dai so chuan

131 97 0
dai so chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng: Ch ơng I: Phép nhân và phép chia các đa thức Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức I. Mục tiêu: + Kiến thức: HS nắm đợc các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức. + Kỹ năng: HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến. + Thái độ: Rèn luyện t duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: SGK Toán 8 tập 1, thớc kẻ. + Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. III. Tiến trình bài dạy: 1.Tổ chức: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát? 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?. 3. Bài mới: Hoạt động của GV v HS Nội dung kiến thức * HĐ1: Hình thành qui tắc. - GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy: + Đặt phép nhân đơn thức với đa thức + Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức + Cộng các tích tìm đợc GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x 3 - 6x 2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x 2 - 2x + 4 GV: Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức? GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát nh thế nào? GV: cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng HS khác phát biểu 1. Qui tắc : ?1 Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra) 3x.(5x 2 - 2x + 4) = 3x. 5x 2 + 3x(- 2x) + 3x. = 15x 3 - 6x 2 + 24x * Qui tắc: (SGK - 4) - Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức - Cộng các tích lại với nhau. Tổng quát: A(B C) = AB AC (A, B, C là các đơn thức) * HĐ2: áp dụng qui tắc. Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4 2. á p dụng : Ví dụ: Làm tính nhân (- 2x 3 ) ( x 2 + 5x - 1 2 ) Giải: (- 2x 3 ) ( x 2 + 5x - 1 2 ) Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 (3x 3 y - 1 2 x 2 + 1 5 xy). 6xy 3 Gọi học sinh lên bảng trình bày. * HĐ3: HS làm việc theo nhóm ?3 GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang. GV: Cho HS báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - GV: Chốt lại kết quả đúng: S = 1 2 ( ) 5 3 (3 )x x y+ + + . 2y = 8xy + y 2 +3y Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m 2 = (-2x 3 ). (x 2 )+(-2x 3 ).5x+(-2x 3 ). (- 1 2 ) = - 2x 5 - 10x 4 + x 3 ?2: Làm tính nhân (3x 3 y - 1 2 x 2 + 1 5 xy). 6xy 3 =3x 3 y.6xy 3 +(- 1 2 x 2 ).6xy 3 + 1 5 xy. 6xy 3 = 18x 4 y 4 - 3x 3 y 3 + 6 5 x 2 y 4 ?3 S = 1 2 ( ) 5 3 (3 )x x y+ + + . 2y = 8xy + y 2 +3y Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m 2 4. Luyện tập - Củng cố: - GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập * Tìm x: x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 HS : lên bảng giải HS dới lớp cùng làm. -HS so sánh kết quả -GV: Hớng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc). - HS tự lấy tuổi của mình hoặc ngời thân & làm theo hớng dẫn của GV nh bài 14. * BT nâng cao: (GV phát đề cho HS) 1) Đơn giản biểu thức 3x n - 2 ( x n+2 - y n+2 ) + y n+2 (3x n - 2 - y n-2 ) 2) Kết quả nào sau đây là kết quả đúng? A. 3x 2n y n B. 3x 2n - y 2n C. 3x 2n + y 2n D. - 3x 2n - y 2n * Tìm x: x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 5x - 2x 2 + 2x 2 - 2x = 15 3x = 15 x = 5 5. H ớng dẫn về nhà : + Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK-5) + Làm các bài tập : 2,3,5 (SBT-3) Ngày giảng: Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức I . Mục tiêu : + Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều. + Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp) + Thái độ : - Rèn t duy sáng tạo & tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: - Bảng phụ, thớc kẻ, + Học sinh: - Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức. III. Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C: 2. Kiểm tra: - HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài tập 1c trang 5. (4x 3 - 5xy + 2x) (- 1 2 ) - HS2: Rút gọn biểu thức: x n-1 (x+y) - y(x n-1 + y n-1 ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV v HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc GV: cho HS làm ví dụ Làm phép nhân (x - 3).(5x 2 - 3x + 2) - GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm nh thế nào? - GV: Gợi ý cho HS & chốt lại: Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất (coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại. Đa thức 5x 3 - 18x 2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x 2 - 3x + 2) - HS so sánh với kết quả của mình GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? - HS: Phát biểu qui tắc - HS : Nhắc lại GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk) GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức Hoạt động 2: Củng cố qui tắc bằng bài tập GV: Cho HS làm bài tập 1. Qui tắc: Ví dụ: (x - 3).(5x 2 - 3x + 2) =x(5x 2 -3x+ 2) + (-3) (5x 2 - 3x + 2) =x.5x 2 -3x.x+2.x+(-3).5x 2 +(-3).(-3x)+(-3)2 = 5x 3 - 3x 2 + 2x - 15x 2 + 9x - 6 = 5x 3 - 18x 2 + 11x - 6 Qui tắc: Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. * Nhân xét:Tích của 2 đa thức là 1 đa thức ?1 Nhân đa thức ( 1 2 xy -1) với x 3 - 2x - 6 Giải: ( 1 2 xy -1) ( x 3 - 2x - 6) GV: cho HS nhắc lại qui tắc. = 1 2 xy(x 3 - 2x - 6) (- 1) (x 3 - 2x - 6) = 1 2 xy. x 3 + 1 2 xy(- 2x) + 1 2 xy(- 6) + (-1) x 3 +(-1)(-2x) + (-1) (-6) = 1 2 x 4 y - x 2 y - 3xy - x 3 + 2x +6 * Hoạt động 3: Nhân 2 đa thức đã sắp xếp. Làm tính nhân: (x + 3) (x 2 + 3x - 5) GV: Hãy nhận xét 2 đa thức? GV: Rút ra phơng pháp nhân: + Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần. + Đa thức này viết dới đa thức kia + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất đợc viết riêng trong 1 dòng. + Các đơn thức đồng dạng đợc xếp vào cùng 1 cột + Cộng theo từng cột. * Hoạt động 4: áp dụng vào giải bài tập Làm tính nhân a) (xy - 1)(xy +5) b) (x 3 - 2x 2 + x - 1)(5 - x) GV: Hãy suy ra kết quả của phép nhân (x 3 - 2x 2 + x - 1)(x - 5) - HS tiến hành nhân theo hớng dẫn của GV - HS trả lời tại chỗ ( Nhân kết quả với -1) * Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm ?3 GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức ta phải lựa chọn cách viết sao cho cách tính thuận lợi nhất HS lên bảng thực hiện * Nhân 2 đa thức đã sắp xếp Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm tính nhân. x 2 + 3x - 5 x + 3 + 3x 2 + 9x - 15 x 3 + 3x 2 - 15x x 3 + 6x 2 - 6x - 15 2) á p dụng: ?2 Làm tính nhân a) (xy - 1)(xy +5) = x 2 y 2 + 5xy - xy - 5 = x 2 y 2 + 4xy - 5 b) (x 3 - 2x 2 + x - 1)(5 - x) =5 x 3 -10x 2 +5x-5 - x 4 + 2x 2 - x 2 + x = - x 4 + 7 x 3 - 11x 2 + 6 x - 5 ?3 Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 kích thớc đã cho + C1: S = (2x +y) (2x - y) = 4x 2 - y 2 Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính đợc : S = 4.(2,5) 2 - 1 2 = 25 - 1 = 24 (m 2 ) + C2: S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1) = (5 +1) (5 -1) = 6.4 = 24 (m 2 ) 4. Luyện tập - Củng cố : - GV: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát? - GV: Với A, B, C, D là các đa thức: (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD 5. H ớng dẫn về nhà . - HS: Làm các bài tập 8,9 / trang 8 (SGK). Bài tập 8,9,10 / trang 4 (SBT) HD: BT9: Tính tích (x - y) (x 4 + xy + y 2 ) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào tính. *********************************************************** Ngày giảng: Tiết 3 : Luyện tập i. Mục tiêu : + Kiến thức: - Củng cố để HS nắm chắc quy tắc phép nhân đơn thức với đa thức. Quy tắc nhân đa thức với đa thức - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều + Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả. + Thái độ: - Rèn t duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: - Bảng phụ, thớc kẻ + Học sinh: - Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết dạng tổng quát? - HS2: Làm tính nhân ( x 2 - 2x + 3 ) ( 1 2 x - 5 ) & cho biết kết quả của phép nhân ( x 2 - 2x + 3 ) (5 - 1 2 x )? * Chú ý 1: Với A. B là 2 đa thức ta có: ( - A).B = - (A.B) 3. Bài mới: Hoạt động của GV v HS Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: Luyện tập Làm tính nhân a) (x 2 y 2 - 1 2 xy + 2y ) (x - 2y) b) (x 2 - xy + y 2 ) (x + y) GV: cho 2 HS lên bảng chữa bài tập & HS khác nhận xét kết quả - GV: chốt lại: Ta có thể nhân nhẩm & cho kết quả trực tiếp vào tổng khi nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với từng số hạng của đa thức thứ 2 ( không cần các phép tính trung gian) + Ta có thể đổi chỗ (giao hoán ) 2 đa thức trong tích & thực hiện phép nhân. 1) Chữa bài 8 (Sgk-8) a) (x 2 y 2 - 1 2 xy + 2y ) (x - 2y) = x 3 y- 2x 2 y 3 - 1 2 x 2 y + xy 2 +2xy - 4y 2 b) (x 2 - xy + y 2 ) (x + y) = (x + y) (x 2 - xy + y 2 ) = x 3 - x 2 y + x 2 y + xy 2 - xy 2 + y 3 = x 3 + y 3 * Chú ý 2: + Nhân 2 đơn thức trái dấu tích mang dấu âm (-) + Nhân 2 đơn thức cùng dấu tích mang dấu dơng + Khi viết kết quả tích 2 đa thức dới - GV: Em hãy nhận xét về dấu của 2 đơn thức ? GV: kết quả tích của 2 đa thức đợc viết dới dạng nh thế nào? -GV: Cho HS lên bảng chữa bài tập - HS làm bài tập 12 theo nhóm - GV: để làm nhanh ta có thể làm nh thế nào? - Gv chốt lại : + Thực hiện phép rút gọn biểu thức. + Tính giá trị biểu thức ứng với mỗi giá trị đã cho của x. - Làm bài tập sau: Tìm x biết: (12x - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 - GV: hớng dẫn + Thực hiện rút gọn vế trái + Tìm x + Lu ý cách trình bày. *Hoạt động 2 :Nhận xét -GV: Qua bài 12 &13 ta thấy: + Đ + Đối với BTĐS 1 biến nếu cho trớc giá trị biến ta có thể tính đợc giá trị biểu thức đó . + Nếu cho trớc giá trị biểu thức ta có thể tính đợc giá trị biến số. . - GV: Cho các nhóm giải bài 14 - GV: Trong tập hợp số tự nhiên số chẵn đ- ợc viết dới dạng tổng quát nh thế nào? 3 số liên tiếp đợc viết nh thế nào? - GV có thể trình bày thêm cho HS cách giải sau: dạng tổng phải thu gọn các hạng tử đồng dạng ( Kết quả đợc viết gọn nhất). 2) Chữa bài 12 (Sgk-8) Rút gọn biểu thức ta đợc: A = (x 2 - 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x 2 ) = x 3 +3x 2 - 5x- 15 +x 2 -x 3 + 4x - 4x 2 = - x - 15 Thay giá trị đã cho của biến vào để tính ta có: a) Khi x = 0 thì A = -0 - 15 = -15 b) Khi x = 15 thì A = -15-15 = -30 c) Khi x = - 15 thì A = 15 -15 = 0 d) Khi x = 0,15 thì A = - 0,15-15 = - 15,15 3) Chữa bài 13 (Sgk-9) - Thực hiện phép tính ở vế trái ta có: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 48x 2 -12x-20x+5+3x- 48x 2 -7+112x = 83x 2 - Đẳng thức đã cho trở thành: 83x - 2 = 81 83x = 83 x = 1 4) Chữa bài 14 (Sgk-9) + Gọi số nhỏ nhất là: 2n + Thì số tiếp theo là: 2n + 2 + Thì số thứ 3 là : 2n + 4 Khi đó ta có: 2n.