Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước Thước thẳng, bảng nhóm III.. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1... HĐ 2 : Giải một số Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối GV đưa ra Ví dụ2 : Giải
Trang 1GIÁO ÁN TOÁN 8 – ĐẠI SỐ.
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ
TUYỆT ĐỐI
HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ax và dạng x + a
HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng ax = cx + d và dạng x + a = cx + d
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập,
Thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước
Thước thẳng, bảng nhóm
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1 Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ : 5phút
HS1 : Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a
Tìm : 12 ; 32 ; 0
Đáp án : a = ; 12 = 12 ; 32 32 ; 0 = 0
3 Bài mới :
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
9’
HĐ 1 : Nhắc lại về giá
trị tuyệt đối
GV hỏi thêm : Cho biểu 1HS lên bảng làm tiếp :
1 Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Giá trị tuyệt đối của số a,
a nếu a 0
a nếu a < 0
Trang 2thức x3 Hãy bỏ dấu giá
trị tuyệt đối của biểu thức
khi : a) x 3 ; b) x < 3
GV nhận xét, cho điểm
Sau đó GV nói : Như vậy ta có
thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy
theo giá trị của biểu thức ở
trong dấu giá trị tuyệt đối là âm
hay không âm
GV đưa ra ví dụ 1 SGK
a) A = x3+x2 khi x
3
b)B =4x+5+2x khi x >
0
GV gọi 2HS lên bảng giải
GV gọi HS nhận xét và bổ
sung chỗ sai
a) Nếu x 3 x 3 0
x3 = x 3 b) Nếu x < 3 x 3 < 0
x3 = 3 x
HS : nghe GV trình bày
HS : Làm ví dụ 1 2HS lên bảng làm
HS1 : câu a
HS2 : câu b
1 vài HS nhận xét
ký hiệu là a Được định nghĩa như sau :
a = a khi a 0 a = a khi a < 0
Ví dụ 1 : (SGK)
Giải a) A = x3 + x 2 Khi x 3 x 3 0 nên x3 = x 3
A = x3 + x 2 = 2x 5 b)B = 4 x + 5 + 2x Khi x > 0 2x < 0 nên 2x = 2x
B = 4 x +5 + 2x = 6x + 5
GV cho HS hoạt động
nhóm Bài ?1 (bảng phụ)
GV gọi HS đọc to đề bài
a)C = 3x+7xx4 khi x
0
b)D=54x+x6 khi x < 6
Sau 5 phút GV yêu cầu
đại diện 1 nhóm lên bảng
trình bày
GV gọi HS nhận xét
HS : quan sát bảng phụ 1HS đọc to đề bài
HS : thảo luận nhóm
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải
HS : lớp nhận xét, góp ý
Bài ?1 a) Khi x 0 3x 0 nên 3x = 3x
C = 3x + 7xx 4 = 4x 4
b)Khi x < 6 x 6 < 0 nên x 6 = 6 x
D = 5 4x+ 6 x = 11 5x
Trang 3HĐ 2 : Giải một số
Phương trình chứa dấu
giá trị tuyệt đối
GV đưa ra Ví dụ2 :
Giải phương trình
3x = x + 4
GV hướng dẫn cách giải :
Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối
trong phương trình ta cần
xét hai trường hợp :
Biểu thức trong dấu giá
trị tuyệt đối không âm
Biểu thức trong dấu giá
trị tuyệt đối âm
(GV trình bày như SGK)
HS : nghe GV hướng dẫn cách giải và ghi bà
2 Giải một số Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ 2 : (SGK) a) Nếu 3x 0 x 0 thì 3x = 3x Nên 3x = x + 4 2x = 4
x = 2 (TMĐK) b) Nếu 3x < 0 x < 0 thì 3x = 3x Nên 3x = x + 4 4x = 4
x = 1 (TMĐK) Vậy tập nghiệm của PT là
S = 1 ; 2
GV đưa ra Ví dụ 3 :
Giải PT : x 3 = 9 2x
Hỏi : Cần xét đến những
trường hợp nào ?
GV hướng dẫn HS xét lần
lượt hai khoảng giá trị như
SGK
Hỏi : x = 4 có nhận được
không ?
Hỏi : x = 6 có nhận được
không ?
HS : đọc đề bài
HS :Cần xét hai trường hợp
là : x 3 0 và x 3 < 0
HS : làm miệng, GV ghi lại
HS : x = 4 TMĐK x 3
nên nghiệm này nhận được
HS : x = 6 không TMĐK
x < 3 Nên nghiệm này không nhận được
Ví dụ 3 : (SGK)
Giải a) Nếu x 3 0 x 3 thì x3 = x 3
Ta có : x 3 = 9 2x
x + 2x = 9 + 3
3x = 12 x = 4
x = 4 (TMĐK) b) Nếu x 3 < 0 x < 3 thì x 3 = 3 x
Ta có : 3 x = 9 2x
Trang 4Hỏi : Hãy kết luận về tập
nghiệm của PT ?
HS : Tập nghiệm của PT
là : S = 4
x + 2x = 9 3 x = 6
x = 6 (không TMĐK) Vậy : S = 4
GV yêu cầu làm ?2
(đề bài đưa lên bảng
phụ)
GV gọi 2HS lên
bảng giải
a) x + 5 = 3x + 1
b) 5x = 2x +21
GV kiểm tra bài làm
của HS trên bảng và
gọi HS nhận xét
HS : Đọc đề bài 2HS lên bảng giải
HS1 :câu a
HS2 : câu b
HS : cả lớp làm vào vở
HS : nhận xét bài làm của bạn
Bài ? 2 a) x + 5 = 3x + 1
Nếu x + 5 0 x 5 thì x + 5 = x + 5 nên : x + 5 = 3x + 1
2x = 4 x = 2 (TMĐK)
Nếu x + 5 < 0 x < 5 thì x + 5 = x 5 Nên : x5 = 3x + 1
4x= 6 x = 1,5 (Không TMĐK) Vậy tập nghiệm của PT là : S = 2 b) 5x = 2x +21
Nếu 5x 0 x 0 thì 5x = 5x Nên : 5x = 2x + 21
7xx = 21 x = 3 (TMĐK)
Nếu 5x < 0 x > 0 thì 5x = 5x Nên : 5x = 2x + 21 3x = 21
x = 7x (TMĐK) Tập nghiệm của PT là : S = 3 , 7x
Trang 5HĐ 3 : Luyện tập
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Nửa lớp làm bài 36 (c) tr 51 SGK
Giải phương trình
4x = 2x + 12
Nửa lớp làm bài 37x (a) tr 51 SGK
Giải PT : x 7x = 2x + 3
GV kiểm tra các nhóm hoạt động
Các nhóm hoạt động trong 5 phút
HS : hoạt động nhóm
Bảng nhóm :
Giải phương trình : 4x = 2x + 12
Nếu 4x 0 x 0 thì 4x = 4x
Nên 4x = 2x + 12 2x = 12 x = 6 (TMĐK)
Nếu 4x < 0 x < 0 thì 4x = 4x Nên 4x=2x +12 6x = 12 x=2 (TMĐK ).
Tập nghiệm của phương trình là : S = 6 ; 2
Giải phương trình : x 7x = 2x + 3
Nếu x 7x 0 x 7x thì x7x = x 7x Nên : x 7x = 2x + 3 x = 10 (Không TMĐK)
Nếu x 7x < 0 x < 7x thì x 7x = 7x x Nên 7x x = 2x + 3 x = 34 (TMĐK)
Sau đó GV gọi đại diện 2 nhóm lên bảng
trình bày
GV gọi HS nhận xét lẫn nhau
Vậy tập nghiệm của PT là S = 34 Đại diện hai nhóm lần lượt trình bày bài
HS : nhận xét
Trang 64 Hướng dẫn học ở nhà :
HS nắm vững cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Bài tập về nhà 35 ; 36 ; 37x tr 51 SGK
Tiết sau ôn tập chương IV
+ Làm các câu hỏi ôn tập chương
+ Phát biểu thành lời các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép tính (Phép cộng, phép nhân
+Làm bài tập ôn tập chương IV : 38 ; 39 ; 40 ; 41 ; 44 tr 53 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM