấy loại điện tích? Hai điện tích tương tác với nhau như thế nào? -HS Quan sát GV làm thí nghiệm để nên được kết quả của TN + Đơn vò điện tích (C ) + Điện tích của e - là 1,6.10 -19 C -GV làm một số thí nghiệm đơn giản để thông báo sự nhiễm điện do cọ xát của các vật. -HS Từ TN nêu tương tác điện giữa các loại điện tích + Các điện tích cùng dấu đẩy nhau và khác dấu hút nhau -GV Hãy cho biết trong thực tế có những cách nào làm cho vật nhiễm điện? -HS Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng -Muốn nhận biết một vật nhiễm điện ta làm thế nào? -GV thực hiện thí nghiệm theo muc b SGK. 1. Hai điện tích: -Điện tích dương và điện tích âm - Các điện tích cùng dấu đẩy nhau , trái dấu hút nhau - Đơn vò điện tích (C) - Điện tích e - là 1,6.10 -19 C 2. Sự nhiễm điện của các vật - Nhiễm điện do cọ xát - Nhiễm điện do tiếp xúc - Nhiễm điện do hưởng ứng 1 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ 2.Đònh luật Culông: -GV Dựa vào hình vẽ SGK hãy nêu cấu tạo và cách sử dụng cân xoắn Culông để xát đònh lực tương tác giữa hai điện tích? -HS Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của cân xoắn - GV tóm tắt giới thiệu cân xoắn - GV Lực tương tác phụ thuộc vào các yếu tố nào? -Nêu kết quả TN của Culông - Khỏang cách và độ lớn của các điện tích - Khái quát hoá kết quả của TN - GV Gọi HS phát biểu đònh luật Culông -HS Kết hợp các kết quả để phát biểu nội dung -Phương là đường thẳng ,hướng phụ thuộc vào điện tích - Công thức xác đònh luật Culông -Nêu đặc điểm vectơ lực tương tác giữa hai điện tích? -Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu, khác dấu ? -HS Biểu diễn bằng hình vẽ 2.Đònh luật Culông: - Đònh luật :SGK -Biểu thức: F = k 2 21 r qq k = 9.10 9 Nm 2 /C 2 2> Lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường điện môi - GV thông báo kết quả thực nghiệm: lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong chất cách điện bò giảm đi ε lần trong chất điện môi -Học sinh theo giỏi và tiếp thu - Nghiên cứu bảng các giá trò hằng số điện môi SGK và kết luận -Trong chất điện môi F = k 2 21 r qq ε IV.Cũng cố: - Nắm được nội dung đònh luật về sự tương tác giữa các điện tích , biểu thức và đơn vò các đại lượng - So sánh sự giống và khác của hai đònh luật Culông và đònh luật vạn vận hấp dẫn 2 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ Tuần: 1 Tiết: 2 Ngày giảng: 15/8 Bài 2 THUYẾT ELECTRÔN – ĐỊNH LUẬT BẢO TÒAN ĐIỆN TÍCH I .Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết electrôn - Trình bày được sơ lược cấu tạo nguuyên tử về phương diện điện - Hiểu được khái niệm về chất dẫn điện và chất cách điện - Vận dụng thuyết để giải thích các hiện tượng nhiễm điện - Nội dung của đònh luật bảo tòan điện tích II. Đồ dùng dạy học: -Xem lại SGK vật lý 7 về cấu tạo nguyên tử - Chuẩn bò các khái niệm về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, do hưởng ứng III.Họat động dạy học: - Bài cũ : Viết biểu thức, phát biểu nội dung và biểu diễn hình vẽ đònh luật culông - Bài mới: Các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên rất quang trọng phong phú đa dạng được các nhà Bác học đặt vấn đề cần tìm ra cơ sở để giải thích.Thuyết electrôn cổ điển đầu tiên giải thích được nhiều hiện tượng đơn giản. Thuyết electrôn cổ điển công nhận thuyết cấu tạo nguyên tử RơZefo 1>Thuyết electrôn. HĐGV –HS ND - Cho HS đọc và tóm tắt + Thành phần cấu tạo nguyên tử + Sự sắp xếp của các hạt nhân và các electrôn - HS chỉ ra quá trình chuyển động của electrôn trong nguyên tử và sự dòch chuyển của nó từ nguyên tử này sang nguyên tử khác - GV dùng mô hình và hình vẽ 2.1; 2.2 SGK sau đó diễn giảng nội dung thuyết electron - Từ nội dung của thuyết electrôn hãy giải thích sự tạo thành iôn dương và iôn âm + Lắy bớt ột electrôn + Thêm một electrôn - HS theo dõi và ghi nhận kết quả vào vở - Nắm được sự hình thành iôn dương và iôn âm, sự tương tác hai iôn,ï dòch chuyển của electron + ion dương + iôn âm - GV Hãy cho biết nguyên nhân gây ra các hiện tượng điện và tính chất điện -HS Cọ xát tiếp xúc nung nóng…, tính chất điện là do duy chuyển electron 1>Thuyết electrôn. -Bình thường tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không nguyên tử trung hòa về điện - Nếu nguyên tử mất đi electron thì nó trở thành iôn dương. Khi nguyên tử nhận thêm electrôn thì nó trở thành iôn âm. - Do điều kiện nào đó electron bứt khỏi nguyên tử di chuyển trong vật hay di chuyển từ vật này sang vật khác làm các vật bò nhiễm điện 3 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ 2>Chất dẫn điện và chất cách điện: -HS nghiên cứu SGK -HS đọc SGK -GV Cách phân biệt tính dẫn điện của môi trường - HS Những vật có nhiều hạt mang điện -GV Điện tích tự do ? -HS Những hạt MĐ di chuyển tự do trong vật -GV Các môi trường dẫn điện và cách điện ? - HS Muối, axít, bazơ …là môi trường dẫn điện - HS Thủy tinh, nước nguyên chất, khí khô là môi trường điện môi -GV Làm thế nào để phân biệt vật cách điện và và vật dẫn điện ? -HS dựa vào hạt mang điện tự do 2>Chất dẫn điện và chất cách điện: -Vật dẫn điện là vật chứa nhiều điện tích tự do - Vật cách điện là vật không có các điện tích tự do 3>Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện -GV Tay cầm lần lượt một que kim loại, một thước nhựa cho chạm vào điện cực dương của bình ắc quy có gì khác nhau, giải thích? -HS Kim loại dẫn điện còn thước nhựa không dẫn diện . Vì kim loại có nhiều điện tích tự do -HS Hiểu thế nào là điện tích tự do điện tích liên kết từ đó giải thích tính dẫn điện - Hướng dẫn HS giải thích thông qua khái niệm điện tích liên kết và điện tích tự do -HS Hiểu thế nào là điện tích tự do điện tích liên kết từ đó giải thích tính dẫn điện - Tiến hành làm TN về sự nhiễm điện do tiếp xúc và do hưỡng ứng - HS Tham gia làm TN cùng GV, quang sát hiện tượng và giải thích hiện tượng 3>Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện - Do cọ xát hay tiếp xúc :là có một số electron chuyển từ vật này sang vật khác -Do hưởng ứng: các electron tự do di chuyển về một phía của vật 4>Đònh luật bảo tòan điện tích - Khi cho 2 quả cầu mang điện TX thì ĐT của chúng có thay đổi không so với lúc chưa tiếp xúc -HS Lúc chưa tiếp xúc và sau khi tiếp xúc thì tổng điện tích không thay đổi - GV thông báo nội dung ĐL bảo tòan điện tích -HS theo dõi và ghi nhận nội dung -GV yêu cầu HS làm TN kiểm chứng hiện tượng này trong điều kiện khác -HS thảo luận và làm TN kiểm chứng 4>Đònh luật bảo tòan điện tích - một hệ cô lập về điện, nghóa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số. IV.Cũng cố và dặn dò: - Nắm được nội dung thuyết electrôn và đònh luật bảo tòan điện tích - Làm các bài tập SGK và SNC 4 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ Tuần: 2 Tiết: 3 Ngày giảng:19/8 Bài 3 ĐIỆN TRƯỜNG I.Mục tiêu: - Nắm được khái niệm sơ lược về điện trường - Phát biểu được đònh nghóa cường độ điện trường, biểu thức, đơn vi - Nêu được đònh nghóa đường sức điện trường các đặc trưng quang trọng của đường sức điện - Nắm được khái niệm điện phổ, điện trường đều, sự phân bố điện tích - Nêu được đặt điểm phương chiều vectơ điện trường, vận dụng các công thức áp dụng giải các bài tập II.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: chuẩn bò thí nghiệm minh họa lực tác dụng mạnh hay yếu của một quả cầu mang điện lên một điện tích thử - HS: ôn lại kiến thức về đònh luật culông, tổng hợp lực III.Họat động dạy học: - Bài cũ:+ Trình bày nội dung của thuyết electrôn cổ điển, giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng + Phát biểu đònh luật bảo tòan điện tích, giải thích hiện tượng xảy ra khi cho hai quả cầu tích điện tiếp xúc với nhau -Bài mới: +Theo thuyết tương tác gần mọi vật tương tác với nhau phải thông qua môi trường trung gian +Hai điện tích ở cách xa nhau trong chân không lại tác dụng lực được lên nhau phải thông qua môi trường nào? 1>Điện trường HĐGV –HS ND -GV trình bày khái niệm về sự tương tác giữa các điện tích. -HS Qua gợi ý chỉ ra tương tác giửa hai điện tích phải đặt trong môi trường nào đó không phải là chân không -Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : +Điện trường là gì? +Nếu đặt một điện tích trong điện trường thì có hiện tượng gì xảy ra -HS Đọc sách và nêu khái niệm điện trường -Tính chất cơ bản của điện trường là gì ? -HS Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó -GV Phương pháp nào để phát hiện ra điện trường ? -HS Phương pháp phát hiện thông qua điện tích thử 1>Điện trường a)Khái niệm điện trường -Một điện tích tác dụng lực lên các điện tích ở gần nó. Ta nói xung quanh điện tích có điện trường b)Tính chất cơ bản của điện trường: - Là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó 5 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ 2>Cường độ điện trường: -GV trình bày phương pháp sử dụng điện tích thử khác nhau tại một điểm trong trường -HS Nghe và suy nghó để cùng GV hình thành khái niệm điện trường -GV Hãy viết biểu thức tính lực tác dụng lên điện tích q? -HS Lực tác dụng lên điện tích q F = K(Qq)/r 2 -Nếu thay lần lược các điện tích thử khác nhau thì lực điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? -HS Phụ thuộc vào Q, q và bình phương khỏang cách -GV Đại lượng nào có thể đặc trưng cho sự mạnh hay yếu của điện trường ? -HS Tỷ số F n /q n đặc trưng cho độ mạnh hay yếu của điện trường -GV Cường độ điện trường là đại lượng vô hướng hay có hướng -HS Là đại lượng vectơ 2>Cường độ điện trường: -Nội dung (SGK) q F E → → = +q>0 thì → F cùng chiều → E +q<0 thì → F ngược chiều → E -Đơn vò E là (V/m) 3.Đường sức điện: -GV Giới thiệu một số hình vẽ mô tả đường sức điện trường của từng điện tích độc lập và hệ hai điện tích -HS quan sát và nhận xét :Hạt mạc sắt sẽ nhiễm điện trái dấu ở hai đầu -GV Yêu cầu HS chỉ ra các nguyên tắc vẽ các đường sức điện +Tính vectơ( xuất phát ở điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm) +Quy ước về mật độ đường sức -HS Đường sức điện không khép kính nó đi ra từ điện tích + và kết thúc ở điện tích – -GV Hình ảnh các đường mạt sắt sắp xếp trong điện trường cho ta biết điều gì? -HS Cho ta biết đó là hình ảnh các đường điện phổ -GV Các hạt mạt sắt sẽ nhiễm điện như thế nào? -HS Hạt mạt sắt sẽ nhiễm điện trái dấu hai đầu -GV Tập hợp vô số hạt mạt sắt sẽ cho ta hình ảnh như thế nào? -HS Tập hợp vô số hạt tạo nên các đường cong liên tục 3.Đường sức điện a>Đònh nghóa: (SGK) b>Các tính chất của đường sức điện. (SGK) c>Đòên phổ: -Các hạt boat trong điện trường được sắp xếp thành các đường hạt boat gọi là điện phổ 4.Điện trường đều: (SGK) 6 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ -GV Điện trường mà các đường sức song song cách điều nhau thì vectơ cường độ điện trường tại các điểm có đặc điểm gì? -HS Cường độ điện trường tại các điểm bằng nhau -Từ công thức tính lực điện trường và công thức cường độ điện trường hãy tìm công thức tính cường độ điện trừơng của một điện tích Q? -HS chứng minh tìm công thức -GV Hãy xác đònh cường độ điện trường tại điện tích điểm do nhiều điện tích gây ra? -HS ++= →→→ 21 EEE ……… 5.Điện trường của một điện tích điểm 2 r Q KE = Q>0 thì → E có hướng đi ra Q<0 thì → E có hướng đi vào 6.Nguyên lý chồng chất điện trường (SGK) ++= →→→ 21 EEE ………… BÀI TẬP VẬN DỤNG 1.Đại lượng nào dưới đây khơng liên qua đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại điểm đặt điện tích thử q ? A. Điện tích thử q B. Điện tích Q C. khoảng cách r từ Q đến q D. Hằng số điện mơi của mơi trường đặt 2 điện tích trên. 2.Một quả cầu mang điện có khối lượng m= 0,1g treo trên một sợi dây mảnh được đặt trong một điện trường đều có phương nằm ngang , cường độ E=1000V/m, khi đó dây treo bị lệch một góc 45 0 so với phương thẳn đứng.Hỏi điện tích của quả cầu có độ lớn bằng bao nhiêu ? A, 10 - 6 C; B, 10 - 3 C ; C, 10 3 C ; D, 10 6 C 3.Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10 -8 g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m.Hỏi: điện tích của hạt bụi là bao nhiêu ? A, - 10 -13 C B, 10 -13 C C, - 10 -10 C D, 10 -10 C 4.Hai điện tích q 1 = 5.10 -9 C, q 2 = - 5.10 -9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân khơng.Cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A.E = 36000V/m B.E = 18000 V/m C.E= 1,800 V/m D.E = 0 V/m 5.Hai điện tích q 1 = q 2 = + 5.10 -9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân khơng.Cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 0 V/m B.E = 36000 V/m C.E= 1,800 V/m D. E = 18000 V/m IV.Cũng cố và dặn dò: -Nhắc lại đònh nghóa điện trường, cường độ điện trường, biểu thức -Nêu các đặc trưng vectơ cường độ điện trường - Làm các bài tập SGK 7 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ Ngày giảng:22/8 Tuần: 2 Tiết: 4 BÀI TẬP I.Mục tiêu: -Hệ thống kiến thức, phương pháp giải bài tập về tương tác tónh điện -Rèn luyện kỹ năng tư duy về giải các bài tập đònh luật Culông -Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập bằng hình thức trắc nghiệm II.Chuẩn bò: -Phương pháp giải bài tập -Lựa chọn bài tập đặt trưng -Chuẩn bò các phiếu làm bài trắc nghiệm III.Tổ chức các hoạt động: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1) Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. Câu 2) Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng khơng đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là A. 0. B. E/3. C. E/2. D. E. Câu 3) Đường sức điện cho biết A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy. B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy. D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy. Câu 4) Trong các nhận xét sau, nhận xét khơng đúng với đặc điểm đường sức điện là: A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau. B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường khơng khép kín. C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. D. Các đường sức là các đường có hướng. Câu 5) Nhận định nào sau đây khơng đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q? A. là những tia thẳng B. có phương đi qua điện tích điểm. C. có chiều hường về phía điện tích. D. khơng cắt nhau. Câu 6) Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điện. C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian. Câu 7 Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái. C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái. Câu 8 Một điện tích -1 μC đặt trong chân khơng sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là A. 9000 V/m, hướng về phía nó. B. 9000 V/m, hướng ra xa nó. C. 9.10 9 V/m, hướng về phía nó. D. 9.10 9 V/m, hướng ra xa nó. Câu 9 Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong khơng khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện mơi có hằng số điện mơi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là 8 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải. B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái. C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái. D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải. Câu 10 Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì A. khơng có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0. B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối 2 điện tích. C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngồi điện tích dương. D. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngồi điện tích âm. Câu 11 Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vng góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 1000 V/m. B. 7000 V/m. C. 5000 V/m. D. 6000 V/m. Câu 12 Cơng thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân khơng, cách điện tích Q một khoảng r là: A. 2 9 10.9 r Q E = B. 2 9 10.9 r Q E −= C. r Q E 9 10.9= D. r Q E 9 10.9−= Câu 13 Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10 -4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8.10 -6 (ỡC).B. q = 12,5.10 -6 (C). C. q = 8 ( µ C).D. q = 12,5 (C). Câu 14 Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân khơng cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m). Câu 15 Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là: A. 2 9 10.9 a Q E = B. 2 9 10.9.3 a Q E = C. 2 9 10.9.9 a Q E = D. E = 0. Câu 16 Hai điện tích q 1 = 5.10 -9 (C), q 2 = - 5.10 -9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân khơng. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m). Câu 17 Hai điện tích q 1 = q 2 = 5.10 -16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong khơng khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1,2178.10 -3 (V/m). B. E = 0,6089.10 -3 (V/m). C. E = 0,3515.10 -3 (V/m).D. D. E = 0,7031.10 -3 (V/m). Câu 18 Hai điện tích q 1 = 5.10 -9 (C), q 2 = - 5.10 -9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân khơng. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q 2 15 (cm) là: A. E = 16000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m). D. E = 2,000 (V/m). Câu 19 Hai điện tích q 1 = 5.10 -16 (C), q 2 = - 5.10 -16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong khơng khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1,2178.10 -3 (V/m). B. E = 0,6089.10 -3 (V/m). C. E = 0,3515.10 -3 (V/m). D. E = 0,7031.10 -3 (V/m). Ngày giảng: 26/8 9 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ Tuần: 3 Tiết: 5 Bài 4 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN – HIỆU ĐIỆN THẾ I.Mục tiêu: -Hiểu được cách xây dựng về công của lực điện trường trong dòch chuyển điện tích trong điện trường đều -Viết được công thức tính công của lực điện trong sự dòch chuyển của một điện tích trong điện trường của một điện tích điểm -Nêu được đặc điểm công của lực điện -Hiểu được khái niệm hiệu điện thế -Nêu được đònh nghóa và đònh được mối liên hệ giữa điện trường và hiệu điện thế -Giải được một số bài tập đơn giản về điện thế và hiệu điện thế II.Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: +Hình vẽ các đường sức điện trường, hình ảnh để xác đònh công của lực điện +Hình vẽ sự phụ thuộc hình dạng đường đi công của lưc điện tác dụng vào điện tích dòch chuyển trong diện trường -Học sinh: Ôn lại kiến thức về khái niệm công trong cơ học, đònh luật Culông và tổng hợp lực, công thức của trọng lục III.Tổ chức dạy học: -Bài cũ: Trình bày khái niệm về điện trường và tích chất cơ bản của điện trường. Biểu thức xác đònh cường độ đòên trường và áp dụng cho trường hợp cường độ điện trường của một điện tích điểm -Bài mới: HĐGV –HS ND -GV Giới thiệu hình vẽ 4.1 SGK, từ hình vẽ xác đònh lực tác dụng lên điện tích q o di chuyển trong điện trừơng đều, nêu đặc điểm của lực này? -HS Nhắc lại biểu thức tính công của một lực : A = FScos, α -Nhắc lại biểu thức tính công của trọng lực A = mgh -Đặt điểm công của trọng lực: Không phụ thuộc vào hình dạng đường đi chỉ phụ thuộc vào vò trí điểm đầu và điển cuối và khối lượng của vật -GV Từ biểu thức tính công của một lực hãy xác đònh biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều -HS Lực điện tác dụng lên q o có hướng của điện trường và có độ lớn F = qE -Lần lượt cho HS xác đònh F,S, α trong mỗi trường hợp +Điện tích di chuyển theo đường thẳng MN? +Điện tích di chuyển theo đường gấp khúc 1. công của lưc điện: Xét q>0 tại M trong E ur , q sẽ chịu tác dụng của lực điện F qE= ur ur . Lực F ur khơng đổi, có độ lớn .F q E= * Xét q di chuyển theo đường cong từ M đến N: ' ' . . . os =q.E.P PQ A q E PQ c Q α ∆ = Với ' ' P Q là hình chiếu của PQ lên trục Ox. Cơng trên tồn đoạn MN: MN A A= ∆ ∑ = ' ' ' ' ' ' . ( )q E M R P Q S N+ + + + => '' NMqEA MN = M, N là hình chiếu hai điểm M, N trren trục Ox, ' ' .M N là độ dài đại số của đoạn M ’ N ’ , q tuỳ ý. -Nội dung (SGK) 2.Khái niệm hiệu điện thế: 10 [...]... một điện trở 7 Ω Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K Thời gian cần thiết là 34 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ A 10 phút B 600 phút C 10 s D 1 h IV.Cũng cố và dặn dò: -Nắm được các công thức: công, công suất của máy thu tỏa nhiệt và máy tiêu thụ điện năng -Vận dụng được các công thức áp dụng vào việc giải các bài t an liên quan -Làm các bài tập SGK và bài tập SBT Ngàygiảng:7/10 Tuần : 9 Tiết:17... người ta đặt một hạt mang điện mang điện dương có khối lượng m= 9.10-6g và có điện tích q=1,5.10-2C a>Công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương đến bản âm b>Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm ĐÁP ÁN A>Trắc nghiệm: Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 4 C 2 D 5 C 3 D 6 C B>Phần tự luận: Công của lực điện trường A=qEd = 1,5.10-2.3000.2.10-2 = 0,9J Vận tốc của hạt mang điện 2A 2.0,9... paraffin D nhựa 25 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ 2 9 Diện tích mỗi bản của một tụ điện phẳng 200cm , giữa hai bản có lá mica có hằng số điện môi ε = 6 dày 0,1cm.Điện dung của tụ điện này là: A 10,6.10-4 µ F B 1.6.104 µ F C 1,06 10-4 µ F D 10,6.104 µ F B>Phần tự luận: 1>Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2mm Cường độ điện trường giữa hai bản là 30V/m Sát bản mang điện dương,... giác là: A 54V B 4,5V C 45V D 5,4V 4 Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí là: A Tỷ lệ với khỏang cách giữa hai điện tích B Tỷ lệ với bình phương khỏang cách giữa hai điện tích C Tỷ lệ nghòch với khỏang cách giữa hai điện tích D Tỷ lệ nghòch với bình phương khỏang cách giữa hai điện tích 5 Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a=40cm, người ta đặt ba điện tích dương bằng nhau và... điện thì có năng lượng, gọi đó là năng lượng của tụ b>Công thức tính năng lượng của tụ điện: -Theo dònh luật bảo t an và chuyển hóa năng lượng, công của nguồn điện để tích điện cho tụ chính là năng lượng của tụ điện CU 2 Q 2 = -Ta có: ⇒ W = 2 2C 2.Năng lượng điện trường: 21 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ 2 2 -Khi tụ tích điện thì trong tụ có điện trường vì CU Q ⇒W = = vậy năng lượng của tụ chính là năng... 6.103 V B , 1,5.103 V C, 6.104 V D, 1,5.103 V IV.Cũng cố và dặn dò: -Ghi nhớ các công thức và phương pháp giải các bài toán -Làm các bài tập SGK, đọc thêm bài đọc thêm trang 44 SGK Ngày giảng: 19/9 Tuần: 6 Tiết: 12 24 Giáo án 11NC BÀI TẬP Phan Xuân Huệ I.Mục tiêu; -Hệ thống kiến thức phương pháp giải bài tập về vật dẫn và điện môi trong điện trường -Rèn luyện kỹ năng tư duy về giải các bài tập về điện dung... tiếp thu và có thể tự xây dựng khái niệm 4.Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu 11 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ này điện thế -GV Rút ra hệ quả A = qU U -GV Yêu cầu HS làm câu C4 E = MN -HS trả lời câu C4 M 'N ' -GV Thông báo cho HS mốc tính điện thế Hoặc E = U/q -Khi di chuyển một điện tích q dọc theo một d : là khỏang cách gjữa hai điểm M’N’ đường nằm trên một mặt đẳng thế năng tónh điện -HS tiếp thu... phương pháp như thế nào? ND 1 Bài tập trắc nghiệm Câu 1,2,3,4 SGK 2 Bài t an về đònh luật Culông q1 q 0 q< 0: F1 = K 2 x q1 q 0 F2 = K ( a − x) 2 q1 q 0 q> 0: F1 = K 2 x q1 q 0 F2 = K ( a − x) 2 Q nằm cân bằng F1=F2 q q2 ⇒ 1 = 2 x ( a − x) 2 q1 ( a − x ) = q 2 x 2 2 ⇒ x = 2,5cm 3>Bài toán về cường độ điện trường 13 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ 9 2 -Gọi HS lên bảng làm bài 2SGK E1=E2.9.10 q1/r -Vẽ các véctơ... trò số hiệu điện thế này gọi là suất điện động của pin cở 1,1V -Giải thích hiện tượng phân cực của pin, tác hại và cách khắc phục -Yêu cầu HS trả lời câu C1 29 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ -GV dựa vào hình 11.3 SGK mô tả cấu tạo của ắc quy chì -Quan sát hình 11.3 SGK đồng thời kết hợp với kiến thức đã học giải thích sự hình thành hiệu điện thế giữa cực đồng và cực kẽm -GV Gọi HS đứng tại lớp trình bày... lần và dựa vào phản ứng thuận nghòch -Quan sát các loại ắc quy để nhận biết loại nào chưasử dụng, loại nào đã sử dụng -So sánh ưu điểm và tồn tại của hai loại nguồn điện một chiều là pin và ắc quy IV.Cũng cố và dặn dò: -Nguyên tắc chung quá trình tạo thành suất điện động của pin vôn ta và các nguồn điện -So sánh hoạt động của pin và ắc quy 30 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ Ngày giảng: 30/9 Tuần: 8 Tiết: . trái sang phải. Khi đổ một chất điện mơi có hằng số điện mơi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là 8 Giáo án 11NC Phan Xuân. bứt khỏi nguyên tử di chuyển trong vật hay di chuyển từ vật này sang vật khác làm các vật bò nhiễm điện 3 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ 2>Chất dẫn điện và chất cách điện: -HS nghiên cứu SGK. và dặn dò: - Nắm được nội dung thuyết electrôn và đònh luật bảo t an điện tích - Làm các bài tập SGK và SNC 4 Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ Tuần: 2 Tiết: 3 Ngày giảng:19/8 Bài 3 ĐIỆN TRƯỜNG I.Mục

Ngày đăng: 21/10/2014, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan