CHƯƠNG 4: CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ 4.1 TẠO MẶT BẰNG 4.1.1 Xác định hình dạng phòng Muốn tạo một căn phòng mới, ta có thể vào trong The Guide chọn Insert New Room hoặc vào Project Manger, cl
Trang 1CHƯƠNG 4: CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ 4.1 TẠO MẶT BẰNG
4.1.1 Xác định hình dạng phòng
Muốn tạo một căn phòng mới, ta có thể vào trong The Guide chọn Insert New Room hoặc vào Project Manger, click chuột phải lên Project rồi chọn Insert New Room.
Tạo một căn phòng mới
Sau khi màn hình làm việc xuất hiện trong cửa sổ CAD, tọa độ phòng cũng hiển thị trong
trình giám sát (The Inspector), thường vị trí góc tọa độ (x=0, y=0) Tại đây ta có thể thay đổi
hình dạng căn phòng bằng chuột trái hoặc chèn các vị trí mới bằng chuột phải Một cách chọn
khác dùng phím TAB nhập tọa độ vào Inspector.
Nhập tọa độ mặt bằng căn phòng
Click vào Insert, rồi chọn OK
Nếu không nhìn thấy căn phòng đã tạo, ta Zoom màn hình làm việc sử dụng nút
Increase/Decrease View Size và kéo chuột
Để xem các màn hình khác nhau, nhấn chuột phải lên một trong những biểu tượng Toolbar
Trang 2Thanh công cụ hiển thị các màn hình
Ở đây ta có thể duy chuyển màn hình 3D đến vị trí mong muốn bằng cách nhấn chuột trái vào trục tọa độ và kéo chuột
Màn hình 3D của căn phòng
4.1.2 Xác định các thông số của căn phòng
Nếu chúng ta quan tậm đến một phòng trong quản lý dự án, ta có thể xác định các thuộc tính khác nhau qua trình giám sát
Trang thuộc tính chung (General) của căn phòng
*General: Nhập tên (Name) và mộ tả căn phòng ( )
* : xác định hệ số bảo trì theo EN 12464 – 1 và CIE 97 Các thông số bảo trì của các bộ đèn có thể được tối ưu liên quan đến các giá trị mới Người thiết kế có thể sử dụng một giá trị cho toàn bộ căn phòng mà không tính đến sự hoạt động của các bộ đèn Giá trị này có thể xem trong bảng chỉ dẫn của EN 12464 Với DIALux, điều này được tích hợp trong công việc thiết kế và được cung cấp một cách tự động
Trang 3* : hệ số bảo trì xác định theo môi trường xung quanh ( )
và chu kỳ thời gian bảo trì ( )
Một phương pháp cổ điển là hệ số bảo trì có thể tham khảo trong bảng 1 Light 6-2003 theo
“Maintenance factor – Theory and Practise” của tác giả “Mr.Stockmar”
Tuy nhiên người sử dụng cũng có thể nhập vào một giá trị khác trong phạm vi thích hợp
Sau khi chọn bộ đèn, người sử dụng có thể đặt giá trị này ở bất kỳ cách sắp xếp bộ đèn nào Ngoài ra, có thể truy cập đến chi tiết kỹ thuật của bộ đèn
Dữ liệu đèn và kiểu sắp xếp các bộ đèn Lamp:đèn
Luminous Flux: quang thông
Recessed in Floor: theo chuẩn treo đèn
Khi ta nhấn vào mục thay đổi chuẩn treo đèn ta thấy: User Defined; khi đó tuần tự các mục Surpension (độ cao treo đèn so vời mặt phòng), Mounting Height, Height above sẽ bật sáng ta có
hể thay đổi độ cao treo đèn
Trang 4* : xác định hệ số phản xạ của trần, tường, sàn Nếu thay đổi hệ số phản xạ của tường thì hệ số của tất cả các bức tường đều thay đổi theo
Trang thuộc tính của căn phòng – Room Surfaces
* : xác định góc giữa hướng Bắc và trục tọa độ Y
Trang thuộc tính của căn phòng – Alignment
Trang 54.1.3 Thay đổi đặc tính của từng mặt tường
Chọn một bức tường trong màn hình 3D hoặc trong Project manager, trên màn hình hiện bức tường màu đỏ mà ta đã chọn và đặc tính của bức tường cuãng xuất hiện trong Inspector.
Hiệu chỉnh thông số các mặt tường
* : đặt tên tường
* : cho ta chọn vật liệu tường Theo đó hệ số phản xạ của tường cũng thay đổi tương ứng
* : cho phép ta đưa vào các kết cấu trên tường như cửa sổ,…
* : hiệu chỉnh các thuộc tính mà tường đã có
4.2 TẠO MẶT BẰNG TỪ DXF
Với DIALux 4.6 chúng ta có thể nhập vào bản vẽ DXF và sử dụng chúng cho công việc thiết kế và tính toán của người sử dụng
Để nhập bản vẽ DXF vào chương trình ta thực hiện theo các bước sau dây:
1.Tạo ra một phòng trống hình chữ nhật
2.Vào màn hình sơ đồ mặt bằng
3.Từ menu chọn File/Import DXF.
4.Cho phép chương trình đọc file DXF xong
5.Đơn vị sử dụng trong file DXF chưa xác định Ta chọn đơn vị phù hợp, kích cở của bản
vẽ được hiển thị
6.Ta đặt góc tọa độ của bản vẽ tại góc tọa độ của hệ thống(0.00/0.00/0.00) hoặc ta có thể chọn một điểm xác định ở bản vẽ DXF hoặc ta đặt góc tọa độ tại trọng tâm vùng đã sử dụng (ở giữa bản vẽ)
Trang 6Ở menu của màn hình CAD, chúng ta có thể thay đổi các đặt tính của DXF và các trang (đồ họa) tương tự như chương trình của CAD Chúng ta có thể quyết định biểu diễn hay che dấu các trang và cài đặt màu sắc Nếu một trang của DXF sử dụng màu đã xác định, ta có thể thiết lập màu theo ý muốn chồng lên màu đó
Wizard sẽ xuất hiện để hướng dẫn nhập tên file
Trang 7Ta nhập tìm file
Trang 8Để di chuyển một phòng đến một vị trí đã xác định trong màn hình sơ đồ của bản vẽ DXF,
Sẽ xuất hiện hộp thoại
Trang 9+Làm việc với khung hình 2D:
+Làm việc với cấu trúc 3D:
Trang 10DIALux hổ trợ việc nhập các file có định dạng *.bmp; *.dib; *.gif; *.jpg Cách tthực hiện: vào menu File/Import/Texture Files hoặc Menu File/Import/Furniture Files
*Xuất một định dạng File (Export):
Các dạng hỗ trỡ:
+Bản vẽ chi tiết DWG và DXF
+Hình ảnh mô phỏng 3D
+Vidio mô phỏng 3D
+Báo cáo chi tiết dạng PDF
Trang 114.3 CHÈN CÁC YẾU TỐ CỦA PHÒNG
Với DIALux, có khả năng thay đổi phòng cùng với các yếu tố Chẳng hạn, có thể chèn một cái trần nghiêng, cắt một mặt tường và tạo ra một mặt phẳng mới Và đồng thời cũng có thể tạo
ra một phòng mới
Chèn các phần tử vào căn phòng
Để chèn các phần tử vào trong phòng, trước hết mở cây đồ vật (Objects) chọn Room Elements Sau đó tất cả các phần tử được hiển thị ở giữa cửa số Chọn phần tử muốn chèn, kéo
và thả (Drag & Drop) vào trong màn hình 3D hoặc trong màn hình sơ đồ mặt bằng Ở đây ta có thể chọn tỉ lệ của phần tử đã chèn vào hay xoay chúng bằng chuột
Trang 12Với DIALux, ta có thể chèn các phần tử sau đây Đương nhiên có thể phối hợp chúng Khi các phần tử bị chồng chéo lên nhau thì phần không nhìn thấy không xem xét nhiều trong tính toán của chương trình
Các phần tử căn phòng
Trong DIALux 4.6 có những phần tử với kết cấu phức tạp Điều này rất có lợi trong việc thiết kế
Các mái vòm tring DIALux
Trang 13Ngoài ra, ta cũng có thể chèn các phần tử qua trang thuộc tính của chúng bằng cách chọn
một vật trong cây đồ vật và nhập vị trí, kích thước của chúng rồi chọn Paste.
Chèn các phần tử qua trang thuộc tính
4.4CHÈN ĐỒ ĐẠC
Có thể chèn các đồ vật vào trong dự án bằng cách kéo và thả (Drag & Drop) vào vị trí mong muốn hoặc chọn và nhập giá trị qua trang thuộc tính của chúng
Kéo và thả đồ vật
Trong DIALux cũng cho phép ta tạo ra một vật thể theo ý muốn của người sử dụng bằng cách kết hợp những vật thể đã cho Ví dụ sau đây, mộ tả một cái kệ nhỏ theo trình tự
Trang 14Tạo một vật thể
Thay đổi hình dáng của khối tương ứng với mặt kệ Bằng cách sử dụng trang thuộc tính của chúng
Hiệu chỉnh các thông số của vật được tạo ra
Rồi sau đó, có thể copy cái mặt mệ và di chuyển nó đến vị trí mong muốn có thể chiều cao (trục Z) phải được thay đổi
Copy vật tạo ra
Trang 15Sau đấy, có thể phát suy bên ngoài các bức tường và đặt chúng ở một nơi phù hợp Rồi sau đấy chú ý tới toàn bộ bên ngoài bức tường và mặt kệ và phối hợp chúng qua chuột phải Sự phối hợp đặc biệt rất quan trọng trong tính toán Mặt khác, DIALux sẽ đưa mỗi mặt phẳng vào trong tính toán ngoài những mặt phẳng được che lấp không nhìn thấy được
Chúng ta có thể lưu giữ đồ vật tạo ra vào một thư mục để sử dụng lại nó vào trong một dự
án khác
Chọn File/Export/Save Oject, chọn thư mục muốn lưu, rồi chọn OK.
Nhập vật thể tạo ra vào một thư mục Bây giờ ta có thể nhìn thấy chúng trong Oject, nếu cần thiết ta sẽ sử dụng lại.
Ngoài ra, ta có thể chèn đồ đạc từ một tập tin của chương trình khác như Auto-CAD Chọn
Trang 16Nhập đồ đạc từ chương trình khác
Đối với cửa sổ (Window) và cửa chính (Door), chúng chỉ có vị trí trên tường và tự động được đặt một cách thẳng đứng
4.5 CHÈN CÁC KẾT CẤU
4.5.1 Chèn qua Drag và Drop
Chúng ta có thể chèn các kết cấu vào trong dự án dùng kéo và thả (Drag & Drop)
Chèn kết cấu bằng kéo và thả.
Nếu muốn chỉ định một kết cấu đền mặt phẳng, ta vào cây các kết cấu, chọn một kết cấu muốn chèn, giữ nuốt chuột trái và kéo nó đến vùng CAD và thả trên mặt phẳng thích hợp Chúng
ta có thể đặt các kết cấu trên một mặt phẳng thực (mặt phẳng của đồ đạc, tường, cửa sổ, cửa ra vào…) nhưng không phải trên mặt phẳng ảo (mặt phẳng tính toán) Bên trong một vật thể (phòng hoặc đồ đạc), kết cấu được chỉ định đến tất cả các mặt phẳng với cùng màu sắc và kết cấu Chẳng hạn như nếu các tường trong phòng cùng màu và ta kéo một công trình kết cấu đến một bức tường, kết cấu được chỉ định đến tất cả các tường cùng lúc
Trang 17Khi ta muốn chỉ định kết cấu đến một mặt phẳng ta giữ phím Shift trong khi ta thả kết cấu đến mặt phẳng
Khi ta giữ phím Ctrl trong khi thả kết cấu lên trên một mặt phẳng, tất cả các mặt phẳng (như các tường, trần và sàn của một phòng) có được kết cấu giống nhau
4.5.2 Tạo chỗ đặt của kết cấu
Khi kết cấu không ở nơi phù hợp trên một mặt phẳng, ta có thể chỉnh điều này như sau
Chọn một vật thể trên màn hình CAD Trình giám sát cho biết trang thuộc tính các mặt phẳng của vật thể với các thông tin cần thêm vào của kết cấu Nếu như kết cấu xoay không đúng
vị trí ta chỉnh lại nó trên trang thuộc tính cũng như chia tỷ lệ và di chuyển nó
4.5.3 Hủy bỏ các kết cấu
Chúng ta có thể hủy bỏ một kết cấu từ một vật thể bằng cách sử dụng Eraser ở cây kết cấu trên vật thể tương ứng Theo đó, vật thể được chỉ định lại màu như cũ của nó
Trang 184.5.4 Nhập các kết cấu vào trong cây kết cấu
Chúng ta có thể nhập các kết cấu hoặc các hình ảnh riêng vào trong cây kết cấu DIALux
hỗ trợ các file ở định dạng *.bmp, *.jpg, *.dib, *.jpeg và *.gif
Các kết cấu có thể chọn qua Drag & Drop trong cây kết cấu để nhập một kết cấu mới vào trong cây kết cấu, ta mở cây kết cấu và khơi động Window Explorer
Bây giờ ta có thể kéo file hình ảnh từ Window Explorer vào trong thư mục mong muốn của cây kết cấu DIALux chuyển file hình ảnh thành file định dạng một cách tự động hệ số phản xạ được tính toán sử dụng các giá trị RGB Kích thước mặt định là 1m x 1m Chúng ta kiểm tra các giá trị này và sửa lại nếu thấy cần thiết
Với menu file chọn Import/Texture Files ta có thể sửng dụng một họp thoại để copy các kết
cấu vào trong một thư mục của cây kết cấu
Nhập các kết cấu vào DIALux