CO2, CH4, N2O

Một phần của tài liệu Tuyển tập trắc nghiệm môi trường và con người (Trang 30)

D. CO, CO2, NO, NO2, SO

A. CO2, CH4, N2O

B. O3

C. Hơi H2O

D. Ba câu A, B và C đều đúng

Câu 158: Các khí gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát bởi Nghị đinh thư Kyoto bao gồm:

A. CO2B. PFCs B. PFCs

C. HFCs

D. Ba câu A, B và C đều đúng

Câu 159: Các khí gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát bởi Nghị đinh thư Kyoto bao gồm:

A. CO2, CH4, N2O

B. CO2, CH4, N2O, HFCs

C. CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs

D. CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs, SF6

Câu 160: Sự nóng dần lên của Trái Đất dẫn đến hậu quả:

A. Đe dọa an ninh lương thực B. Suy giảm đa dạng sinh học

C. Giảm khả năng cung cấp nước ngọt và nhấn chìm các vùng đất thấp

D. Ba câu A, B và C đều đúng

Câu 161: Hoạt động nào của con người góp phần làm gia tăng hiệu ứng nhà kính:

C. Sử dụng năng lượng tái tạo D. Sử dụng khí sinh học

Câu 162: Hoạt động nào của con người góp phần làm giảm lượng phát thải khí nhà kính:

A. Tàn phá rừng

B. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch

C. Sử dụng năng lượng tái tạo

D. Ba câu A, B và C đều đúng

Câu 163: Hoạt động nào của con người góp phần làm giảm lượng phát thải khí nhà kính:

A. Tăng cường các bể hấp thụ B. Tái sử dụng, tái chế

C. Sử dụng năng lượng sinh khối

D. Ba câu A, B và C đều đúng

Câu 164: Vai trò của tầng ozone là:

A. Hấp thụ các tia tử ngoại

B. Hấp thụ các tia hồng ngoại

C. A và B đúng D. A và B sai

Câu 165: Những hệ quả khi tầng ozone bị suy giảm:

A. Giảm lượng bức xạ cực tím đến Trái Đất

B. Tăng bệnh ung thư da, bệnh đục nhân mắt

C. Tăng sản lượng lương thực D. Ba câu A, B và C đều đúng

Câu 166: Lỗ thủng của tầng ozone theo định nghĩa của Cục Môi Trường (EPA), Mỹ là khu vực có hàm lượng ozone thấp hơn:

A. 220 đơn vị Dobson (220 DU)

B. 320 đơn vị Dobson (320 DU) C. 420 đơn vị Dobson (420 DU) D. 520 đơn vị Dobson (520 DU)

Câu 167: Các khí gây suy giảm tầng ozone gồm có:

A. Khí CFCs B. Khí NOx

C. A và B đều đúng

D. A và B đều sai

Câu 168: Mưa acid là mưa có pH nằm trong giới hạn:

A. pH < 3.6 B. pH <4.6

C. pH <5.6

D. pH <6.6

Câu 169: Nguyên nhân gây mưa acid là:

A. Đốt nhiên liệu hóa thạch

B. Phát thải khí SOx, NOx

C. Nước mưa có chứa acid H2SO4, HNO3 D. Ba câu A, B và C đều đúng

Câu 170: Các acid chủ yếu gây nên mưa acid là:

A. HCl, H2CO4 B. H2CO3, H3PO4

C. HCl, H2SO4

D. H2SO4, HNO3

Câu 171: Tác hại của mưa acid không bao gồm:

A. Làm tổn hại sức khỏe con người B. Gây ăn mòn công trình kiến trúc

C. Làm tăng pH của thủy vực

D. Gây tác động đến quang hợp của thực vật

Câu 172: Tác hại của mưa acid không bao gồm:

A. Làm tăng mức độ kiềm hóa đất

C. Ảnh hưởng sự sinh tồn thủy sinh D. Gây phá hủy vật liệu kim loại

Câu hỏi nâng cao

Câu 173: Khi mực nước biển dâng lên thì tại Việt Nam, hai khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất sẽ là:

A. Đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng duyên hải miền Trung

B. Đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long

C. Đồng bằng duyên hải miền Trung, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long D. Ba câu A, B và C đều sai

Câu 174: Sự suy giảm tầng ozone xảy ra chủ yếu:

A. Ở hai cực Trái Đất vào mùa hè

B. Ở hai cực Trái Đất vào mùa đông

C. Ở vùng xích đạo Trái Đất và vào mùa hè D. Ở vùng xích đạo Trái Đất và vào mùa đông

Câu 175: Chọn phát biểu đúng nhất:

A. Thủng tần ozone -> Nóng lên toàn cầu -> Biến đổi khí hậu

B. Hiệu ứng nhà kính -> Nóng lên toàn cầu -> Biến đổi khí hậu

C. Phả thải khí nhà kính -> Thủng tầng ozone -> Biến đổi khí hậu D. Phát thải khí nhà kính -> Mưa acid -> Biến đổi khí hậu

Câu 176: Tai biến môi trường/Sự cố môi trường xảy ra có thể do:

A. Từ các hoạt động của con người

B. Từ các biến đổi thất thường của môi trường

D. Ba câu A, B và C đều sai

Câu 177: Động đất là biểu hiện của:

A. Sự cố môi trường

B. Suy thoái môi trường

C. Khủng hoảng môi trường D. Ô nhiễm môi trường

Câu 178: Hỏa hoạn là biểu hiện của

A. Sự cố môi trường

B. Suy thoái môi trường

C. Khủng hoảng môi trường D. Ô nhiễm môi trường

Một phần của tài liệu Tuyển tập trắc nghiệm môi trường và con người (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)