giao an hinh 6 du bo

79 167 0
giao an hinh 6 du  bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CB GV : Chương I – ĐOẠN THẲNG  Tiết 1 ♣ 1 . ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG • • a B ∈ a ; C ∉ a I Mục tiêu : - Học sinh hiểu được muốn học hình học , trước hết phải biết vẽ hình . - Học sinh biết các khái niệm hình học như điểm , đường thẳng là sản phẩm của sự trừu tượng hóa các đối tượng hiện thực nên người ta không đònh nghóa điểm , đường thẳng mà chỉ giới thiệu hình ảnh của điểm , đường thẳng . 1./ Kiến thức cơ bản : - Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ? - Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng . 2./ Kỹ năng cơ bản : - Biết vẽ điểm , đường thẳng - Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng . - Biết ký hiệu điểm , đường thẳng . - Biết sử dụng ký hiệu ∈ ; ∉ Trang 1 Ngày soạn : II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa ,thước thẳng ,bảng phụ III Hoạt động trên lớp : 1 ./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số , kiểm tra dụng cụ học tập (thước thẳng) 2./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi 2 Bảng phụ • D • A • C - Quan sát bảng phụ hãy chỉ ra điểm D - Quan sát hình 1 SGK rồi đọc tên các điểm . - Nhận xét và cho biết cách viết tên điểm , cách vẽ điểm . - Quan sát hình 2 SGK Đọc tên điểm trong hình - Giáo viên giảng + Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau . + Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của những điểm . + Một điểm cũng là hình ,đó là hình đơn giản nhất . - Giáo viên nêu hình ảnh đường thẳng. - Giáo viên giảng Đường thẳng là một tập hợp điểm ,đường thẳng không bò giới hạn về hai phía - Quan sát hình vẽ trên bảng cho biết đường thẳng a và đường thẳng b đường thẳng nào dài hơn . - Quan sát hình 1 SGK - Học sinh trả lời - Học sinh lên bảng vẽ điểm M - Học sinh quan sát hình 3 SGK Đọc tên đường thẳng ,nói cách viết tên đường thẳng ,cách vẽ đường thẳng I Điểm : • A • M • B - Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . - Người ta dùng các chữ cái in hoa A , B , C . . . . để đặt tên cho điểm . - Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của các điểm . Một điểm cũng là một hình . II Đường thẳng : b a - Sợi chỉ căng thẳng , mép bàn , nét bút chì vạch theo thước thẩng trên trang giấy… cho ta hình ảnh của đường thẳng . - Người ta dùng các chữ cái thường a , b ,… m … để đặt tên cho đường thẳng . 3 (GV củng cố kỷ không thể so sánh hai đường thẳng) III Điểm thuộc đường thẳng – Điểm không thuộc đường thẳng : A • • B d 4 - Học sinh làm các bài tập 1 , 2 , 3 SGK trang 104 - Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A , B với đường thẳng d bằng nhiều cách khác nhau và ký hiệu . - Học sinh vẽ vào vở bài tập hình 5 và trả lời các câu hỏi a) , b) , c) SGK trang 104 Trên hình vẽ ta nói - Điểm A thuộc đường thẳng d Ký hiệu : A ∈ d Ta còn nói : Điểm A nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d đi qua điểm A hay đường thẳng d chứa điểm A . - Điểm B không thuộc đường thẳng d Ký hiệu : B ∉ d Ta còn nói : Điểm B không nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d không đi qua điểm B hay đường thẳng d không chứa điểm B . 3 ./ Củng cố : Củng cố từng phần như trên . 4./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 4 , 5 , 6 , 7 SGK trang 105 5 B N P Tiết 2 ♣ 2 . BA ĐIỂM THẲNG HÀNG • C • • • • A • M Ba điểm A , B , C thẳng hàng Ba điểm M , N , P không thẳng hàng I Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Ba điểm thẳng hàng. - Điểm nằm giữa hai điểm . - Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . 2./ Kỹ năng cơ bản : - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng . - Sử dụng được các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa . 6 Ngày soạn : 13 - 09 - 2006 3./ Thái độ : - Yêu cầu sử dụng được thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận , chính xác . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , thước thẳng , bảng phụ . III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của tổ viên . 2./ Kiểm tra bài cũ : Ba học sinh làm các bài tập 4 , 5 , 6 SGK trang 105 Học sinh nhận xét . GV củng cố và cho điểm Học sinh sữa bài (nếu làm sai) 7 Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi - Cho a/ A ∈ d ; B ∈ d ; C ∈ d b/ M ∈ a ; N ∈ a ; P ∉ a Hãy đọc và vẽ hình trong hai trường hợp trên . - Khi nào thì ba điểm thẳng hàng - Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng . - Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng . - Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng . - GV vẽ hình và mô tả vò trí tương đối của ba điểm A , B , C . - Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? - Học sinh lên bảng thực hiện - Khi chúng cùng nằm trên một đường thẳng - Làm bài tập 8 SGK trang 106 - Làm bài tập 9 SGK trang 106 - Vẽ ba điểm M , N , P thẳng hàng sao cho điểm M nằm giữa hai điểm N và P (chú ý có 2 trường hợp) - Vẽ ba điểm D ; E ; F thẳng hàng sao cho điểm D không nằm giữa hai điểm E và F (chú ý có hai trường hợp) I Thế nào là ba điểm thẳng hàng : d A • • P N a B • M • C • • - Khi ba điểm A , B , C cùng thuộc một đường thẳng ,ta nói chúng thẳng hàng . - Khi ba điểm M , N , P không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào ,ta nói chúng không thẳng hàng II Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng : A C B • • • Với ba điểm A , B , C thẳng hàng như hình thì : - Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A . - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B . - Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C ta nói điểm C nằm giữa hai điểm A và B Trong ba điểm thẳng hàng ,có một và chỉ một điểm nằ giữa hai điểm còn lại . 8 3./ Bài mới : 4./ Củng cố : Từng phần như trên và dùng bảng phụ A Trong hình bên Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? • • M B • • C • N • P 5./ Dặn dò : Làm các bài tập 11 ; 12 ; 13 ; 14 SGK trang 107 Tiết 3 ♣ 3 . ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM a b Hai đường thẳng a , b có cắt nhau không ? I Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt . 2./ Kỹ năng cơ bản : Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . 3./ Rèn luyện tư duy : Biết vò trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng . 9 Trùng nhau Phân biệt Ngày soạn : 21 - 09 - 2006 4./ Thái độ : Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , thước thẳng III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số 2./ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra các bài tập về nhà Bài tập 12 trang 107 Bài tập 13 trang 107 3./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi 1 - Vẽ đường thẳng d đi qua điểm A - Có thể vẽ đường thẳng khác đi qua điểm A không ? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A . - Cho thêm điểm B khác A .Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B ? Vẽ được mấy đường thẳng như thế ? - Học sinh vẽ hình trên bảng . - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét . - Học sinh làm bài tập 15 SGK 1 Vẽ đường thẳng : Xem Sách Giáo khoa Nhận xét : Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B . 2 Tên đường thẳng : Ta có thể gọi tên đường thẳng bằng cách gọi tên hai điểm thuộc đường thẳng đó . 10 Cắt nhau Song song [...]... nằm giữa , điểm chính giữa , trung điểm Làm bài tập 62 , 64 SGK trang 1 26 Học sinh Bài ghi I.- Trung điểm của đoạn thẳng : A M B - Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi - Củng cố Làm bài tập 65 và 60 là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB SGK II.- Cách... M 27 2 - Củng cố : Làm bài tập 46 SGK I N K 3cm 6cm Vì N là một điểm của đoạn IK nên IN + NK = IK 3 + 6 = 9 (cm) - Bài tập 47 SGK 8cm E M F 4cm 3 Vì M là một điểm của đoạn EF nên : EM + MF = EF 4 + MF = 8 MF = 8 – 4 = 4 (cm) EM = 4cm ; MF = 4cm Vậy EM = MF - Học sinh nhắc lại nhận xét nhiều lần - Học sinh giải GV sửa cho hoàn chỉnh và củng cố - Học sinh làm bài tập 46 và 47 trên bảng con GV củng cố... thước đo độ dài III.- Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số 2./ Kiểm tra bài cũ : 29 • Kiểm tra bài tập 49 trang 121 a) Trường hợp 1 A M N B AN = AM + MN BM = BN + NM Theo giả thiết AN = BM ⇒ AM + MN = BN + NM Vậy AM = BN 3./ Bài mới : Bài tập n trang 127 để chuẩn bò kiểm tra giữa kỳ Giáo viên Học sinh - Với ba điểm A ,B , C như hình vẽ điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? -... hoặc - Hai đường thẳng a và b như song song hình vẽ có phải là hai đường thẳng song song không ? 4./ Củng cố : Bài tập 16 SGK trang 109 13 5./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 17 , 18 , 19 , 20 , 21 SGK trang 109 và 110 Tiết 4 ♣ 4 Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG Ngày soạn : 29 - 09 - 20 06 I.- Mục tiêu : - Học sinh biết liên hệ ứng dụng ba điểm thẳng hàng vào thực tế để cắm cọc hàng rào hoặc trồng cây... Hãy vẽ - Làm ? SGK trung điểm M của đoạn thẳng ấy Ta có : MA + MB = AB - Củng cố : Làm bài tập 61 , 63 MA = MB A M SGK B ⇒ MA = MB = AB 5 = 2 2 2,5 cm = 2,5 cm Chú ý : Ta có thể vẽ đoạn AB trên giấy can rồi gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác đònh 36 Tiết 13 ÔN TẬP I.- Mục tiêu : - Hệ thống hóa kiến thức về điểm ,đường thẳng , tia ,đoạn thẳng... SGK và bài tập 54 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 55 , 56 , 57 , 59 SGK trang 124 chuẩn bò bài Trung điểm đoạn thẳng Tiết 12 ♣ 10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG x 34 A M B M là trung điểm của đoạn thẳng AB I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì 2./ Kỹ năng cơ bản : - Biết cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng 3./ Tư duy : - Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa... ,cắt tia,cắt đường thẳng : 1./ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng : B D B C D - Học sinh quan sát hình 33 mô tả hình vẽ C A A B A C 2 / Đoạn thẳng cắt tia: - Dùng bảng phụ giải thích thêm các trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng có thể có - Học sinh quan sát hình 34 mô tả hình vẽ A A x O O B B B O A x O x - Dùng bảng phụ - Học sinh quan sát hình 35 mô tả hình vẽ A 3 / Đoạn thẳng cắt đường thẳng 23 4./ Củng cố :... không ? Vì M nằm giữa hai điểm A , B nên : AM + MB = AB AM + MB = 11 Mà MB – MA = 5 Nên 2 MB = 11 + 5 = 16 MB = 16 : 2 = 8 cm MA = 8 – 5 = 3 cm 4./ Củng cố : Từng phần 5./ Dặn dò : Học bài kỷ và xem bài vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài Tiết 11 ♣9 M ∈ PQ nên PM + MQ = PQ 2 + 3 = PQ PQ = 5 cm + Bài tập 46 / 102 Sách Bài tập A M B VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI O A B a cm b cm x 31 Khi nào thì A nằm giữa O... học : Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài , compa III.- Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số 2./ Kiểm tra bài cũ : - Sửa bài về nhà Bài tập 62 SGK Bài tập 64 SGK A D C F y’ AC = CB = O D y và C AB 6 = = 3 cm 2 2 AD < AC (2cm < 3cm) ⇒ D nằm giữa A và C E B Vì C là trung điểm của AB nên x C E x’ ⇒ AD + DC = AC 2 + DC = 3 DC = 3 – 2 = 1 cm Tương tự BE < BC (2cm < 3cm) ⇒... dài đoạn thẳng ta có thể so sánh hai đoạn thẳng A B = 2 cm C D = 3 cm M N = 2 cm Ta có : AB < CD ; AB = MN ; > MN AB CD MN CD 26 - Biết nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB 2./ Kỹ năng cơ bản : - Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác - Tư duy : Bước đầu tập suy luận dạng “ Nếu có a + b = c , và biết hai trong ba số a , b , c thì suy ra số thứ ba” 3./ Thái độ : . thực hiện - Khi chúng cùng nằm trên một đường thẳng - Làm bài tập 8 SGK trang 1 06 - Làm bài tập 9 SGK trang 1 06 - Vẽ ba điểm M , N , P thẳng hàng sao cho điểm M nằm giữa hai điểm N và. - Quan sát hình vẽ trên bảng cho biết đường thẳng a và đường thẳng b đường thẳng nào dài hơn . - Quan sát hình 1 SGK - Học sinh trả lời - Học sinh lên bảng vẽ điểm M - Học sinh quan sát. trang 104 - Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A , B với đường thẳng d bằng nhiều cách khác nhau và ký hiệu . - Học sinh vẽ vào vở bài tập hình 5 và trả lời các câu hỏi a) , b) , c) SGK trang

Ngày đăng: 20/10/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ÑOAÏN THAÚNG

  • GOÙC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan