1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA HÌNH 9 C2

41 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 825 KB

Nội dung

Giáo án hình học 9 - Năm học 2010 - 2011 Chương II ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn : 24/10/2010 Tiết 20: Sự xác định đường tròn.Tính chất đối xứng của đường tròn I. Mục tiêu: * Học sinh biết được những nội dung chính của chương * Học sinh nắm đươc định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn * Học sinh nắm được đường tròn là hình có tâm đồi xứng và có trục đối xứng * Học sinh biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn. * Học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tế; có kỹ năng vẽ hình II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập - Một tấm bìa hình tròn - Thước thẳng, eke, compa 2. Chuẩn bị của trò: - Một tấm bìa hình tròn - Thước thẳng, eke, compa III. Tiến trình dạy học: H/đ của GV H/đ của HS Hoạt động 1: ĐV Đ vào bài(3’) G: ở lớp 6 các em đã được biết định nghĩa đường tròn Chương II hình học lớp 9 sẽ cho ta hiểu về 4 chủ đề đối với đường tròn…. Hoạt động 2 : Nhắc lại về đường tròn (10’) GV vẽ đường tròn tâm 0 bán kính R ? Yêu cầu hs nhắc lại đ/n đ/tr L6 GV giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường tròn (0 ; R) trên bảng phụ : M R R R 0 0 0 M M ? Cho biết hệ thức liên hệ giữa độ dài 0M và bán kính R của đường tròn trong từng trường hợp ? GV giới thiệu vị trí tương đối giữa 1 điểm và 1 đường tròn GV cho hs làm ?1 sgk (GV vẽ sẵn hình ) ? So sánh góc 0KH và 0HK làm như thế R O * Ký hiệu (0 ; R) hay (0) * Vị trí tương đối giữa 1 điểm và 1 đường tròn : M nằm ngoài (0; R) ↔ 0M > R M nằm trên (0; R) ↔ 0M = R M nằm trong (0; R) ↔ 0M < R ?1 GV : Nguyễn Thị Thảo 48 Giáo án hình học 9 - Năm học 2010 - 2011 nào ? ? Hãy so sánh 0K và 0H ? giải thích vì sao ? ? Kiến thức vận dụng để so sánh 2 góc ? 0 K H Hoạt động 3 : Cách xác định đường tròn (12’) GV một đường tròn xác định khi biết tâm , bán kính hoặc biết 1 đoạn thẳng là đường kính của đường tròn. Vậy 1 đường tròn xác định được khi biết bao nhiêu điểm GV cho hs làm ?2 sgk ? Nêu yêu cầu cầu bài ? GV yêu cầu HS vẽ trên bảng ? Qua 2 điểm ta vẽ được bao nhiêu đ/tr, tâm của chúng nằm trên ở đâu ? GV như vậy biết 1, 2 điểm ta chưa xác định duy nhất 1 đường tròn. GV cho hs làm tiếp ?3 GV yêu cầu HS vẽ đường tròn ? Qua 3 điểm không thẳng hàng vẽ được bao nhiêu đ/tr ? vì sao ? ? Khi nào xác định được duy nhất 1 đ/tr ? ? Vậy có mấy cách xác dịnh 1 đường tròn? Nêu cụ thể từng cách ? GV giới thiệu chú ý và cách c/m chú ý sgk GV giới thiệu đ/tr ngoại tiếp tam giác , tam giác nội tiếp đường tròn. ? Thế nào là đ/tr ngoại tiếp tam giác ? GV có thể cho HS làm bài tập 2(sgk/100) ?2 ?3 A B C 0 * Kết luận : sgk /98 * Chú ý ; sgk /98 * Khái niệm đ/tr ngoại tiếp tam giác : SGK /99 Hoạt động 4 : Tâm đối xứng (6’) ? Hình tròn có tâm đối xứng không ? GV cho hs làm ?4 ? Chứng minh A’ ∈ đ/tr (0) ta c/m như thế nào ? ? Có kết luận gì về tâm đối xứng của đường tròn ? ?4 0A = 0A’ mà 0A = R nên 0A’= R ⇒ A’∈ 0 0 A B * Kết luận : sgk /99 Hoạt động 5 : Trục đối xứng (7’) GV cho hs làm ?5 ( bảng phụ ) ? Chứng minh C’∈ đ/tr (0) ta c/m ntn ? ? Qua ?5 rút ra kết luận gì ? ? Đường tròn có mấy trục đối xứng ? ? Dùng miếng bìa hình tròn hãy vẽ ?5 GV : Nguyễn Thị Thảo 49 A B C 0 Giáo án hình học 9 - Năm học 2010 - 2011 đường thẳng đi qua tâm ? GV gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường thẳng vừa vẽ để thấy hai phần của tấm bìa trùng nhau. C đx C’ qua AB ⇒ AB là t/trực của CC’. Có 0 ∈ AB 0 C D A B ⇒ 0C’= 0C = R ⇒ C’∈ (0) • Kết luận :sgk /99 Hoạt động 6 : Củng cố – Luyện tập (8’) ? Những kiến thức cần nhớ của bài học hôm nay là gì ? GV đưa bài tập trên bảng phụ Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM, AB = 6cm, AC = 8cm (hình vẽ). CHR các điểm A,B,C cùng thuộc 1 đường tròn tâm M. ? Quan sát hình vẽ ghi gt-kl ? ? CM 3 điểm A,B,C cùng thuộc đường tròn tâm M ta c/m ntn ? GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách c/m GV – HS nhận xét qua bảng nhóm ? Qua bài tập em có kết luận gì về tâm đ/tr ngoại tiếp tam giác vuông ? ? Kiến thức vận dụng để làm bài tập trên là k/t nào ? HS Nhận biết 1 điểm nằm trong hay ngoài đ/tr; cách xác định đ/tr; hiểu được đ/tr có tâm và trục đối xứng. Bài tập: ∆ ABC (gócA =1 v) T/tuyến AM 0 B C A ⇒ AM = BM = CM (đ/l t/c trung tuyến của tam giác vuông) ⇒ A, B, C ∈ (M) Hoạt động 7 Hướng dẫn về nhà: (2’) Trong bài hôm nay cần nắm được ký hiệu đường tròn ; cách xác định 1 đ/tr ; đ/tr ngoại tiếp tam giác ; tâm và trục đối xứng của đ/tr. Học thuộc định lý , các kết luận. Làm bài tập 1; 2; 3; 4; (99- sgk) Ngày soạn 26/10/2010 Tiết 21 : Luyện tập I. Mục tiêu: *Học sinh được củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập * Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập - Thước thẳng, eke, compa 2. Chuẩn bị của trò: - Thước thẳng, eke, compa III. Tiến trình dạy học: H/đ của GV H/đ của HS GV : Nguyễn Thị Thảo 50 Giáo án hình học 9 - Năm học 2010 - 2011 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8’) ? Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào? Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này ? Chữa bài tập 3b tr 100 sgk Học sinh khác nhận xét kết quả G: nhận xét và cho điểm G: Qua kết quả bài số 3 sgk tr 100 chúng ta cần ghi nhớ hai định lí đó (a và b) Cho học sinh đọc hai định lí Bài tập 3 (100/ sgk ) a) Xét ∆ ABC góc A = 90 0B = 0C (gt) → 0A là trung tuyến ứng với A B C 0 cạnh huyền BC → 0B = 0C = 0A → A ; B ; C ∈ (0 ; 0B) b) Xét ∆ ABC có 0A = 0B = 0C = R ∆ ABC có 0A = 2 1 BC → 0A là trung tuyến A B C 0 ứng 1 cạnh tam giác → ∆ ABC là tam giác vuông Hoạt động 2: Luyện tập (34’) Gọi học sinh lên bảng làm Học sinh khác nhận xét kết quả G: Nhận xét G đưa bảng phụ có ghi bài tập 6 sgk tr100 Học sinh đứng tại chỗ trả lời G đưa bảng phụ có ghi bài tập 7 sgk tr100 và bài tập 5 SBT tr 128 Học sinh làm theo nhóm ( nửa lớp làm bài 7; nửa lớp làm bài 5) Đại diện các nhóm báo cáo kết quả G đưa bảng phụ có ghi bài tập 8 sgk tr101 G: vẽ hình dựng tạm y/c học sinh phân tích ? Muốn dựng được đường tròn cần biết thêm yếu tố nào? Bài số 1(sgk/ 90): Ta có ABCD là hình chữ nhật nênAC cắt BD tại trung điểm O của mỗi đường ⇒ OA = OB = OC = OD ⇒ A, B, C , D ∈ (O; R) AC = 22 512 + = 13 cm ⇒ R = 6,5 cm Bài số 6 (sgk/ 100): Hình 58 sgk có tâm đối xứng và có trục đối xứng Hình 59 sgk có trục đối xứng không có tâm đối xứng Bài số 7 (sgk/ 100): Nối (1) với (4); (2) với (6); (3) với (5) Bài số 5 (SBT/ 128) GV : Nguyễn Thị Thảo 51 A O B C D Giáo án hình học 9 - Năm học 2010 - 2011 ? O là giao của những đường nào G đưa bảng phụ có ghi bài tập 6: Cho ∆ ABC đều nội tiếp đường tròn tâm O. Hãy tính bán kính của đường tròn biết AB = 3 cm G: yêu cầu các nhóm làm bài tập G: kiểm tra hoạt động của các nhóm G: thu hai bài của hai nhóm chữa hai cách khác nhau Củng cố ? Phát biểu định lý về sự xác định đường tròn? ? Nêu tính chất đối xứng của đường tròn? ?Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở đâu? ?Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính cảu đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác gì? a- đúng ; b- sai ; c- sai Bài số 8 (sgk/ 101) Ta có OB = OC = R ⇒ O thuộc trung trực của BC Mặt khác O thuộc Ay Vậy O là giao điểm của Ay với đường trung trực của BC Cách dựng: - Dựng đường trung trực d của BC - Giao của d và Ay là O - Dựng đường tròn (O; OB) là đường tròn cần dựng Bài số 6: Tam giác ABC đều nên Olà tâm đường tròn ngoại tiếp ⇒ O là giao điểm các đường phân giác ; trung tuyến; đường cao; trung trực ⇒ O thuộc đường cao AH Trong tam giác vuông AHC có AH = AC . sin60 0 = 2 33 R = OA = 3 2 AH = 2 33 3 2 . = 3 Cách 2: Ta có HC = 2 3 2 = BC Mà OH = HC . tg30 0 = 2 3 3 1 2 3 =. ⇒ OA = 2 . OH = 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2’) * Ôn lại các định lý đã học * Làm bài tập: 6; 8; 9 ; 11; 13 trong SBT tr 129; 130 *Đọc và chuẩn bị bài đường kính và dây cung của đường tròn Ngày soạn 28/10/2010 Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn I. Mục tiêu: GV : Nguyễn Thị Thảo 52 A O C x y B Giáo án hình học 9 - Năm học 2010 - 2011 * Về kiến thức: Học sinh nắm được đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn; nắm được hai định lý về đường kính vuông goc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm * Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây; đường kính vuông góc với dây * Rèn kỹ năng lập mệnh đề đảo; kỹ năng suy luận lô gíc’ II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập; - Thước thẳng, eke; com pa 2. Chuẩn bị của trò: - Thước thẳng, eke ; compa III. Tiến trình dạy học: H/đ của GV H/đ của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7’) ? Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC trong các trường hợp sau: Tam giác vuông; tam giác nhọn; tam giác tù. Hỹa nêu rõ vị trí của tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC trong từng trường hợp đói với ∆ ABC ( Học sinh lên bảng thực hiện trên bảng phu có vẽ sẵn hình) Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G nhận xét bổ sung G: nêu vấn đề: Cho đường tròn tâm O bán kính R. Trong các dây của đường tròn, dây nào là dây lớn nhất? Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu? Để trả lời được câu hỏi đó các em hãy so sánh độ dài của đường kính với các dây còn lại Hoạt động2 : So sánh độ dài của đường kính và dây (7’) ? Đường kính có phải là dây của đ/tr không ? GV giới thiệu xét bài toán trong 2 trường hợp: Dây AB là đường kính Dây AB không là đường kính ? Từ kết quả bài toán cho ta định lý nào ? * Bài toán : sgk /102 * Định lý : sgk /103 Hoạt động 3 : Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây (20’) GV yêu cầu : vẽ đ/tr (0 ; R) đường kính AB vuông góc với CD tại I ? So sánh độ dài IC và ID ? ? Nếu trường hợp CD là đường kính của * Định lý : sgk /103 cho (0 ; R) AB ⊥ CD tại I GV : Nguyễn Thị Thảo 53 Giáo án hình học 9 - Năm học 2010 - 2011 đường tròn thì điều này còn đúng không? ? Qua bài toán chúng ta có nhận xét gì ? GV: giới thiệu đó là nội dung định lý 2, phần c/m trên về nhà xem thêm sgk ? Đ/kính đi qua trung điểm của dây có vuông góc với dây đó không ? Vẽ hình minh hoạ ? ? Vậy mệnh đề đảo của định lý đúng hay sai ? ? Mệnh đề này có thể đúng trong trường hợp nào ? GV giới thiêu định lý 3 GV yêu cầu hs tự c/m định lý 3 ở nhà . GV yêu cầu hs làm ?2 ? Muốn tính AB ta làm ntn ? GV cho hs thảo luận GV – hs nhận xét thông qua bảng nhóm ? Để làm bài tập trên ta vận dụng kiến thức nào ? GV lưu ý HS dây không đi qua tâm AB = 2R ; CD là dây IC = ID 0 D A B I C C/m : Sgk /103 * Định lý 3 : sgk /103 Cho (0; R) AB = 2R. CD là dây không đi qua tâm, IC = ID AB ⊥ CD 0 D A B I C ?2 Cho (0;R) 0A = 13cm, AM = MB, 0M = 5cm AB = ? 0 B A M CM: Có AB là dây không đi qua tâm, MA = MB (gt) → 0M ⊥ AB (đ/l 3) Xét tam giác A0M có AM 2 = 0A 2 – 0M 2 = 13 2 – 5 2 = 144 → AM = 12(cm) AB = 2AM = 12. 2 = 24(cm) Hoạt dộng 4: Củng cố - luyện tập (8’) ? Phát biểu định lý so sánh độ dài đường kính và dây ? ? Định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ? ? Quan hệ giữa định lý 2 và 3 ? GV đưa đề bài lên bảng phụ vẽ sẵn hình yêu cầu hs giải bài tập ? Có nhận xét gì về tứ giác AHBK? ? Để c/m CH = DK cần c/m gì ? GV hướng dẫn hs c/m : Kẻ 0M vuông góc CD ? C/m MH = MK; MC = MD ? ? C/m 0M là đường trung bình của hình Bài tập 11 ( 104-sgk ) Cho (0) AB = 2R, CD dây AH ⊥ CD, BK ⊥ CD, CH = DK D 0 BA M H C K CM Kẻ 0M ⊥ CD có AH ⊥ CD; BK⊥ CD (gt) → AH song song BK Xét hình thang AHKB có 0A = 0B = R; 0M // AH // BK (⊥CD) → 0M là đường trung bình của hình thang AHBK →MH = MK (1) do 0M ⊥CD tại M →MC = MD GV : Nguyễn Thị Thảo 54 Giáo án hình học 9 - Năm học 2010 - 2011 thang AHBK ? GV yêu cầu 1 hs trình bày c/m GV bổ xung sửa sai ? Cho biết kiến thức vận dụng trong bài là kiến thức nào ? (đ/l 2) (2) Từ (1) và (2) → MH – MC = MK - MD hay CH = DK Hoạt dộng 5: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc 3 định lý c/ định lý 3. - Làm bài tập 10 (104-sgk ) 16 ;18;19 (131- sbt) Ngày soạn 1/11/2010 Tiết 23 : Luyện tập I. Mục tiêu: * Về kiến thức: Học sinh được khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập *Về kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày suy luận, chứng minh II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập; - Thước thẳng, eke 2. Chuẩn bị của trò: - Ôn lại kiến thức cơ bản - Thước thẳng, eke III. Tiến trình dạy học: H/đ của GV H/đ của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(6’) ? Phát biểu định lý so sánh độ dài đường kính và dây ; định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ? Gv n xét, đánh giá Vào bài mới HsLb Hoạt động 2: Chữa bài tập (8’) ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? GV yêu cầu hs lên chữa GV bổ xung sửa sai ? Để c/m 4 điểm thuộc đường tròn ta c/m như thế nào ? ? So sánh dây và đường kính dựa vào kiến thức nào ? Bài tập 10 ( 104- sgk) Cho ∆ ABC BD ⊥ AC tại D CE ⊥ AB tại E a) B, E, D, C ∈ đ/ tròn b) DE < BC A B C D E CM a) Gọi Q là trung điểm BC → EQ = 2 1 BC ; MQ = 2 1 BC → EQ = QD = QC = QB GV : Nguyễn Thị Thảo 55 Giáo án hình học 9 - Năm học 2010 - 2011 → B, E, D, C ∈ (Q; QB) b) DE dây , BC đường tròn → DE < BC Hoạt động 3 : Luyện tập (28’) ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? ? Nêu cách vẽ hình ? ? Muốn tính độ dài BC ta tính như thế nào ? ? Tính BH tính bằng cách nào? GV hướng dẫn hs nêu cách c/m và trình bày c/m. GV bổ xung sửa sai ? Chứng minh 0C song song AB ta c/m như thế nào ? GV yêu cầu hs về nhà tự c/m ? Nêu cách vẽ hình ? yêu cầu 1 hs vẽ hình ? ? Để tính 0H và 0K ta tính như thế nào ? GV hướng dẫn hs c/m Xác định khoảng cách từ 0 tới AB và AC. Tính các khoảng cách đó. ? Để tính 0H và 0K ta dựa vào kiến thức nào ? ? Để c/m 3 điểm thẳng hàng c/m như thế nào ? GV hướng dẫn hs : - C/m góc tạo bởi 3 điểm bằng 180 0 . - C/m hai đ/ thẳng cùng song song với một đ/thẳng thứ 3. GV yêu cầu HS trình bày c/m Bài tập 18 ( 130 – sbt ) Cho (0) có bán kính 0A = 3cm BC ⊥ 0A tại H H ∈ 0A ; 0H = HA Tính độ dài BC ? 0A B C H C/M 0H = HA ; BH ⊥ 0A(gt) → ∆ A0B cân tại B → AB = 0B Mà 0A = 0B = R → 0A = 0B = AB → ∆ A0B đều → góc A0B = 60 0 ∆ BH0 có BH = B0. sin 60 0 BH = 3. 2 3 (cm); BC = 2BH = 3. 3 (cm) Bài tập : Cho đường tròn (0) hai dây AB và AC vuông góc với nhau biết AB = 10 ; AC = 24 . a) Tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm b) C/m B, 0 ,C thẳng hàng c) Tính đường kính của (0) (0) ; 2 dây AB ⊥ AC AB = 10 ; AC = 24 a) 0K =? 0H =? b) B, 0, C thẳng hàng c) BC = ? A 0 C B H K C/M a) Kẻ 0H ⊥ AB tại H ; 0K ⊥ AC tại K → AH = HB , AK = KC ( đ/k ⊥ dây ) tứ giác AH0K có góc A = góc K = góc H = 90 0 →  AH0K là h.c.n → AH = 0K = 2 1 AB = 5 0H = AK = 2 1 AC = 12 b) Ta có AH = HB (cmt) →  AH0K là h.c.n → góc K0H = 90 0 và 0K = AH → 0K = HB → ∆ CK0 = ∆ 0HB (c.h – c.g.v) GV : Nguyễn Thị Thảo 56 Giáo án hình học 9 - Năm học 2010 - 2011 GV ba điểm B, 0 ,C thẳng hàng chứng tỏ BC là dây ntn của đ/tr (0). Nêu cách tính BC. GV yêu cầu hs về nhà tự làm phần c Củng cố GV lưu ý hs khi làm bài tập hình học : vẽ hình , c/m , vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để c/m … Cố gắng suy luận lôgic → góc 0 1 = góc C 1 = 90 0 mà góc C 1 + góc 0 1 = 90 0 ( 2 góc nhọn trong ∆ vuông ) → góc K0H = 90 0 → góc 0 2 + góc K0H + 0 1 = 180 0 → B, 0, C thẳng hàng Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc lại các đ/ lý. - Làm bài tập 22 ; 21; 23 (130/ SBT) Ngày soạn: 3/11/2010 Tiết 24 : Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây I.Mục tiêu: *Về kiến thức: Học sinh nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cáh từ tâm đến dây của đường tròn *Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây *Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập; định lý - Thước thẳng, eke 2. Chuẩn bị của trò: - Thước thẳng, eke III. Tiến trình dạy học: H/đ của GV H/đ của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) ? Nhắc lại quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây trong đường tròn ? Gv n xét, đánh giá Vào bài mới HsLb Hoạt động 2: Bài toán (8’) GV đặt vấn đề như khung chữ sgk GV yêu cầu hs vẽ hình vào vở, và nghiên cứu bài giải sgk/104. ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ? * Bài toán: sgk/104 (0;R) dây AB, CD 0H ⊥ AB 0K ⊥ CD 0 D C A B K H 0H 2 + HB 2 = 0K 2 + KD 2 GV : Nguyễn Thị Thảo 57 [...]... G: đưa bảng phụ có hình vẽ 95 và 96 sgk 2 Tiếp tuyến chung của hai đường và giới thiệu trên hình 95 d1 và d2 là tiếp tròn tuyến chung của hai đường tròn Tiếp tuyến chung trong là tiếp tuyến ? Trên hình 96 có tiếp tuyến chung của chung cắt đoạn nối tâm hai đường tròn không? Tiếp tuyến chung ngoài là tiếp tuyến ? Các tiếp tuyến chung trên hình 95 và chung không cắt đoạn nối tâm hình 96 khác nhau ở điểm... Vị trí tương đối 4 2 6 79 GV : Nguyễn Thị Thảo Giáo án hình học 9 - Năm học 2010 - 2011 3 5 3 Tiếp xúc trong 2 3,5 5 ở ngoài nhau 5 2 1,5 *Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn trên bảng G: nhận xét bổ sung và cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập(34’) ghi bài tập 39 tr 123 sgk: Bài số 39 (sgk/123): Gv: hướng dẫn học sinh vẽ hình Học sinh vẽ hình vào vở B O ? Muốn chứng minh ∠ BAC = 90 0 ta chứng minh bằng... là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mội đường ⇒ OK // AO’ và AO // KO’ Ta có AC ⊥ AO’(vì AC là tiếp tuyến của (O’)) ⇒ OK ⊥ AC ⇒ OK là trung trực của AC ( Đl đường kính và dây) ⇒ KA = KC Chứng minh tương tự ta có O’K là trung trực của AD ⇒ KA = KD Vậy KA = KD = KC = KE ⇒ E, A, C, D cùng thuộc (K; KA) Bài số 40(sgk/123): Hình 99 a, 99 b hệ thống bánh răng chuyển động được Hình. .. H = ∠ I = ∠ K = 90 0 ⇒ OHIK là hình chữ nhật ⇒ OK = IH = 4 - 1 = 3 (cm) Ta lại có OH = OK ⇒ AB = CD ( đl liên hệ giữa dây và k/c đến tâm) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: (2’) - Nắm chắc các định lý về dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Học thuộc các định lý đó Làm bài tập 13; 14; 15 (sgk/106) GV hướng dẫn hs c/m tứ giác 0HIK là hình chữ nhật 59 GV : Nguyễn Thị Thảo Giáo án hình học 9 - Năm học 2010... sinh làm bài tập ?3 ? Trong thực tế có những đồ vật có hình dạng và kết cấu có liên quan đến vị trí tương đối của hai đường tròn, hãy lấy ví dụ? G: đưa bảng phụ có hình 98 sgk và giải thích cho học sinh từng hình Hoạt động 3: Luyện tập(8’) G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 35 tr 122 Bài 35 (HS điền bảng phụ) 78 GV : Nguyễn Thị Thảo Giáo án hình học 9 - Năm học 2010 - 2011 sgk: Học sinh lần lượt điền vào... (Cm) Trong ∆ OAH Có OH = OA 2 − OH 2 OH = 15 − 12 = 9 (cm) G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 25 tr 112 Trong tam giác vuông OAC Có sgk: OA2 = OH OC (hệ thức lượng trong tam G: hướng dẫn học sinh vẽ hình giác vuông) H: vẽ hình vào trong vở OA 2 15 2 ⇒ OC = = = 25 (cm) OH 9 O ? Dự đoán tứ giác OCAB là hình gì? Bài số 25 (Sgk/ 112): Muốn chứng minh tứ giác là hình thoi ta a/ Ta có M B có những cách nào? C AO... động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả G: nhận xét bổ sung G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 40 tr 123 sgk và hình vẽ 99 sgk: ? Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo chiều như thế nào? ? Tương tự nếu hai đường tròn tiếp xúc trong? Học sinh nhận xét hình 99 a, b, c a/Xét ∆ AKB có AI = IK (gt) AH = HB ( T/c đường nối tâm) ⇒ IH là đường trung bình của ∆ AKB ⇒ IH // KB mà IH... tìm tâm của các vật Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai hình tròn bằng “thước phân giác” cạnh của thước Kẻ hai tia phân giác suy G: cho học sinh quan sát “ thước phân ra giao của hai tia phân giác là tâm của giác”, mô tả cấu tạo đường tròn G: yêu cầu học sinh làm bài tập ?2 69 GV : Nguyễn Thị Thảo Giáo án hình học 9 - Năm học 2010 - 2011 Tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn Học sinh thực hiện Hoạt... và AC được các tiếp tuyến * CM - ∆ AB0 có trung tuyến BM = A0 /2 nên góc AB0 – 90 0 → AB ⊥ 0B tại → AB là tiếp tuyến của đ/tròn (0) - C/m tương tự ta cũng có AC là tiếp 65 GV : Nguyễn Thị Thảo Giáo án hình học 9 - Năm học 2010 - 2011 tuyến của đ/tròn (0) * Bài toán có hai nghiệm hình GV – hs nhận xét ? Bài toán có mấy nghiệm hình ? GV chốt lại cách dựng tiếp tuyến qua 1 điểm không thuộc đ/tròn Hoạt động... tròn cần dựng G: hướng dẫn học sinh dựng hình bằng thước và compa Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2’) *Học bài và làm bài tập: 54; 55; 56 61 SBT tr 135; 136 *Ôn tập các định lý về sự xác định đường tròn Tính chất tâm đối xứng của đường tròn *Ôn tập kt của phần hình học từ đầu năm, giờ sau ôn tập học kì I Ngày soạn 29/ 11/2010 73 GV : Nguyễn Thị Thảo Giáo án hình học 9 - Năm học 2010 - 2011 Tiết 31 : vị trí . 2(sgk/100) ?2 ?3 A B C 0 * Kết luận : sgk /98 * Chú ý ; sgk /98 * Khái niệm đ/tr ngoại tiếp tam giác : SGK /99 Hoạt động 4 : Tâm đối xứng (6’) ? Hình tròn có tâm đối xứng không ? GV cho hs. miếng bìa hình tròn hãy vẽ ?5 GV : Nguyễn Thị Thảo 49 A B C 0 Giáo án hình học 9 - Năm học 2010 - 2011 đường thẳng đi qua tâm ? GV gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường thẳng vừa vẽ để thấy hai. khi làm bài tập hình học : vẽ hình , c/m , vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để c/m … Cố gắng suy luận lôgic → góc 0 1 = góc C 1 = 90 0 mà góc C 1 + góc 0 1 = 90 0 ( 2 góc nhọn

Ngày đăng: 21/10/2014, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w