CHƯƠNG 9: CHẤT THẢI RẮN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Tuyển tập trắc nghiệm môi trường và con người (Trang 41)

D. CO, CO2, NO, NO2, SO

CHƯƠNG 9: CHẤT THẢI RẮN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Câu hỏi cơ bản

Câu 208: Anh chị hãy cho biết chất thải rắn là gì?

A. Chất thải rắn là những vật chất con người không sử dụng nữa

B. Chất thải rắn là những chất thải ở dạng rắn và không còn giá trị hữu dụng với con người nữa

C. Chất thải rắn là những vật chất con người bỏ vào thùng rác D. Chất thải rắn là những vật chất ở dạng rắn

Câu 209: Anh chị hãy cho biết phân loại chấi thải rắn dựa theo tiêu chí nào:

A. Nguồn phát sinh, vị trí phát sinh, tính chất hóa học, tính chất nguy hại

B. Đô thị và nông thôn

C. Nguồn phát sinh, tính chất hóa học, tính chất nguy hại D. Chủ trương phân loại rác tại nguồn của thành phố

Câu 210: Chất thải nào sau đây không phải là chất thải nguy hại:

A. Các loại bông bang, gạc nẹp dung trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật B. Pin, ắc quy thải

D. Chất thải có chứa dầu

Câu 211: Thế nào là chất lại nguy hại

A. Chất thải có chứa các hợp chất dễ cháy nổ

B. Chất thải có chứa các hợp chất dễ cháy nổ, dễ nổ, dễ ăn mòn

C. Chất thải có chứa các hợp chất dễ cháy nổ, dễ nổ, dễ ăn mòn, bay hơi, độc hại với con người và hệ sinh thái

D. Chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất gây tác động trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác) hoặc tương tác với chất khác đến môi trường và sức khỏe

Câu 212: Việc “đúc ép các chất thải công nghiệp làm vật liệu xây dựng” thuộc phương pháp xử lý chất thải rắn nào?

A. Phương pháp cơ học

B. Phương pháp cơ lý

C. Phương pháp sinh học

D. Không thuộc phương pháp nào

Câu 213: Theo QCVN 07:2009/BTNMT thì chất thải được gọi là chất thải nguy hại có tính kiềm khi:

A. pH>= 7

B. pH>=12,5

C. pH>=10 D. ph>=8

Câu 214: Một số chất thải bất kỳ phải có mấy thành phần nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại thì được phân định là chất thải nguy hại:

A. Chỉ cần 1 thành phần

B. 2 thành phần

C. 3 thành phần D. 4 thành phần

Câu 215: Sắp xếp nguyên lý quản lý chất thải theo hướng lựa chọn từ thấp đến cao:

A. Ngăn ngừa – tái sử dụng – giảm thiểu – tái chế - thu hồi – thải bỏ

C. Thải bỏ - tái chế - tái sử dụng – thu hồi – giảm thiểu – ngăn ngừa D. Ngăn ngừa – giảm thiểu – tái sử dụng – tái chế - thu hồi

Câu 216: “Việc sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm hoặc sử dụng sản phẩm theo một chức năng mới, mục đích mới” được gọi là:

A. Tái chế chất thải

B. Tái sử dụng

C. Giảm thiểu chất thải D. Xử lý chất thải

Câu 217: Chất nào sau đây không thuộc hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs)

A. Các hợp chất của Dioxin B. Các hợp chất của Furan

C. Eldrin (Hexadrin)

D. Barium

Câu 218: Các loại sơn được xếp vào nhóm chất thải nguy hại nào

A. Chất gây độc

B. Những chất ăn mòn

C. Các chất rắn dễ cháy, chất có khả năng tự bốc cháy và những chất gặp nước sẽ sinh ra khí dễ cháy

D. Các chất lỏng dễ gây cháy

Câu 219: Hoạt động nào là nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn nhất tại các đô thị ở VN

A. Từ hoạt động nông nghiệp

B. Từ hoạt động công nghiệp

C. Từ thương mại

D. Từ việc tiêu dung trong dân dụng

Câu 220: “Việc chế biến lại một sản phẩm và sử dụng sản phẩm theo một chức năng mới, mục đích mới” được gọi là:

A. Tái chế chất thải

B. Tái sử dụng

C. Giảm thiểu chất thải D. Xử lý chất thải

Câu 221: “Việc giảm thiểu triệt để khối lượng và tính chất nguy hại của chất thải rắn” được gọi là:

A. Tái chế chất thải B. Tái sử dụng

C. Giảm thiểu chất thải

D. Xử lý chất thải

Câu 222: Sắp xếp theo thứ tự: Hệ thống quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động:

A. Chôn lấp, xử lý, thải bỏ, thu gom, vận chuyển

B. Thu gom, vận chuyển, phân loại, nén ép, compost, biogas

C. Lưu trữ tại nguồn, thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, chôn lấp

D. Thu gom, vận chuyển, tái chế, chôn lấp, đốt

Câu 223: Hoạt động nào sau đây không nằm trong hệ thống quản lý chất thải rắn:

A. Chôn lấp hợp vệ sinh B. Thải bỏ an toàn

C. Đổ chất thải rắn xuống các kênh rạch

D. Đốt chất thải rắn trong các lò đốt

Câu 224: Chất thải rắn có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường:

A. Làm ô nhiễm môi trường không khí B. Làm ô nhiễm môi trường nước C. Ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị

Câu 225: Khối lượng chất thải rắn phát sinh ảnh hưởng bởi:

A. Các mùa trong năm B. Vị trí địa lý

C. Lối sống, hoàn cảnh kinh tế của địa phương

D. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 226: Làm cách nào để tiết kiệm giảm khối lượng chất thải rắn phát sinh?

A. Thu gom đúng quy định B. Xử lý chất thải rắn triệt để C. Nâng cao đời sống người dân

D. Giảm thiểu việc sử dụng bao gói dư thừa

Câu 227: Phương pháp xử lý chất thải rắn nào có thể áp dụng tại quy mô hộ gia đình?

A. Đốt, nhiệt phân, chôn lấp chất thải rắn B. Chưng cất, thu hồi các dung môi có giá trị C. Đốt, nhiệt phân, compost, biogas, khí hóa

D. Đốt, compost, biogas, chôn lấp

Câu 228: Loại chất thải rắn nào không thể xử lý ở quy mô hộ gia đình?

A. Chất thải rắn sinh hoạt B. Chất thải rắn y tế C. Chất thải nguy hại

D. A, B đúng

E. B, C đúng

Câu 229: Phương pháp xử lý chất thải rắn nào có hiệu quả cao và chi phí thấp?

B. Ủ chất thải rắng bằng phương pháp sinh học

C. Nhiệt phân chất thải rắn với nhiệt độ cao

D. Chôn lấp chất thải rắn tại các bãi chôn lấp hợp vệ sinh

Câu 230: Vấn đề môi trường nào phát sinh từ việc chôn lấp chất thải rắn được xem là nghiêm trọng nhất hiện nay tại TP.HCM?

A. Khi thải phát sinh từ quá trình phân hủy chất thải rắn

B. Nước rỉ rác phát sinh từ chất thải rắn

C. Côn trùng và các sinh vật gây bệnh

D. Tiếng ồn trong quá trình vận hành bãi chôn lấp

Câu 231: Chính sách nào đang được áp dụng trong công tác quản lý chất thải rắn tại TPHCM?

A. Phân loại chất thải rắn tại nguồn phát sinh B. Xã hội hóa trong công tác quản lý chất thải rắn

C. A, B đều đúng

D. A, B đều sai

Câu hỏi nâng cao

Câu 232: Theo nghị định 59.2007 do Thủ tướng chính phủ ban hành về quản lý chất thải rắn, thời gian lưu trữ chất thải rắn không được phép vượt quá?

A. 1 ngày B. 2 ngày C. 3 ngày D. 4 ngày

Câu 233: Chính sách nào có thể áp dụng trong công tác quản lý chất thải rắn?

A. Người gây ô nhiễm phải trả tiền

B. Ký quỹ - hoàn trả

C. Quato ô nhiễm D. Làng sinh thái

Một phần của tài liệu Tuyển tập trắc nghiệm môi trường và con người (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)