Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn : Đạo đức Bài : Em là học sinh lớp 5 I – MỤC TIÊU : − Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. − Có ý thức học tập, rèn luyện. − Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : − Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. − Phân vai chơi trò chơi Phóng viên. − Các bài hát về chủ đề Trường em. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Dạy học bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận * Mục tiêu: HS thấy được vò thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK/3, 4 và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau : + Tranh vẽ gì ? + Em nghó gì khi xem các tranh, ảnh trên ? + HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ? + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - HS làm việc theo nhóm trong 4 phút. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - KL : GV rút ra kết luận. Hoạt động 3: Làm bài tập 1, SGK * Mục tiêu: Giúp HS xác đònh được những nhiệm vụ của HS lớp 5. GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi * Cách tiến hành: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. KL : GV rút ra kết luận. - 1 HS nêu. - HS thảo luận theo nhóm rồi trình bày. Hoạt động 4: Tự liên hệ (bài tập 2, SGK) * Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu. - HS suy nghó, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5sau đó thảo luận nhóm đôi. KL : GV rút ra kết luận. - HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp. Hoạt động 5: Chơi trò chơi Phóng viên. * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học. * Cách tiến hành: - GV cho HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. - HS tham gia trò chơi . - GV nhận xét và kết luận. - 2 HS đọc ghi nhớ. Ho ạt động n ối tiếp: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này và sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu. - GV nhận xét tiết học Rút KN tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn : Tập đọc Bài : Thư gửi các học sinh I – MỤC TIÊU : - Biết đọc nhấn giọng các từ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khun học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, mến bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm cơng học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết bức thư HS cần học thuộc lòng. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Dạy học bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài Luyện đọc * Mục tiêu: Biết đọc nhấn giọng các từ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. * Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc tồn bài. - 1 HS khá đọc tồn bài. - GV chia bài thành hai đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến vậy các em nghĩ sao? + Đoạn 2: Phần còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm tồn bài: Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng. - HS lắng nghe, dò theo SGK. Tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khun học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, mến bạn. * Tiến hành : GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/5. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/5. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. - HS ghi ý chính vào vở. Hoaït ñoäng 3: Nội dung bài: - HS rút ra và nhắc lại Hoaït ñoäng 4: Luyện học thuộc lòng. * Mục tiêu: Học thuộc đoạn : Sau 80 năm công học tập của các em. * Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - HS luyện học thuộc lòng “Sau 80 năm công học tập của các em.” - Yêu cầu HS tự luyện học thuộc lòng. - HS tự luyện học thuộc lòng. - Mời HS thi học thuộc lòng đoạn văn trên. - HS thi học thuộc lòng đoạn văn trên. - GV nhận xét. Ho ạt động n ối tiếp: - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, học thuộc đoạn văn trên. - Yêu cầu HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác Hồ đối với học sinh. - HS khá, giỏi luyện đọc diễn cảm thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác Hồ đối với học sinh. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau. - GV nhận xét tiết học Rút KN tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 Môn : Toán Bài : Ôn tập: Khái niệm phân số I. MỤC TIÊU Biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và biết viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các tấm bìa và vẽ như các hình trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định: 2 – Dạy học bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn ơn tập: a/ Ơn tập khái niệm ban đầu về phân số - GV cho HS quan sát tấm bìa - Băng giấy chia làm 3 phần bằng nhau, tơ màu 2 phần, tức là tơ màu 2 phần 3 băng giấy, ta có phân số 2 3 ; đọc là: 2 phần 3. - Các tấm bìa còn lại làm tương tự. - Cho HS chỉ vào các phân số 2 5 3 40 ; ; ; 3 10 4 100 và nêu. b/ Ơn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - GV làm mẫu viết thương 1 :3 dưới dạng phân số: 1 : 3 = 1 3 ; nêu: 1 chia 3 có thương là 1 phần 3. - u cầu HS viết thương 4 : 10 ; 9 : 2 ;… dưới dạng phân số. - u cầu HS đọc chú ý 1, 2, 3, 4 SGK. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - Bài tập u cầu làm gì? - Cho HS làm miệng trước lớp. - Vài học sinh nhắc lại. - 4 HS lần lượt lên bảng chỉ và đọc các phân số đó. - HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn. - Vài HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vỡ nháp. - 4 HS lần lượt đọc chú chú ý SGK. - u cầu đọc và chỉ rõ tử số mẫu số của các phân số. - HS lần lượt làm miệng trước lớp. GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài cá nhân. Bài 3: - Tổ chức cho HS tự làm. - Gọi HS lên bảng sửa. Bài 4: - Yêu HS đọc đề bài và tự làm. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - Bài tập yêu cầu viết các thương dưới dạng phân số. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 3 75 9 3:5 = ;75:100 = ;9 :17 = 5 100 17 - 3 HS lên bảng sửa bài 32 105 105 32 ;105 ;1000 1 1 1 = = = - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) 6 1= 6 b) 0 0= 5 - HS nêu ý 3, 4 SGK để giải thích. Ho ạt động n ối tiếp: - GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. - GV nhận xét tiết học Rút KN tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn : Lòch sử Bài : “Bình Tây đại nguyên soái” Trương Đònh I – MỤC TIÊU : - Biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định : khơng tn theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. + Trương Định q ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn cơng Gia Định (1859). + Triều đình kí hồ ước nhường ba tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến. + Trương Định khơng tn theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp. - Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK phóng to (nếu có). - Bản đồ Hành chính Việt Nam. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3 – Dạy học bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. GV giới thiệu bài, kết hợp dùng bản đồ để chỉ các đòa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. Sáng 1/9/1858, Thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Năm sau, TDP chuyển hướng đánh vào Gia Đònh, nhân dân Nam Kì đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. - HS lắng nghe, xem bản đồ. Hoạt động 3: Trương Đònh kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. * Mục tiêu : HS biết: Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biểu của GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp. * Tiến hành: GV u cầu HS thảo luận : - HS làm việc theo nhóm 4. - Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định băn khoăn, lo nghĩ ? - Trước những băn khoăn đó, nghĩa qn, dân chúng làm gì ? - Trương Định làm gì để đáp lại lòng tin u của dân ? - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. KL:GV rút ra ghi nhớ SGK. - Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. Hoạt động 4: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta đối với “Bình Tây Đại nguyên soái”. * Mục tiêu: Tình cảm của nhân dân đối với Trương Đònh. * Tiến hành: - GV lần lượt nêu các câu hỏi để HS trả lời: - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. + Em có suy nghó như thế nào trước việc Trương Đònh không tuân theo triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? + Em biết gì thêm về Trương Đònh? + Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Đònh? Ho ạt động n ối tiếp: - Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghó của Trương Đònh khi nhận được lệnh vua? - Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Đònh. - GV nhận xét. Rút KN tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Môn : Toán Bài : Ơn tập : Tính chất cơ bản của phân số I. MỤC TIÊU Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, vở bài làm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS trả lời câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét. 2 – Dạy học bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn ơn tập: a/ Ơn tập tính chất cơ bản của phân số Ví dụ 1: u cầu HS chọn số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV lưu ý: Tử và mẫu phải nhân cùng một số tự nhiên khác 0. - GV u cầu HS nhận xét kết quả điền được. Ví dụ 2: u cầu HS chọn số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV u cầu HS nhận xét kết quả điền được. b/ Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số - Hướng dẫn rút gọn phân số 90 120 - GV lưu ý HS: Rút gọn phân số có tử và mẫu bé hơn và bằng phân số đã cho. Rút gọn cho đến khi khơng còn rút gọn được. - Hướng dẫn HS tự quy đồng mẫu số - 1 HS lên bảng điền : 5 5 6 6 × = = × - Nếu nhân cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho. - 1 HS lên bảng điền : 15 15: 18 18: = = W W - Nếu chia cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho. - HS làm vào nháp 90 90:10 9 9:3 3 = = = = 120 120:10 12 12:3 4 - HS nhớ lại cách quy đồng mẫu số lớp GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi các phân số 2 5 và 4 7 ; 3 5 và 9 10 - Yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số Hoaït ñoäng 3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự đọc đề và làm. - GV cho HS nhận xét bài bạn làm. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - Yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số Bài 3: (HS khá, giỏi) - Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS làm bài. Sau đó giải thích vì sao chúng bằng nhau. 4 để tự làm. - 2 HS nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số. - 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở 15 15:5 3 18 18:9 2 36 36:4 9 = = ; = = ; = = 27 27:9 325 25:5 5 64 64:4 16 - 3 HS lên bảng làm 3 bài 2 3 và 5 8 ; 1 4 và 7 12 ; 5 6 và 3 8 . - Tìm các phân số bằng với phân số đã cho - HS làm vào vở. Vậy: 2 12 40 4 12 20 = = ; = = 30 400 7 21 5 35 . Ho ạt động n ối tiếp: - Nêu lại tính chất cơ bản của phân số. GV tổng kết tiết học. Chuẩn bị trước bài sau. - GV nhận xét tiết học Rút KN tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Ngọc Lượng [...]... lý của nước ta đem lại * Tiến hành: - GV u cầu HS quan sát hình 2 và u cầu - HS quan sát hình và trả lời câu HS trả lời các câu hỏi sau: hỏi + Phần đất liền của nước ta có những đặc điểm gì? + Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? + Diện tích lãnh thổ của nước ta khoảng bao nhiêu km2? + So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bản số liệu - GV và HS nhận xét, GV chốt ý KL: GV rút ra kết luận... Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được tồn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng u nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh đúng khi HS đã làm bài... nắm được nội dung câu chuyện * Tiến hành: - GV kể chuyện chậm ở đoạn 1 và phần - HS chú ý lắng nghe đầu đoạn 2 Chuyển giọng hồi hộp và nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước những tình huống nguy hiểm trong cơng tác Giọng kể khâm phục ở đoạn 3 Lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương - GV kể chuyện lần 1 vừa kể vừa kết . cùng nhân dân chống Pháp. + Trương Định q ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn cơng Gia Định (1859). + Triều đình kí hồ ước nhường ba tỉnh miền Đơng Nam