(2n +2) =(2n +2).(2n +4) - 192 n = 23 2n = 46 2n +2 = 48 2n +4 = 50 Vậy ba số chẵn liên tiếp cần tìm là: 46, 48, 50. Cách 2: Gọi x, x+2, x+4 là ba số chẵn liên tiếp cần tìm (x là số chẵn). Tích hai số đầu là: x(x+2) Tích hai số sau là: (x+2)(x+4) Theo đề bài ta có: (x+2)(x+4) x(x+2) = 192. Rút gọn vế trái của đẳng thức ta đợc: (x+2)(x+4) x(x+2) = x 2 + 4x + 2x + 8 x 2 - 2x = 4x + 8. Khi đó ta có đẳng thức: 4x + 8 = 192 => 4x = 184 => x = 46. Vậy ba số chẵn liên tiếp cần tìm là: 46, 48, 50. 4. Luyện tập - Củng cố: - GV: Muốn chứng minh giá trị của một biểu thức nào đó không phụ thuộc giá trị của biến ta phải làm nh thế nào? + Qua luyện tập ta đã áp dụng kiến thức nhân đơn thức & đa thức với đa thức đã có các dạng biểu thức nào? 5. H ớng dẫn về nhà : + Làm các bài 11 & 15 (sgk) HD: Đa về dạng tích có thừa số là số 2. + Đọc trớc bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ. Ngày giảng: Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ I. MụC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về bình phơng của tổng, bình phơng của 1 hiệu và hiệu 2 bình phơng. Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận II. Chuẩn bị: gv: SGK, SBT, bảng phụ, thớc kẻ. hs: SGK, SBT III. tiến trình giờ dạy: 1. Tổ chức: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. áp dụng làm phép nhân: a) (x+2).(x-2) - HS2: áp dụng thực hiện phép tính: b) (2x + y).(2x + y) 3. Bài mới: Hoạt động của GV v HS Hoạt động 1: XD hằng đẳng thức thứ nhất: HS1: Phát biểu qui tắc nhân đa thức vói đa thức - GV: Từ kết quả thực hiện ta có công thức: (a +b) 2 = a 2 +2ab +b 2. - GV: Công thức đó đúng với bất ký giá trị nào của a &b Trong trờng hợp a, b>o. Công thức trên đợc minh hoạ bởi diện tích các hình vuông và các hình chữ nhật (Gv dùng bảng phụ) - GV: Với A, và B là các biểu thức ta cũng có - GV: A, B là các biểu thức. Em phát biểu thành lời công thức trên. - GV: Chốt lại và ghi bảng bài tập áp dụng Nội dung kiến thức 1. Bình ph ơng của một tổng: ?1 Với hai số a, b bất kì, thực hiện phép tính: (a+b).(a+b) = a 2 + ab + ab + b 2 = a 2 + 2ab +b 2 . Hay (a +b) 2 = a 2 +2ab +b 2. * a, b> 0: CT đợc minh hoạ: a b a 2 ab ab b 2 * Với A, B là các biểu thức: (A +B) 2 = A 2 +2AB+ B 2 * á p dụng : a) Tính: ( a+1) 2 = a 2 + 2a + 1 b) Viết biểu thức dới dạng bình phơng của 1 tổng: x 2 + 6x + 9 = (x +3) 2 c) Tính nhanh: 51 2 & 301 2 + 51 2 = (50 + 1) 2 = 50 2 + 2.50.1 + 1 - GV dùng bảng phụ KT kết quả - GV giải thích sau khi học sinh đã làm xong bài tập của mình *Hoạt động2: Xây dựng hằng đẳng thức thứ 2: GV: Cho HS nhận xét các thừa số của phần kiểm tra bài cũ (b). Hiệu của 2 số nhân với hiệu của 2 số có KQ nh thế nào? Đó chính là bình phơng của 1 hiệu. GV: chốt lại: Bình phơng của 1 hiệu bằng bình phơng số thứ nhất, trừ 2 lần tích số thứ nhất với số thứ 2, cộng bình phơng số thứ 2. +HS1: Trả lời ngay kết quả +HS2: Trả lời và nêu phơng pháp +HS3: Trả lời và nêu phơng pháp đa về HĐT * Hoạt động3: Xây dựng hằng đẳng thức thứ 3 : - GV: Em hãy nhận xét các thừa số trong bài tập (c) bạn đã chữa? - GV: đó chính là hiệu của 2 bình phơng. - GV: Em hãy diễn tả công thức bằng lời? - GV: chốt lại Hiệu 2 bình phơng của mỗi số bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 số Hiệu 2 bình phơng của mỗi biểu thức bằng tích của tổng 2 biểu thức với hiệu 2 hai biểu thức - GV: Hớng dẫn HS cách đọc (a - b) 2 là bình phơng của 1 hiệu & a 2 - b 2 là hiệu của 2 bình phơng. 4. Luyện tập - Củng cố: - GV: cho HS làm bài tập ?7 Ai đúng? Ai sai? + Đức viết: x 2 - 10x + 25 = (x - 5) 2 + Thọ viết: x 2 - 10x + 25 = (5- x) 2 = 2500 + 100 + 1 = 2601 + 301 2 = (300 + 1) 2 = 300 2 + 2.300 + 1 = 90601 2. Bình ph ơng của một hiêu: ?2 Thực hiện phép tính [ ] ( )a b+ 2 = a 2 - 2ab + b 2 Với A, B là các biểu thức ta có: ( A - B ) 2 = A 2 - 2AB + B 2 * áp dụng: Tính a) (x - 1 2 ) 2 = x 2 - x + 1 4 b) ( 2x - 3y) 2 = 4x 2 - 12xy + 9y 2 c) 99 2 = (100 - 1) 2 = 10000 - 200 + 1 = 9801 3. Hiệu hai bình ph ơng : ?5 + Với a, b là 2 số tuỳ ý: (a + b) (a - b) = a 2 - b 2 + Với A, B là các biểu thức tuỳ ý A 2 - B 2 = (A + B)(A - B) ?6. - Hiệu 2 bình phơng của mỗi số bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 số đó. - Hiệu 2 bình phơng của mỗi biểu thức bằng tích của tổng 2 biểu thức với hiệu 2 hai biểu thức đó. * áp dụng: Tính a) (x + 1) (x - 1) = x 2 - 1 b) (x - 2y) (x + 2y) = x 2 - 4y 2 c) Tính nhanh 56. 64 = (60 - 4).(60 + 4) = 60 2 - 4 2 = 3600 -16 = 3584 + Đức viết, Thọ viết: đều đúng vì 2 số đối nhau bình phơng bằng nhau * Nhận xét: (a - b) 2 = (b - a) 2 5. H ớng dẫn về nhà : - Làm các bài tập: 16, 17, 18 (Sgk-11). - Từ các HĐT hãy diễn tả bằng lời. Viết các HĐT theo chiều xuôi & chiều ngợc, có thể thay các chữ a, b bằng các chữ A, B, X, Y ********************************************************** Ngày giảng: Tiết 5: Luyện tập I . MụC TIÊU: Kiến thức: Học sinh củng cố & mở rộng các HĐT bình phơng của tổng, bình phơng của 1 hiệu và hiệu 2 bình phơng. Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận II. Chuẩn bị: gv: SGK, SBT, bảng phụ, thớc kẻ. hs: SGK, SBT, quy tắc nhân đa thức với đa thức. III. tiến trình giờ dạy: 1. Tổ chức: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Dùng bảng phụ a) Hãy dấu (x) vào ô thích hợp: TT Công thức Đúng Sai 1 2 3 4 5 a 2 - b 2 = (a + b)(a - b) a 2 - b 2 = - (b + a)(b - a) a 2 - b 2 = (a - b) 2 (a + b) 2 = a 2 + b 2 (a + b) 2 = 2ab + a 2 + b 2 b) Viết các biẻu thức sau đây dới dạng bình phơng của một tổng hoặc một hiệu? + x 2 + 2x + 1 = . + 25a 2 + 4b 2 - 20ab = . Đáp án: (x + 1) 2 ; (5a - 2b) 2 = (2b - 5a) 2 3. Bài mới: Hoạt động của GV v HS Nội dung kiến thức *HĐ1: Luyện tập - GV: Từ đó em có thế nêu cách tính nhẩm bình phơng của 1 số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số 5. + áp dụng để tính: 25 2 , 35 2 , 65 2 , 75 2 + Muốn tính bình phơng của 1 số có tận cùng bằng 5 ta thực hiện nh sau: - Tính tích a(a + 1) - Viết thêm 25 vào bên phải Ví dụ: Tính 35 2 35 có số chục là 3 nên 3(3 +1) = 3.4 = 12 Vậy 35 2 = 1225 ( 3.4 = 12) 65 2 = 4225 ( 6.7 = 42) 125 2 = 15625 (12.13 = 156 ) - GV: Cho biét tiếp kết quả của: 45 2 , 55 2 , 75 2 , 85 2 , 95 2 1- Chữa bài 17/11 (sgk) Chứng minh rằng: (10a + 5) 2 = 100a (a + 1) + 25 Ta có (10a + 5) 2 = (10a) 2 + 2.10a .5 + 5 5 = 100a 2 + 100a + 25 = 100a.(a + 1) + 25 . dụng làm bài tập * Tìm x: x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 HS : lên bảng giải HS dới lớp cùng làm. -HS so sánh kết quả -GV: Hớng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc). -. Đa thức 5x 3 - 18x 2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x 2 - 3x + 2) - HS so sánh với kết quả của mình GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức?

Ngày đăng: 20/10/2014, 03:00

Mục lục

  • I. Môc tiªu:

  • II. ChuÈn bÞ:

    • TiÕt 4: Nh÷ng h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí

      • H§2: H×nh thµnh 2 ph©n thøc b»ng nhau

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan