Trêng THCS Thanh An Tỉ: Khoa häc x· héi TUẦN 1. Ngµy so¹n :15/08/2009 Ngµy d¹y :17/08/2009 TiÕt 01 V¨n b¶n: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tònh) I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời. 2. Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vò trữ tình man mác của Thanh Tònh II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc : 1. Ổn đònh : Qui đònh nề nếp, yêu cầu học văn của lớp 8. 2. Kiểm tra bài cu õ: Kiểm tra vở, sgk, bài chuẩn bò. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : ”Thû còn thơ ngày hai buổi đến trường”. Đến trường là niềm hạnh phúc lớn nhất của trẻ thơ. Và ngày đầu tiên vào lớp Một, vào Trung học, là những kỉ niệm chẳng thể nào quên đối với mỗi con người, nó để lại ấn tượng sâu đậm mãi trong lòng chúng ta có khi cả cuộc đời. Bằng giọng văn nhẹ nhàng, Thanh Tònh dẫn dắt ta vào kỉ niệm của thời thơ ấu, ngàầu tiên đi học. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ghi bảng Hoạt động 1 : Giới thiệu tác giả- tác phẩm : Tìm hiểu về tác giả –Thanh Tònh – Xem sgk phần chú thích * trang 8. Hoạt động 2 : Đọc và tìm hiểu chú thích : Đọc văn bản : đọc giọng nhẹ nhàng, chầm chậm tạo cảm xúc bâng khuâng, lưu luyến. Chú thích : giảng lại chú thích : lớp ba, lớp năm. Hoạt động 3 : Tìm hiểu văn bản : ?-Những gì đã gợi lên trong lòng “tôi” kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? Những chuyển biến của đất trời vào dòp cuối thu thường gợi lên kỉ niệm về buổi tựu trường trong lòng tác giả : “Hàng năm, cứ vào cuối thu,. . . lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. ” ?-Trong toàn bộ truyện ngắn, em thâý kỉ niệm về buổi tựu trường được nhà văn diễn tả theo trình tự như thế nào ? -Những kỉ niệm được diễn tả theo trình tự thời gian : + Hiện tại nhớ về quá khứ :biến chuyển của đất trời cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường gợi cho nhân vật “tôi”nhớ lại mình ngày ấy cùng những kỉ niệm trong sáng. + Trình tự thời gian ở từng thời điểm : Tâm trạng, cảm giác trên đường đi cùng mẹ tới trường ;tâm trạng, cảm giác khi nhìn ngôi trường ngày khai giảng và các bạn, lúc nghe gọi tên và rời tay mẹ vào lớp ;tâm trạng, cảm giác lúc ngồi vào chỗ và đón nhận giờ học đầu tiên. GV:Chèt l¹i ý chÝnh: §©y lµ dßng håi tëng t¹o nªn sù liªn tëng t¬ng ®ång, tù nhiªn gi÷a hiƯn t¹i vµ qu¸ khø. T©m tr¹ng c¶m xóc võa cơ thĨ nhng rÊt thùc nã kh«ng hỊ m©u thn mµ bỉ sung cho nhau. Ho¹t ®éng 4 Cđng cè dỈn dß ********* I-Tìm hiểu tác giả: - xem chú thích * trang 8. IITìm hiểu tác phẩm : 1-Đọc : 2-Phân tích : aTrình tự kỉ niệm - Trình tự thời gian: +Từ hiện tại nhớ về dó vãng. +Tâm trạng trên đường đến trường khi nhìn ngôi trường, các bạnlúc nghe gọi tên, rời tay mẹ lúc ngồi vào chỗ đón giờ học đầu tiên. Ngun ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 1 Trêng THCS Thanh An Tỉ: Khoa häc x· héi Ngµy so¹n: 16/8/2009 Ngµy d¹y: 17/8/2009 TiÕt: 02 V¨n b¶n: T«i ®i häc(Thanh TÞnh) A- Mơc ®Ých yªu cÇu: - Th«ng qua tiÕt häc gióp häc sinh ph©n tÝch cơ thĨ t©m tr¹ng c¶m gi¸c cđa nh©n vËt t«i trong bi tùu trêng ®Çu tiªn. - §ång thêi c¶m nhËn ®ỵc gi¸ trÞ cđa nghƯ tht viÕt v¨n giµu chÊt tr÷ t×nh cđa t¸c gi¶. - TÝch hỵp víi phÇn tiÕng viƯt , tËp lµm v¨n trong bµi 1 B- Ho¹t ®éng d¹y häc • ỉn ®Þnh tỉ chøc • Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y Cho häc sinh ®ọc đoạn văn : “Tôi quên. . . lúng túng hơn”. ? Tìm những hình ảnh, chi tiết thể hiện tâm trạng của “tôi” khi cùng mẹ đi trên đường tới trường ? +Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học. +Trong chiếc áo vải dù đen dài, tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn. +Sân trường hôm nay dày đặc người. Ai cũng áo quần sạch sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sủa. +Ngôi trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm khác thường. Sân nó rộng, mình nó cao hơn, lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ. +Hồi hộp chờ nghe gọi tên mình, khi nghe gọi đến tên, “tôi” giật mình, lúng túng. -?Nhân vật “ tôi” đã có tâm trạng, cảm giác như thế nào trong ngày đầu tiên đến trường? Hồi hộp, bỡ ngỡ, lo sợ vẩn vơ. -?Cảm giác em như thế nào khi được bố mẹ đưa đên trường vào ngày đi học đầu tiên ở bậc tiểu học hoặc trung học Gi¸o viªn chèt l¹i ý chÝnh: Qua ®o¹n v¨n gióp ngêi ®äc h×nh dung ®ỵc ®©y lµ mét cËu bÐ ng©y th¬, ngé nghÜnh,®¸ng yªu. Ho¹t ®éng 4: Cđng cè, dỈn dß Ghi b¶ng b. Tâm trạng, cảm giác của “ tôi”: -Cảm thấy lòng có sự thay đổi lớn, mình trang trọng và đứng đắn,. . . lo sợ vẩn vơ, lúng túng,. . ngỡ ngàng, tự tin,. . . hồi hộp, bỡ ngỡ. Ngun ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 2 Trêng THCS Thanh An Tỉ: Khoa häc x· héi ? -Đọc tiếp đoạn văn còn lại. ?Hình ảnh, chi tiết nào chứng tỏ tâm trạng hồi hộp của “tôi” khi rời bàn tay mẹ, khi vào lớp đón giờ học đầu tiên? - “ Tôi” thấy nặng nề một cách lạ, rồi bỗng cảm thấy sợ khi sắp phải rời bàn tay mẹ, nức nở khóc theo các cậu học sinh mới như mình (phản ứng dây truyền) -Vừa cảm thấy xa mẹ, lấy làm lạ. . . vẫn không cảm thấy xa nhà hay xa mẹï vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin. -Em có cảm nhận gì về thái độ của phụ huynh ? Của ông đốc, thầy giáo ? -Các phụ huynh đều chuẩn bò chu đáo, âu yếm, lo lắng theo dõi diễn biến tâm trạng con em ;-Ông đốc rất từ tốn, hiền hậu với học sinh. Thầy giáo trẻ tươi cười, vui tính, thân thương, trìu mến,. . Trách nhiệm, tấm lòng của nhà trường, gia đình đối với học sinh, nhất là những em bé lần đầu đi học. Đây thực sự là những dấu ấn tốt đẹp, những kỉ niệm trong sáng, ấm áp không thể phai nhoà trong kí ức tuổi thơ. ( Cổng trường mở ra) -Hãy chỉ ra những hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong văn bản ? Phân tích giá trò biểu cảm ? -Sử dụng những hình ảnh so sánh để diễn tả tâm trạng nhân vật tôi trong những thời điểm khác nhau : + “Tôi quên thế nào được … giữa bầu trời quang đãng”. + “Ý nghó ấy… lướt ngang trên ngọn núi”. + “Họ như những con chim con… nhưng còn ngập ngừng, e sợ. ” So sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm được gắn với những cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng trữ tình góp phần diễn tả cụ thể, rõ ràng những cảm giác, ý nghó của nhân vật, tạo nên chất thơ man mác và cảm giác nhẹ nhàng êm dòu, trong trẻo trong truyện ngắn. -Nêu nhận xét của em về nét đặc sắc nghệ thuật của truyện ? Sức cuốn hút của tác phẩm theo em được tạo nên từ đâu ? @Nhận xét những đặc sắc nghệ thuật của truyện : + Bố cục được viết theo dòng hồi tưởng, cảm nghó đúng theo trình tự thời 3- Những nét đặc sắc của truyện : -Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghó chân thực, kết hợp hài hoà giữa kể, tả với bộc lộ cảm xúc, tâm trạng. -Hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm. III. Ghi nhớ : - Học thuộc phần ghi nhớ sgk / 9 IV-Luyện tập : A-Ở lớp : -Thực hành nói câu 1-trang 9. B-Ở nhà : - Luyện tập viết đoạn văn. Ngun ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 3 Trêng THCS Thanh An Tỉ: Khoa häc x· héi gian. + Kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với bộc lộ cảm xúc, tâm trạng nhân vật. Chính các nét đặc sắc nghệ thuật trên góp phần quan trọng tạo nên chất trữ tình của tác phẩm. @Sức cuốn hút của tác phẩm là nhờ những yếu tố sau : + Hồi tưởng chân thực và những rung động sâu sắc của chính bản thân tác giả. + Tình huống truyện có dấu ấn sâu đậm, không thể nào quên và rất trong sáng + Tình cảm ấm áp, trìu mến của những người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường ;Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và các so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả. Toàn bộ truyện toát lên chất trữ tình thiết tha. * Hoạt động 4 : Ý nghóa văn bản : - Những cảm xúc của Thanh Tònh gợi cho em những kỉ niệm gì trong ngày đầu tiên đi học ? Có gì giống và khác với thanh Tònh ? Ghi nhớ : Đọc sgk trang 9. * Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập. -Câu 1: Cảm nghó của em về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ? + Em hãy khái quát lại những cảm xúc, tâm trạng của nhân vật theo trình tự thời gian ?(Chú ý chỉ ra sự kết hợp hài hoà giữa trữ tình với miêu tả, tự sự của văn bản) -Câu 2 :Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng đầu tiên. 4. Củng cố (luyện tập) : 5. Dặn do ø: Học bài : Học thuộc lòng 4 đoạn văn đầu và thuộc các câu văn có hình ảnh so sánh. Soạn bài : Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ. Nhìn vào sơ đồ, trả lời các câu hỏi a, b, c trang 10. _____________________________________________________________________________________________ Ngun ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 4 Trêng THCS Thanh An Tỉ: Khoa häc x· héi Tuần 1 Ngµy so¹n : 20/08/2009 Ngµy d¹y: 22/08/2009 Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NG÷ I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: 1. Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ. 2. Thông qua bài học, rèn tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc : 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra bài cu õ: Tìm và phân tích những hình ảnh so sánh được sử dụng trong văn bản Tôi đi học ? Sức cuốn hút của tác phẩm là nhờ ở những yếu tố nào ? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Ở lớp7, ta đã biết hai mối quan hệ ý nghóa của từ : dồng nghóa và trái nghóa. Có một mối quan hệ khác, đó là quan hệ bao hàm. Nghóa của từ ngữ có cấp độ cao thấp khác nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm rõ kiến thức này Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm : -Quan sát sơ đồ sgk /10 và trả lời câu hỏi : a-Nghóa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ thú, chim, cá? Vì sao ? -Nghóa của từ động vật rộng hơn nghóa của các từ thú, chim, cá. Vì từ động vật có phạm vi nghóa bao hàm nghóa các từ : thú, chim, cá. b-Nghóa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ voi, hươu ? Nghóa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của từ tu hú, sáo? Nghóa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ cá rô, cá thu ? Vì sao ? -Nghóa của từ chim rộng hơn nghóa của các từ tu hú, sáo vì từ chim có phạm vi nghóa bao hàm nghóa các từ tu hú, sáo. -Nghóa của từ cá rộng hơn nghóa của các từ cá rô, cá thu vì từ cá có phạm vi nghóa bao hàm nghóa của các từ cá rô, cá thu. c-Nghóa các từ thú, chim, cá rộng hơn nghóa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghóa của từ nào ? -Nghóa các từ thú, chim, cá rộng hơn nghóa các từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu ; hẹp hơn nghóa của từ động vật. Đọc phần ghi nhớ sgk trang 10. * Hoạt động2 Hướng dẫn luyện tập : - Bài 1: Lập sơ đồ -Bài 2: Chọn từ ngữ nghóa rộng. -Bài 3 : Tìm từ ngữ có nghóa hẹp. - Bài 4 : Loại ra từ ngữ không thuộc phạm vi I- Bài học : -Từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp. II- Ghi nhớ : sgk trang 10. III-Luyện tập : A-Ở lớp : Bài tập 1, 2, 3, 4/ 11 B-Ở nhà : Bài tập 5/11 4. Củng cố (luyện tập) : Bài tập 1: Dựa vào sơ đồ trang 10, lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát nghóa của từ ngữ trong các nhóm từ : Ngun ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 5 Trêng THCS Thanh An Tỉ: Khoa häc x· héi a-Y phục : Quần – quần đùi, quần dài ; o – áo dài, áo sơ mi. b- Vũ khí : Súng – súng trường, đại bác ; Bom : bom bi, bom ba càng. Bài tập 2 : Từ ngữ có nghóa rộng hơn so với nghóa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau : a-Chất đốt. b-Nghệ thuật c-Thức ăn d-Nhìn đ-Đánh Bài tập 3 : Từ ngữ có nghóa được bao hàm trong phạm vi của mỗi từ ngữ sau : a-Xe cộ : xe đạp, xe máy, xe ô tô,. . . b-Kim loại : sắt, đồng, chì, thiết,. . c-Hoa quả : chuối, đu đủ, mít,. . . d-Họ hàng : cô, dì, chú, bác,. . . đ-Mang : xách, khiêng, gánh,. . . Bài tập 4 : Gạch bỏ những từ ngữ sau vì chúng không thuộc phạm vi nghóa của mỗi nhóm từ : a- Thuốc lá b- Thủ quỹ c-Bút điện. d-Hoa tai. Bài tập 5 : -3 động từ thuộc 1 phạm vi nghóa là : khóc, nức nở, sụt sùi. Trong đó : Khóc ( nghóa rộng ) : nức nở, sụt sùi (nghóa hẹp). 5. Dặn dò : − Học bài : -Học thuộc phần ghi nhớ. − Soạn bài : -Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 12. ***** Ngun ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 6 Trêng THCS Thanh An Tỉ: Khoa häc x· héi Tuần1 Ng y sồ ạn :23/08/2009 Ngµy d¹y :24/08/2009 Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: 1. Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 2. Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề ; biết xác đònh và duy trì đoiá tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra bài cu õ: Thế nào là từ ngữ nghóa rộng, nghóa hẹp ? Giải bài tập 5 / 11. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Khi tạo lập văn bản cần coi trọng bước quan trọng là đònh hướng chủ đề và làm thế nào để văn bản mạch lạc, liên kết chặt chẽ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được chủ đề và tính thống nhất về chủ đề văn bản. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ đề của văn bản Trong văn bản Tôi đi học, tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình ? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả ? -Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc trong thời thơ ấu là buổi đầu tiên đi học. Sự hồi tưởng ấy gợi lên cảm giác bâng khuâng, xao xuyến không thể nào quên về tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian của buổi tựu trường đầu tiên. ?Từ những nội dung trên, em hãy nêu chủ đề của văn bản Tôi đi học ? Chủ đề văn bản : Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên. ?Qua đó, em hiểu thế nào là chủ đề văn bản ? Chủ đề văn bản là đối tượng và vấn đề chính được tác giả nêu lên, đặt ra trong văn bản. Khái niệm chủ đề : Phần ghi nhớ sgk / 12 Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản ?Căn cứ vào đâu em biết văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên? - Căn cứ vào nhan đề vb“Tôi đihọc” cho phép dự đoán văn bản nói về chuyện tôi đi học. - Đó là những kỉ niệm về buổi đầu đi học của “tôi”, nên đại từ “tôi”, các từ ngữ biểu thò ý nghóa đi học được lặp nhiều lần. - Các câu đều nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời : + Hôm nay tôi đi học + Hàng năm cứ vào cuối thu. . lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn nam. . . + Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy. + Hai quyển vở mới đang cầm trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. + Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất,. . . -Từ nhan đề, các câu văn tập trung thể hiện chủ đề Sự thống nhất giữa nhan đề, và nội dung văn bản. ?Phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên ? -Trên đường đi học : + Cảm nhận về con đường : quen đi lại lắm lần thấy lạ, cảnh vật chung quanh đều thay đổi. +Thay đổi hành vi : Trước kialội qua sông thả diều, ra đồng nô đùa nay đi học, cố làm như một học trò thực sự. I- Bài học : 1-Đònh nghóa chủ đề. 2-Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Ngun ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 7 Trêng THCS Thanh An Tỉ: Khoa häc x· héi -Trên sân trường : + Cảm nhận về ngôi trường : cao ráo, sạch sẽ hơn các nhà trong làng xinh xắn, oai nghiêm như đình làng lòng đâm ra lo sợ vẩn vơ. + Khi xếp hàng vào lớp : đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa, chỉ dám đi từng bước nhẹ, muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ, cảm thấy nặng nề, nức nở khóc theo bỡ ngỡ, lúng túng. -Trong lớp học : Cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà. Từ đó, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa chủ đề văn bản với diễn biến tâm trạng của nhân vật trong toàn bộ văn bản ? - Các chi tiết, các phương tiện ngôn ngữ đều tập trung khắc hoạ, tô đậm những cảm giác này sự thống nhất giữa diễn biến tâm trạng nhân vật với chủ đề văn bản. @ Qui nạp = Câu hỏi thảo luận nhóm : -Thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản ? -Tính thống nhất về chủ đề được thể hiện ở những phương diện nào trong văn bản ? -Làm thế nào để có thể viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề ? © Đọc phần ghi nhớ sgk / 12. Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập -Bài tập 1 : Khắc sâu kiến thức liên quan đến tính thống nhất chủ đề -Bài tập 2 và 3 : Gạch bỏ ý lạc hoặc xa chủ đề làm cho văn bản không có tính thống nhất. Học ghi nhớ sgk trang 12. III-Luyện tập : A-Ở lớp : -Bài tập 1 và 2. B-Ở nhà : -Bài tập 3. 4. Củng cố (luyện tập): BT1/13: Đọc văn bản Rừng cọ quê tôi – Nguyễn Thái Vận. Phân tích tính thống nhất chủ đề văn bản qua việc trả lời câu hỏi : a-Văn bản trên viết về cây cọ ở vùng sông Thao- quê hương tác giả. -Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự : miêu tả hình dáng cây cọ-sự gắn bó cây cọ với tuổi thơ – tác dụng cây cọ –tình cảm gắn bó với người dân sông Thao. -Khó thay đổi trật tự sắp xếp vì được bố trí theo ý đònh sẵn của tác giả : các ý đã rành mạch, liên tục b-Chủ đề văn bản : Vẻ đẹp và ý nghóa của rừng cọ quê tôi. c-Chứng minh chủ đề ấy được thể hiện trong toàn văn bản : + Nhan đề văn bản. + Các ý của toàn văn bản ( Sắp xếp theo trình tự thể hiện chủ đề ) d-Các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề văn bản : + Các từ ngữ được lặp lại nhiều lần : rừng cọ, lá cọ. + Các câu tiêu biểu. Thấy được tính thống nhất chủ đề của văn bản. -Đáp án bài 2 : Gạch bỏ ý lạc đề : ý (b) và (d). -Đáp án bài 3 : -Gạch bỏ ý lạc chủ đề : ý (c) và (d) ;-Có nhiều ý hợp với chủ đề nhưng do cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề (b), (e). -Điều chỉnh các từ, các ý cho thật sát với yêu cầu của đề bài : 5. Dặn dò: Học bài : Học phần ghi nhớ sgk. Hoàn chỉnh bài tập 3 sgk. Soạn bài : Trong lòng mẹ. Đọc, chia bố cục. Trả lời câu hỏi 1, 2/ 20 Ngày soạn: 8/9/2007 Ngun ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 8 Trêng THCS Thanh An Tỉ: Khoa häc x· héi TUẦN 2. Tiết :5+6 TRONG LÒNG MẸ Trích “Những ngày thơ ấu “- Nguyên Hồng I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: 1. Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. 2. Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng :thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm II. Các bước lên lớp : 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Chủ đề của văn bản là gì? - Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : Nguyên Hồng là một nhà văn có trái tim nhạy cảm, dễ rung động đến cực điểm với nỗi đau và niềm hạnh phúc bình dò của con người. “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng là tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của tác giả. Tác phẩm gồm 9 chương, “ Trong lòng mẹ” là chương 4 của tập hồi kí. Đoạn trích rất giàu chất trữ tình, là hồi kí nhưng dạt dào những cảm xúc thiết tha, chân thành. Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm -HS đọc chú thích sgk/ 19 -GV giới thiệu : thể hồi kí ( tự truyện : là TP văn học thuộc loại tự sự do tác giả tự viết về cuộc đời mình ) : “ tôi” là nhân vật chính – là người kể chuyện và trực tiếp bộc lộ cảm nghó. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. -HS đọc – tóm tắt -lưu ý các chú thích 5, 8, 12, 13, 14, 17 Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản: Đoạn trích “Trong lòng mẹ “có thể chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ? -Phần 1: “Từ đầu … hỏi đến chứ?”: Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng, ý nghó, cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh. - Phần 2: còn lại: Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của H Đọc văn bản em hình dung ra sao về cảnh ngộ của chú bé Hồng ? - Bố mất, người mẹ không hạnh phúc ở nhà chồng, đang tha hương cầu thực kiếm sống ở phương xa. Chú bé phải sống trong sự ghẻ lạnh của nhà nội, người cô ruột cay nghiệt đầy ác cảm, thành kiến với người mẹ đáng thương của H. - Hồng thật đáng thương :vừa khao khát tình thương, tình mẫu tử, vừa luôn phải chòu đựng, đề phòng trước sự ghẻ lạnh, châm chọc của người xung quanh. -“ Tôi … băng đen “Khơi nguồn cho nhân vật người cô xuất hiện. Cuộc đối thoại giữa bà cô và bé Hồng diễn ra theo trình tự như thế nào? -Bước 1: + Người cô cười hỏi : “Hồng …mẹ mày không?” I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : Xem chú thích sgk/ tr 19 II. Tìm hiểu văn bản 1. Đọc : 2. Phân tích: a- Nhân vật người cô: Là kẻ lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm b. Tình yêu thương mẹ của Hồng : - Trong cuộc đối thoại với bà cô: + “cúi đầu không đáp “-“cười đáp lại “lòng tin yêu mẹ. Ngun ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 9 Trêng THCS Thanh An Tỉ: Khoa häc x· héi +Bé Hồng :toan trả lời có. Nhưng nhận ra ý nghó cay độc, giọng nói, nét mặt khi cười rất kòch của cô - cúi đầu không đáp -Bước 2: +Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi bò những rắp tâm xâm phạm đến. Hồng cười đáp lại : “Không …cũng về “ + Người cô hỏi luôn, giọng vẫn ngọt : “ Sao lại …có như dạo trước đâu?” - Hai con mắt chằm chặp + Hồng : Im lặng, cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt cay cay. + Người cô vỗ vai cười nói : “Mày dại quá…em bé chứ “. -Bước 3: +Hồng : phẫn uất, nức nở, nước mắt ròng ròng rớt xuống cười dài trong tiếng khóc +Người cô vẫn tươi cười kể chuyện - vỗ vai, đổi giọng –làm ra vẻ nghiêm nghò – hạ giọng tỏ sự ngậm ngùi thương xót + Hồng : cổ họng nghẹn ứ, khóc không ra tiếng Cùng trong một cuộc đối thoại nhưng có điều gì đáng chú ý về thái độ của hai cô cháu? + Bà cô : luôn tươi cười giả tạo, cái nhìn soi mói đầy ác ý, càng về sau càng đắc ý, thích thú. + Bé Hồng: đau xót, tủi hờn, phẫn uất trong những giọt nước mắt đắng cay Em hãy phân tích tâm đòa bà cô trong cuộc đối thoại với bé Hồng ? + B1: cười hỏi chứ không phải là lo lắng hỏi, nghiêm nghò hỏi, càng không phải âu yếm hỏi –ý nghó cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kòch giả dối có âm mưu khác. + B2 : Người cô không chòu buông tha cùng với giọng ngọt, con mắt long lanh chằm chặp nhìn cái nhìn soi mói - muốn kéo đứa cháu đáng thương vào trò chơi ác độc đã dàn tính sẵn. Cử chỉ vỗ vai, cười nói tỏ vẻ thân thiện nhưng giả dối, độc ác ;Câu:“Mày dại quá …em bé chứ. ” không chỉ bộc lộ sự ác ý mà còn chuyển sang chiều hướng châm chọc, nhục mạCay nghiệt, cao tay trước chú bé đáng thương và bò động. + B3 : Bà cô không chòu buông tha, đối lập với tâm trạng đau đớn xót xa của đứa cháu là sự vô cảm sắc lạnh đến ghê rợn ;tươi cười kể chuyện, vỗ vai, đổi giọng là thay đổi đấu pháp tấn công. Hạ giọng tỏ sự ngậm ngùi thương xót người đã mất, đó là sự giả dối, thâm hiểm, trơ trẽn. Qua đó em có nhận xét gì về bản chất của nhân vật người cô ? Tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong cái xã hội TD nửa PK lúc bấy giờ những đònh kiến trong xã hội cũ. Phân tích tâm trạng, cảm xúc của Hồng trong cuộc đối thoại với cô? +Mới đầu nghe cô hỏi, từ “ cúi đầu không đáp “đến “ cười và đáp lại cô tôi “ là một phản ứng thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ . Bởi chú nhận ra ngay những ý cay độc trong giọng nói và trên nét mặt của cô mình không muốn tình thương yêu và lòng kính mến mẹ bò những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. Câu trả lời có vẻ bất cần nhưng thực ra đầy +”Nước mắt … ròng ròng…chan hòa… đầm đìa ở cằm và ở cổ “ đau đớn, phẫn uất +”Giá những cổ tục …kì nát vụn mới thôi “ căm tức tột cùng những cổ tục đã đày đọa mẹ. tình yêu thương mãnh liệt, đầy cảm thông và kính trọng. - Khi gặp mẹ: + Khát khao gặp mẹ (như người trên sa mạc khát nước và bóng râm) + Khóc dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện. -Trong lòng mẹ : + Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ ( ấm áp, mơn man, rạo rực…) III. Ghi nhớ : Học ghi nhớ/ 21 Ngun ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 10 [...]... đoạn văn trước Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào ? - Chính sự liên tưởng này tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa hai đoạn văn với nhau, làm cho hai đoạn văn liền ý liền mạch Các từ ngữ “trước đó mấy hôm” là phương tiện liên kết hai đoạn văn Em hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách liên kết đoạn văn trong văn. .. hiểu Hs đọc các vd mục III/ 58 Chỉ ra từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội? Vì sao các đoạn văn thơ trên tác giả vẫn dùng một số từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội? + Tô đậm tính chất đòa phương ( Quảng Bình, Quảng Trò) và tăng thêm tính biểu cảm cho văn bản, màu sắc tầng lớp xã hội Muốn tránh lạm dụng từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội ta phải làm gì? - Hs đọc ghi nhớ 3/ 58 Hoạt động 4: hướng dẫn luyện... là, thêm vào đó, Ngun ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Ghi bảng I Bài học : 1 Tác dụng của việc liên kết đoạn văn 2 Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản Học ghi nhớ sgk/53 28 Trêng THCS Thanh An héi Tỉ: Khoa häc x· ngoài ra … Đọc hai đoạn văn cuối trang 51 Tìm quan hệ ý nghóa giữa hai đoạn văn trên ? - Chỉ sự đối lập Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó ? - Nhưng Hãy tìm thêm các phương tiện liên... văn thứ 2 đặt ở vị trí nào? - Đầu đoạn văn H5: Ý của đoạn văn này triển khai theo trình tự nào? - Tổng qt chi tiết ( diễn dịch) Đọc đoạn văn H6: Đoạn văn có câu chủ đề khơng?( có ) “ Như vậy….tế bào” H7: Nếu có thì nó ở vị trí nào? - Cuối đoạn văn H8: Nội dung đoạn văn được trình bày theo trình tự nào? - Qui nạp H9: Tóm lại cách các câu ( nội dung) trong một đoạn văn như thế nào? - Triển khai làm sáng... dựng đoạn văn trong văn bản Ngun ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Tỉ: Khoa häc x· Ghi nhớ: (SGK) Luyện tập: - Đọc phân vai - Tóm tắt đoạn trích 19 Trêng THCS Thanh An héi Tuần 3 Tiết 10: Tỉ: Khoa häc x· Ngày soạn : 15/9/2007 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu được khái niệm đoạn văn, câu chủ đề Quan hệ giữa các câu trong đoạn văn, cách trình bày nội dung đoạn văn - Viết... niệm đoạn văn I Thế nào là đoạn văn: - HS đọc văn bản “ Ngơ Tất Tố” và tác phẩm “ Tắt đèn” - Văn bản “ Ngơ Tất Tố và “ H1: Văn bản trên nêu lên nội dung gì? Tắt đèn” - Ngơ Tất Tố và tắt đèn - Ý 1: Tiểu sử và sự nghiệp H2: Văn bản trên gồm mấy ý lớn? văn chương - 3 ý: tác giả- tác phẩm- giá trị Tắt đèn H3: Mỗi ý viết thành mấy đoạn? - Ý 2: Giá trị của “ Tắt đèn” - Mõi ý viết thành 1 đoạn văn: + ý 1…ý... Soạn bài : Đọc kó bài “Từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội” Trả lời các câu hỏi trong sgk /mục I + mục II Ngun ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 29 Trêng THCS Thanh An héi TUẦN 5 Tiết 17 Tỉ: Khoa häc x· Ngày soạn : 30/9/2007 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: 1 Hiểu rõ thế nào là từ ngữ đòa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội 2 Biết sử dụng tnđp và biệt ngữ xã hội đúng lúc đúng... là hai từ đồng nghóa Trước CM 8/ 1945 trong tầng lớp trung 3.Sử dụng từ ngữ lưu, thượng lưu, con gọi mẹ là mợ, gọi cha là cậu Mẹ là từ toàn dân và mợ đòa phương và biệt là từ ngữ của một tầng lớp xã hội nhất đònh ngữ xã hội: Các từ ngữ: ngỗng, trúng tủ có nghóa là gì? Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ ngữ Học ghi nhớ này? 3/ 58 + Ngỗng ( điểm 2) và trúng tủ là các từ ngữ dùng hạn chế trong tầng... đầu hoặc cuối đoạn văn Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa các câu trong đoạn văn 2 Cách trình bày nội dung H1: Đoạn văn thứ nhất có chủ đề khơng? đoạn văn: - Khơng có H2: Yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn? - Từ ngữ chủ đề nói về Ngơ Tất Tố Ngun ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 20 Trêng THCS Thanh An héi Tỉ: Khoa häc x· H3: Quan hệ ý nghĩa giữa các câu? - Song hành H4: Chủ đề đoạn văn thứ 2 đặt ở... thành bài tập - Soạn : Tóm tắt văn bản tự sự: trả lời các câu hỏi mục I – Thế nào là văn bản tự sự , II –Cách tóm tắt văn bản tự sự / 61 Ngun ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 31 Trêng THCS Thanh An héi Tuần 5 Tiết 18 Tỉ: Khoa häc x· Ngày Soạn:1/10/2007 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ I Mục tiêu cần đạt: giúp hs: 1 Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự 2 Luyện tập kó năng tóm tăùt văn bản tự sự II.Các bước . 1: Lập sơ đồ -Bài 2: Chọn từ ngữ nghóa rộng. -Bài 3 : Tìm từ ngữ có nghóa hẹp. - Bài 4 : Loại ra từ ngữ không thuộc phạm vi I- Bài học : -Từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp. II- Ghi nhớ. Từ ngữ có nghóa rộng hơn so với nghóa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau : a-Chất đốt. b-Nghệ thuật c-Thức ăn d-Nhìn đ-Đánh Bài tập 3 : Từ ngữ có nghóa được bao hàm trong phạm vi của mỗi từ ngữ. đề của văn bản. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 12. ***** Ngun ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 6 Trêng THCS Thanh An Tỉ: Khoa häc x· héi Tuần1 Ng y sồ ạn :23/ 08/ 2009 Ngµy d¹y :24/ 08/ 2009 Tiết