GA LOP 4lich su.doc

70 334 0
GA LOP 4lich su.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng - TP Thanh Hãa. Ngày tháng năm BÀI 1: M«N lÞCH Sư VA ®Þa lÝ I .MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: -Vò trí đòa lí, hình dáng của đất nước ta. -Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lòch sử, một Tổ quốc. -Một số yêu cầu khi học môn Lòch sử và Đòa lí. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. -Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giới thiệu bài:Bước vào năm học lớp Bốn, các em sẽ được làm quen với hai môn học hoàn toàn mới, đó là môn học gì? Và môn học đó có nội dung ra sao? Bài học hôm nay: “Môn Lòch sử và Đòa lí” sẽ giúp cho các em hiểu rõ hơn. Hoạt động 1:Làm việc cả lớp Mục tiêu: Giúp HS biết vò trí đòa lí, hình dáng của đất nước ta. Cách tiến hành: GV treo bản đồ và giới thiệu vò trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. GV kết luận:Khi học môn đòa lí các em sẽ hiểu biết hơn về vò trí ,hình dáng và các yếu tố tự nhiên của đất nước mình. Hoạt động 2:Làm việc nhóm. Mục tiêu: Giúp HS hiểu trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lòch sử, một Tổ quốc. Cách tiến hành: GV phát cho mỗi nhóm HS một tranh, ảnh Về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đo.ù GV kết luận:Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lòch sử Việt Nam. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Mục tiêu:Giúp HS hiểu và tự hào về công lao xây dựng, bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta. Cách tiến hành: GV đặt vấn đề:Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? GV kết luận:Để hiểu rõ hơn truyền thống của ông cha ta ThiÕt kÕ bµi d¹y LÞch sư líp 4 . 1 Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng - TP Thanh Hãa. các em phải học tốt môn Lòch sử. Hoạt động 4:Làm việc cả lớp. GV cho HS đọc trong SGK và trả lời câu hỏi:Để học tốt môn Lòch sử và Đòa lí các em phải chú ý điều gì? GV kết luận: hướng dẫn HS cách học và đưa ra những ví dụ cụ thể. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò Môn Lòch sử và Đòa lí giúp các em hiểu biết gì? Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở. Chuẩn bò:Làm quen với bản đồ. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HS trình bày lại và xác đònh trên bản đồ hành chính Việt Nam vò trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. -Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trước lớp. HS phát biểu ý kiến. HS trả lời -HS trả lời:Phần bài học. -HS trả lời. ThiÕt kÕ bµi d¹y LÞch sư líp 4 . 2 Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng - TP Thanh Hãa. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tổ trưởng kiểm tra: Ban Giám hiệu ( Duyệt ) Ngày tháng năm BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: -Đònh nghóa đơn giản về bản đồ. -Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ, … -Các kí hiệu của một số đối tượng đòa lí thể hiện trên bản đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Bản đo Bước 1: GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới, châu lục,Việt nam,…) -GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. -GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. Bước 2: ThiÕt kÕ bµi d¹y LÞch sư líp 4 . 3 Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng - TP Thanh Hãa. -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV kết luận:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất đònh Hoat động 2:Làm việc cá nhân. Mục tiêu:Giúp HS hiểu cách vẽ bản đồ. Cách tiến hành: GV: Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 2.Một số yếu tố của bản đồ. Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận tho gợi ý sau: +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Trên bản đồ, người ta thường quy đònh các hướng Bắc (B), Nam(N), Đông(Đ), Tây(T) như thế nào? +Chỉ các hướng B,N,Đ,T trên đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam (hình 3). Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? +Đọc tỉ lê bản đồ ở hình 2 và cho biết 1 xăng –ti-mét (cm) trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét (m) trên thực tế? +Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì? GV giải thích thêm:Tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ. GV kết luận:Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. Hoạt động 4:Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. Mục tiêu:HS biết vẽ một số kí hiệu trên bản đồ. Cách tiến hành: -GV cho HS quan sát bảng chú giải ở phần 3 và vẽ kí hiệu một số đối tượng đòa lí. GV cho HS hoạt động nhóm đôi Hoạt động 5:Củng cố –dặn dò. Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố trên bản đồ? Gọi một số HS nêu phần bài học. CB:Làm quen với bản đồ (tiếp theo). Ngày tháng năm BÀI 3: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) ThiÕt kÕ bµi d¹y LÞch sư líp 4 . 4 Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng - TP Thanh Hãa. I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: -Trình tự các bước sử dụng bản đồ. -Xác đònh được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước. -Tìm một số đối tượng đòa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam. -Bản đồ hành chính Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 3.Cách sử dụng bản đồ Hoạt động 1:Làm việc cả lớp Mục tiêu: Giúp HS nắm được trình tự các bước sử dụng bản đồ. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời các câu hỏi sau: +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng trong đòa lí. +Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia? GV gọi HS chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam treo trên bảng. GV kết luận: GV nêu các bước sử dụng bản đồ (như SGK đã nêu) và hướng dẫn HS cách chỉ bản đồ 4.Bài tập Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm GV cho HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b trong SGK. GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm. +Các nước láng giềng của Việt Nam:Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. +Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông. +Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa, Trường Sa, … +Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà,… +Một số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu,… Hoạt động 3:Làm việc cả lớp Mục tiêu: Giúp HS xác đònh được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước và tìm một số đối tượng đòa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. Cách tiến hành: -GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. -GV yêu cầu: +Một HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. +Một HS lên chỉ vò trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ. +Một HS nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố )của mình. GV hướng dẫn HS cách chỉ:Ví dụ, chỉ một khu vực ThiÕt kÕ bµi d¹y LÞch sư líp 4 . 5 Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng - TP Thanh Hãa. thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một đòa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải từ đầu nguồn đến cửa sông Ngày tháng năm BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (Khoảng từ 700 năm TCN đến 179 TCN) Bài 1: NƯỚC VĂN LANG I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được: • Nhà nước đầu tiên trong lòch sử nước ta là nhà nước Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống. • Tổ chức xã hội của nhà nước Văn Lang gồm 4 tầng lớp là: Vua Hùng, các lạc tướng và lạc hầu, lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì. • Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. • Một số tục lệ của người Lạc Việt còn được lưu giữ tới ngày nay. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: • Các hình minh họa trong SGK, phóng to nếu có điều kiện. • Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho các hoạt động (nếu có thể thì in thành phiếu học tập cho từng HS). • Phiếu thảo luận nhóm, viết vào giấy khổ A3 hoặc A2, số lượng tuỳ theo số nhóm. • Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to. III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: - Gv nêu: Người Việt ta ai cũng thuộc câu ca dao: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3. - Gv hỏi: Bạn nào cho biết ngày giỗ tổ mà câu ca dao trên nhắc đến là ngày giỗ của ai? ThiÕt kÕ bµi d¹y LÞch sư líp 4 . 6 Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng - TP Thanh Hãa. - Em có biết gì về các vua Hùng? - Gv giới thiệu bài: Hoạt động 1 THỜI GIAN HÌNH THÀNH VÀ ĐỊA PHẬN CỦA NƯỚC VĂN LANG Gv treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, treo bảng phụ và nêu yêu cầu: Hãy đọc SGK, xem lược đồ, tranh ảnh để hoàn thành các nội dung sau (nội dung này ghi trên bảng phụ): 1/ Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt Tên nước Thời điểm ra đời Khu vực hình thành 2/ Xác đònh thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian: CN 0 -2005 - Gv hỏi cả lớp: + Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ? + Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? + Hãy lên bảng xác đònh thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian. + Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? + Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang. - Gv kết luận lại nội dung của hoạt động 1: Nhà nước đầu tiên trong lòch sử của dân tộc ta là nước Văn Lang. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm TCN trên khu vực của song Hồng, sông Mã, sông Cả, nay là nơi người Lạc Việt sinh sống. - Gv yêu cầu hs: Hãy đọc SGK và điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang vào sơ đồ sau: (Gv vẽ sẵn sơ đồ trên bảng lớp hoặc bảng phụ): Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang: Hoạt động 2: CÁC TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VĂN LANG - Gv hỏi: + Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là những tầng lớp nào? + Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? + Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? + Người dân thường trong xã hội Văn Lang gọi là gì? + Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào? Học làm gì trong xã hội? Họat động 3: ThiÕt kÕ bµi d¹y LÞch sư líp 4 . 7 Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng - TP Thanh Hãa. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT Gv treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt như minh họa trong SGK (nếu không có thì yêu cầu Hs quan sát hình trong SGK). - Gv giới thiệu về từng hình, sau đó phát phiếu thảo luận nhóm cho Hs và nêu yêu cầu: hãy cùng quan sát các hình minh họa và đọc SGK để điền các thông tin về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt vào bảng thống kê I. Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt Sản xuất n uống Mặc và trang điểm II. Ơ Û Lễ hội - Trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau, dưa hấu. - Nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. - Đúc đồng: giáo, mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày. - Làm gốm. - Đóng thuyền. - Cơm, xôi. - Bánh chưng, bánh dày. - Uống rượu. - Làm mắm. - Nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình. - Búi tóc hoặc cạo trọc đầu. - Phụ nữ đeo hoa tai, vòng tay bằng đá, đồng. - Ở nhà sàn, - Sống quây quần thành làng. - Vui chơi nhảy múa. - Đua thuyền - Đấu vật. - Gv gọi các nhóm dán phiếu của mình lên bảng, sau đó cho mỗi nhóm trình bày một nội dung trước lớp. - Gv yêu cầu: Dựa vào bảng thống kê trên, hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt bằng lời của em. - Gv họi một số Hs trình bày trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương những hs nói tốt. Hoạt động 4: PHONG TỤC CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT Gv hỏi: hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết. - Gv hỏi: đòa phương chúng ta còn lưu giữ các phong tục nào của người Lạc Việt. - - Gv nhận xét và khen ngợi những hs nêu được nhiều phong tục hay. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Gv nêu: Trong một lần đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nói vơí Đại đoàn Quân tiên phong trước khi về tiếp quản thủ đô: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Em có suy nghó gì về câu nói của Bác Hồ? - Hs nêu ý kiến. - Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc phần ghi nhớ trang 14 SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bò bài sau. ThiÕt kÕ bµi d¹y LÞch sư líp 4 . 8 Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng - TP Thanh Hãa. Ngày tháng năm Bài 2: NƯỚC ÂU LẠC I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, hs nêu được: • Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô của nước Âu Lạc. ThiÕt kÕ bµi d¹y LÞch sư líp 4 . 9 Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng - TP Thanh Hãa. • Những thành tựu của người Âu Lạc (chủ yếu là về mặt quân sự). • Người Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nhưng do mất cảnh giác nên bò thất bại. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: • Các hình minh họa trong SGK, phóng to nếu có điều kiện. • Phiếu thảo luận nhóm, viết vào giấy khổ A3 hoặc A2, số lượng tùy theo số nhóm. • Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: - Gv gọi 3 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 14 SGK. - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs. - Gv hỏi: các em biết gì về thành Cổ Loa, thành này ở đâu, do ai xây dựng ? - Gv giới thiệu bài mới: bài học trước đã cho các em biết nhà nước Văn Lang, vậy tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này có liên quan gì đến thành Cổ Loa? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài nước Âu Lạc Hoạt động 1: CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT VÀ NGƯỜI ÂU VIỆT - Gv yêu cầu Hs đọc SGK, sau đó lần lượt hỏi các câu hỏi sau: + Người Âu Việt sống ở đâu? + Đời sống của người Âu Việt có những điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt? + Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống vơí nhau như thế nào? - Gv nêu kết luận: Người Âu Việt sinh sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang, cuộc sống của họ có nhiều nét tương đồng vơí cuộc sống của người Lạc Việt, người Âu Việt và người Lạc Việt sống hòa hợp với nhau. Hoạt động 2: SỰ RA ĐỜI NƯỚC ÂU LẠC - Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm theo đònh hướng như sau: (Viết sẵn nội dung đònh hướng trên bảng phụ, hoặc viết vào phiếu thảo luận cho các nhóm): 1/ Vì sao người Lạc Việt và người Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành một đất nước? (đánh dấu × vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất).  Vì cuộc sống của họ có những nét tương đồng.  Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm.  Vì họ sống gần nhau. 2/ Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt? ………………………………………… 3/ Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là gì, đóng đô ở đâu? Nước……………… đóng đô ở………………………………… - Gv yêu cầu Hs trình bày kết quả thảo luận. - Gv hỏi: Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời vào thời gian nào? - Gv kết luận nội dung hoạt động 2 Họat động 3: ThiÕt kÕ bµi d¹y LÞch sư líp 4 . 10 [...]... cho Hs và yêu cầu Hs thảo + Cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành luận nhóm để hoàn thành phiếu nội dung phiếu - Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm: Đáp án: 1 a – ăn chơi sa đọa e – Chu Văn An b – ngang nhiên vơ vét g – Chăm Pa c – vô cùng cực khổ h – Nhà Minh d – nổi dậy đấu tranh 2 Nhà Trần suy tàn, không còn đủ sức gánh vác công việc trò vì đất nước, cần có một triều đại khác thay thế nhà Trần . Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Em có suy nghó gì về câu nói của Bác Hồ? - Hs nêu ý kiến. - Gv tổng kết giờ học, dặn. phiÕu cho c¸c nhãm - HS lµm bµi, råi tr×nh bµy kÕt qu¶ ? qua bài học, em có suy nghó gì về Đinh Bộ Lónh? ⇒ GV kết luận: Đinh Bộ Lónh là người có tài, lại

Ngày đăng: 13/09/2013, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan