1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hóa học 9 bổ túc cả năm

144 1,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Ngày soạn: 20. 8. 2008 Ngày giảng: 22. 8. 2008 Tiết 1 - ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh được ôn lại và ghi nhớ các bước giải bài tập tính theo công thức và tính theo PTHH - Các biểu thức: chuyển đổi m, n, V, tỉ khối của chất khí, công thức tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng, kĩ năng lập công thức. - Rèn kĩ năng làm toán về nồng độ dung dịch. 3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và làm bài tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, dụng cụ dạy học. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát - Sĩ số 2. Kiểm tra đầu giờ: (không) 3. Bài mới Ho¹t ®éng 1: I. LÍ THUYẾT (8 phót) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tg - Gv yêu cầu học sinh hệ thống lại các công thức thường dùng để làm bài tập. - Gv gọi một số học sinh giải thích các kí hiệu trong các công thức đó. - Học sinh trả lời: + n = m M ⇒ m = n . M ; M = m n + n khí = 22,4 V ⇒ V = n . 22,4 + d A/B = A B M M ; d A/KK = 29 A M + C M = n V ; C% = 0 0 dd .100 ct m m 8’ Ho¹t ®éng 2: II. BÀI TẬP (32 phót) 16 ’ - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1: Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong công thức NH 4 NO 3 . - H: Nêu các bước giải bài tập? 1. Tính theo công thức hoá học - HS trả lời: Các bước giải bài tập 1 16 ’ - GV : Các em hãy áp dụng làm bài tập 1, GV gọi một học sinh lên hoàn thiện. - GV nhận xét và sửa sai nếu cần. - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 2: Hợp chất A có khối lượng mol là 142g. Thành phần phần trăm về các nguyên tố có trong A là: % Na = 32,39%; %S = 22,54% , còn lại là oxi. Hãy xác định CTHH của A. - GV gọi một học sinh nêu các bước giải và yêu cầu một học sinh khác lên giải, còn lại học sinh làm ra nháp. - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam sắt bằng dung dịch HCl 2M. a, Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng? b, Tính thể tích khí thoát ra ở đktc? c, Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Coi thể tích của dung dịch thu được sau phản ứng thay đổi không đáng kể. - H: Em hãy nêu các bước chính giải bài tập tính theo PTHH? - GV gọi học sinh thực hiện từng bước. + Tính khối lượng mol + Tính % các nguyên tố. - HS: + M NH 4 NO 3 = 80g + % N = 0 0 28 .100 80 = 35% % H = 0 0 4 .100 80 = 5% % O = 60% - Học sinh làm bài tập. % O = 45,07% CTHH của A là: Na 2 SO 4 2. Bài tập tính theo phương trình hoá học - Học sinh trả lời: + Đổi số liệu (nếu cần) + Viết PTHH + Tìm số mol của chất tham gia hoặc sản phẩm. + Tính theo yêu cầu. - Học sinh làm bài tập: + n Fe = 2,8 56 = 0,05 mol + PTHH: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ + n HCl = 0,1 mol ; n H 2 = 0,05 mol; n FeCl 2 = 0,05 mol a, V HCl = 0,5 lit 2 - Gv nhận xét, cho điểm b, V H 2 = 1,12 lit c, Dung dịch sau PU có FeCl 2 V dd sau PU = V ddHCl = 0,5 lit C M(FeCl 2 ) = 0,05 0,05 = 1M 4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (4 phút) - GV giao bài tập về nhà cho học sinh: Hoà tan hết 5,6 gamvôi sống (CaO) vào 500ml nước. a, Viết PTHH xảy ra. Hợp chất tạo thành làm cho quỳ tím chuyển thành màu gì? b, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được? c, Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? ( Nước có D = 1g/mol, coi thể tích thay đổi không đáng kể) - Ôn lại khái niệm về oxit và tính chất hoá học của nó. - Ôn lại tính chất hoá học của nước. 5. Đánh giá giờ dạy Ngày soạn: 21. 8. 2008 Ngày giảng: 23. 8. 2008 Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết 2 - Bài 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh biết tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ và dẫn ra được PTHH tương ứng với mỗi tính chất. - Học sinh hiểu được cơ sở phân loại oxit axit và oxit bazơ là dựa vào những tính chất hoá học của chúng. 2. Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết về tính chất của oxit để làm các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và làm bài tập. 3 II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, 4 ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút. - Hoá chất: CuO; CaO, H 2 O; dung dịch HCl; quỳ tím. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát - Sĩ số 2. Kiểm tra đầu giờ: (không) 3. Bài mới (37 phút) Hoạt động 1: I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT (30 phút) tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 ’ 10 ’ 10 ’ - H: Nhắc lại khái niệm về oxit axit và oxit bazơ? - GV hướng dẫn học sinh kể đôi vở ghi tính chất của 2 loại oxit để dễ so sánh. - GV yêu cầu học sinh nhớ lại tính chất của nước tác dụng với oxit bazơ. - GV cho học sinh làm thí nghiệm oxit bazơ tác dụng với axit theo nhóm, yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét. - GV giới thiệu về tính chất tác dụng với oxit axit của oxit bazơ và yêu cầu học sinh viết PTHH minh hoạ. - GV gọi một học sinh nêu kết luận, GV chốt kiến thức. - GV yêu cầu học sinh nhớ lại tính chất của nước tác dụng với oxit axit. - GV gợi ý để học sinh liên hệ đến phản ứng của khí CO 2 với dung dịch Ca(OH) 2 → Hướng dẫn học sinh viết PTPU. - H: Từ tính chất 3 của oxit bazơ ở trên em rút ra nhận xét gì? -GV gọi một học sinh nêu kết luận, GV chốt kiến thức. - Học sinh trả lời - Học sinh nhớ lại kiến thức đã học trả lời, viết PTHH minh hoạ. - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, rút ra nhận xét. - Học sinh nghe, viết PT - Học sinh trả lời - Học sinh nhớ lại PU nhận biết - HS: Oxit axit tác dụng với oxit bazơ 4 5 ’ - H: Các em hãy so sánh tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit? Oxit bazơ Oxit axit - Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm): CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 - Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước: CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O - Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối: BaO + CO 2 → BaCO 3 - Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit: P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 - - Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O - - Một số oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối Hoạt động 2: II. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT (7 phút) t g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 ’ 4 ’ - GV giới thiệu: Dựa vào tính chất hoá học người ta chia oxit thành 4 loại. - H: Lấy ví dụ cho từng loại? - Học sinh nghe giảng và ghi bài - Căn cứ vào tính chất hoá học người ta chia oxit làm 4 loại: + Oxit bazơ: CuO, CaO, Na 2 O, + Oxit axit: CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 , + Oxit trung tính: CO, NO + Oxit lưỡng tính: ZnO, Al 2 O 3 4. Kiểm tra, đánh giá (6 phút) - GV cho học sinh làm bài tập 3 (sgk - 6) Đáp án: a, kẽm oxit b, lưu huỳnh trioxit c, lưu huỳnh đioxit d, canxi oxit e, cacbon đioxit 5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút) - Làm bài tập 1, 2, 4, 5, 6 (sgk - 6) 6. Đánh giá giờ dạy Ngày soạn: 27. 8. 2008 Ngày giảng: 29. 8. 2008 Tiết 3 - Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG 5 A - CANXI OXIT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được tính chất hoá học của canxi oxit. - Học sinh biết được ứng dụng của CaO, phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng của CaO và khả năng làm bài tập hoá học. 3. Thái độ: Cẩn thận trong làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, 4 ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút, đũa thuỷ tinh. - Hoá chất: CaO; CaOCO 3 , dung dịch HCl,H 2 SO 4 loãng; Ca(OH) 2 . 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát - Sĩ số 2. Kiểm tra đầu giờ: (5 phút) Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ, vận dụng làm bài tập 2 (sgk - 6) Đáp án: - Tính chất hoá học của oxit bazơ (sgk - 4) Chất H 2 O KOH K 2 O CO 2 H 2 O 0 0 x x KOH 0 0 0 x K 2 O x 0 0 x CO 2 x x x 0 3. Bài mới Hoạt động 1: I. CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO? (16 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV khẳng định: CaO là oxit bazơ, nó có các tính chất hoá học của oxit bazơ. - GV yêu cầu học sinh quan sát mẩu CaO → nêu tính chất vật lí của CaO? - GV: Chúng ta hãy thực hiện một số thí nghiệm để chứng minh tính chất của CaO. - GV biểu diễn thí nghiệm CaO tác 1. Tính chất vật lí - CaO là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (2585 0 C) 2. Tính chất hoá học a, Tác dụng với nước 6 dụng với nước. - GV yêu cầu học sinh quan sát, nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học minh hoạ. - GV: PU của CaO với nước gọi là PU tôi vôi. + Ca(OH) 2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dug dịch bazơ. + CaO hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô nhiều chất. - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.3 (sgk - 7) → nêu nhận xét và viết PTHH minh hoạ? - GV: nhờ tính chất này CaO được dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải của các nhà máy hoá chất. - GV thuyết trình: Để CaO trong không khí ở nhiệt độ thường, nó sẽ hấp thụ khí cacbonđioxit tạo thành canxicacbonat - GV yêu cầu học sinh viết phương trình và rút ra kết luận. - HS quan sát, nhận xét: PU toả nhiều nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng, tan ít trong nước CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 - HS lắng nghe b, Tác dụng với axit - HS trả lời: PU toả nhiều nhiệt, sinh ra CaCl 2 tan trong nước. CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O c, Tác dụng với oxit axit CaO + CO 2 → CaCO 3 - Kết luận: Caxi oxit là một oxit bazơ Hoạt động 2: II. ỨNG DỤNG CỦA CANXI OXIT (7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sgk kết hợp hiểu biết của bản thân → nêu ứng dụng của CaO? - Học sinh đọc thông tin, trả lời - Ứng dụng: CaO được dùng trong công nghiệp luyện kim, công nghiệp hoá học, khử chua đất, sát trùng, diệt nấm Hoạt động 3: III. SẢN XUẤT CANXI OXIT NHƯ THẾ NÀO? (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - H: Trong thực tế, người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? - GV thuyết trình về phản ứng hoá học xảy ra trong lò nung vôi → Viết phương trình phản ứng? - GV gọi một học sinh đọc “Em có - Học sinh đọc thông tin, trả lời - Nguyên liệu: Đá vôi (CaCO 3 ), chất đốt (than đá, củi, dầu, ) - Các PUHH xảy ra: C + O 2 0 t → CO 2 CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 - Học sinh đọc 7 biết” 4. Kiểm tra, đánh giá (5 phút) - GV cho học sinh làm bài tập 1 b (sgk - 9) Đáp án: b, Dẫn 2 khí qua dung dịch nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục là CO 2 : CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O 5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút) - Làm bài tập 1 a, 2, 4 (sgk - 9) 6. Đánh giá giờ dạy Ngày soạn: 28. 8. 2008 Ngày giảng: 30. 8. 2008 Tiết 3 - Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG B - LƯU HUỲNH ĐIOXIT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được tính chất hoá học của SO 2 . - Học sinh biết được ứng dụng của SO 2 , phương pháp điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng và khả năng làm bài tập hoá học. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức, làm bài tập, chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát - Sĩ số 2. Kiểm tra đầu giờ: (5 phút) Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học của oxit axit, viết phương trình hoá học minh hoạ? Đáp án: sgk - 5 3. Bài mới Hoạt động 1: I. TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH ĐIOXIT (17 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV giới thiệu tính chất vật lí của SO 2 . 1. Tính chất vật lí - Học sinh nghe, kết hợp thu thập 8 - GV: SO 2 có các tính chất hoá học của oxit axit. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại từng tính chất và viết phương trình phản ứng minh hoạ? - GV giới thiệu: Dung dịch H 2 SO 3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. GV gọi một học sinh đọc tên axit. - GV: SO 2 là chất gây ô nhiễm không khí, là một trong những nguyên nhân gây mưa axit. - GV gọi học sinh viết PTPU cho tính chất b và c. - GV yêu cầu học sinh gọi tên các muối tạo thành ở phản ứng trên. - GV yêu cầu học sinh viết phương trình và rút ra kết luận. thông tin trong sgk 2. Tính chất hoá học a, Tác dụng với nước SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 - HS: Axit sufurơ b, Tác dụng với dung dịch bazơ SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 + H 2 O Canxi sunfit c, Tác dụng với oxit bazơ SO 2 + Na 2 O → Na 2 SO 3 Natri sunfit * Kết luận: Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit. Hoạt động 2: II. ỨNG DỤNG CỦA CANXI OXIT (7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV giới thiệu các ứng dụng của SO 2 . - Học sinh nghe, ghi bài - Ứng dụng: SO 2 được dùng để sản xuất axit H 2 SO 4 , tẩy trắng bột gỗ, diệt nắm mốc. Hoạt động 3: III. ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT (7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV giới thiệu cách điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm. - GV thuyết trình cách điều chế b và trong công nghiệp. - GV gọi một học sinh viết PTPU minh hoạ. 1. Trong phòng thí nghiệm a, Muối sunfit + axit (dd HCl, H 2 SO 4 ) Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 ↑ b, Đun nóng H 2 SO 4 đặc với Cu 2. Trong công nghiệp S + O 2 t → SO 2 ↑ FeS 2 + 11O 2 → 2 Fe 2 O 3 + 8 SO 2 ↑ 4. Kiểm tra, đánh giá (7 phút) 9 - GV cho học sinh làm bài tập 1 (sgk - 11) Đáp án: (1): S + O 2 t → SO 2 ↑ (2): SO 2 + CaO→ CaSO 3 (3): SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 (4): H 2 SO 3 + Na 2 SO 4 → H 2 SO 4 + Na 2 SO 3 (5): Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 ↑ (6): SO 2 + Na 2 O→ Na 2 SO 3 5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút) - Làm bài tập 2, 3, 4, 5 (sgk - 9) 6. Đánh giá giờ dạy Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 - Bài 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết các tính chất hoá học của axit nói chung. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng của axit, kĩ năng phân biệt dung dịch axit với các dung dịch bazơ và muối. - Tiếp tục rèn kĩ năng làm bài tập tính theo PTHH. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. - Hoá chất: Dung dịch HCl, H 2 SO 4 , CuSO 4 , NaOH, quỳ tím, Fe 2 O 3 , Zn, Cu. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát - Sĩ số 2. Kiểm tra đầu giờ: (5 phút) Câu hỏi: Nêu định nghĩa, công thức chung của axit? Đáp án: Công thức chung: H n A (trong đó A là gốc axit, n là hoá trị của gốc) 3. Bài mới Hoạt động 1: I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT (26 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị 10 [...]... phân bón hóa học thường dùng và hiểu một số tính chất hóa học của các loại phân đó 2 Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hóa học - Củng cố kĩ năng làm bài tập tính theo công thức hóa học 3 Thái độ: Yêu thích bộ môn II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Hộp mẫu phân bón hóa học 2 Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới III Tiến trình dạy học 1 Ổn... sơ đồ - GV nhận xét, đánh giá - Gv yêu cầu học sinh viết PTPU - Học sinh viết phương trình minh họa cho các chuyển hóa trên 2 Tính chất hóa học của axit 16 - GV treo lên bảng sơ đồ về tính chất - Học sinh thảo luận nhóm, lên bảng hóa học của axit, yêu cầu học sinh hoàn thiện làm việc tương tự như phần trên - H: Em hãy nhắc lại tính chất hóa - học sinh căn cứ vào sơ đồ, trả lời học của oxit axit, oxit... 2 vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật - GV gọi một học sinh đọc thông tin - Một học sinh đọc bài, cả lớp theo trong sgk dõi Hoạt động 2: II NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG (20 phút) Hoạt động của giáo viên - GV cho học sinh quan sát hộp đựng mẫu các loại phân bón và giới thiêu: Phân bón hóa học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép Hoạt động của học sinh - Học sinh nghe, ghi bài 1 Phân... Kiểm tra, đánh giá (8 phút) - GV cho học sinh làm bài tập 3 (sgk - 36) 5 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút) - Làm bài tập 1, 2, 4, 5 (sgk - 36) - Đọc mục “Em có biết” 6 Đánh giá giờ dạy Ngày soạn: 12 10 2008 Ngày giảng: 14 10 2008 Tiết 16 - Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC I Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh biết phân bón hóa học là gì? Vai trò của nguyên tố hóa học đối với cây trồng - Học sinh biết... soạn: 14 9 2008 Ngày giảng: 16 9 2008 Tiết 9 - Bài 6: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I Mục tiêu 1 Kiến thức: Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit, axit 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng về thực hành hóa học 3 Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và thực hành hóa học II Chuẩn bị 1 Giáo viên: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm,... Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh hiểu được tính chất vật lí và hoá học của NaOH Viết được các PTPU minh họa cho tính chất hóa học của NaOH - Học sinh biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập 3 Thái độ: Yêu thích bộ môn II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học 2 Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức:... tra, đánh giá (7 phút) - GV cho học sinh làm bài tập 1 (sgk - 19) 5 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút) - Làm bài tập 2, 3, 5, 6 (sgk - 19) 6 Đánh giá giờ dạy Ngày soạn: 10 9 2008 Ngày giảng: 12 9 2008 Tiết 7 - Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tiếp) I Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh biết H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng, dẫn ra được những PTPU minh hoạ cho những tính chất này - Học. .. nhiệt phân - GV gọi một học sinh viết PT - GV giới thiệu tính chất tác dụng với muối sẽ học ở bài 9 hủy tạo ra oxit bazơ và nước t Cu(OH)2  CuO + H2O → 0 4 Kiểm tra, đánh giá (3 phút) - GV yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hóa học của bazơ 5 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút) - Làm bài tập 1, 2, 3, 5 (sgk - 14) 6 Đánh giá giờ dạy Ngày soạn: 28 9 2008 Ngày giảng: 30 9 2008 Tiết 12 - Bài... bộ môn II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học 2 Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức: (1 phút) 31 2 Kiểm tra đầu giờ: (10 phút) Câu hỏi: Bài tập 2 (sgk - 33) Đáp án: Na2CO3 KCl Pb(NO3)2 x x BaCl2 x 0 3 Bài mới Hoạt động 1: Na2SO4 x x NaNO3 0 0 I MUỐI NATRICLORUA (NaCl) (15phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Trạng thái... của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1 - Học sinh đọc sgk, 1 học sinh lên - GV gọi một học sinh lên bảng, còn bảng, còn lại làm ra vở lại làm ra nháp Bài tập 1 (sgk - 21) - GV theo dõi học sinh làm bài tập, giúp đỡ học sinh - GV yêu cầu học sinh viết PTPU minh họa SO2 CuO Na2O CaO CO2 Nước x o x x x HCl o x x x o NaOH x o o o x Bài tập 3 (sgk - 21) - GV yêu cầu học . tính chất hóa học của oxit, axit. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về thực hành hóa học. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và thực hành hóa học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên:. làm toán về nồng độ dung dịch. 3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và làm bài tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, dụng cụ dạy học. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức. III. Tiến trình dạy học 1 tra, đánh giá (7 phút) - GV cho học sinh làm bài tập 1 (sgk - 19) 5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút) - Làm bài tập 2, 3, 5, 6 (sgk - 19) 6. Đánh giá giờ dạy Ngày soạn: 10. 9. 2008 Ngày

Ngày đăng: 20/10/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w