1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 2/2011

295 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 295
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Tuần 1 Ngày soạn: 28/8/2009 Ngày giảng : Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 Hot ng tp th: Chào cờ đầu tuần (TPT soạn, giảng) Tập đọc: Tiết 1+2: Có công mài sắt có ngày nên kim I. Mục đích, yêu cầu: + Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. - Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài - Đọc đúng các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy. Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật + Rèn kỹ năng đọc - hiểu - Hiểu nghĩa của các từ mới - HS khá, giỏi hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim - Rút đợc lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy- học : + Giáo viên:- Tranh minh hoạ bài học 1 - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hớng dẫn HS đọc đúng + Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu . Tiết 1 1 ổ n định tổ chức . ( Kiểm tra sĩ số ) 2 Kiểm tra bài cũ. + 1 hoặc 2 HS đọc tên 8 chủ điểm ( HS khác đọc thầm ) 3 Bài mới. a. Giới thiệu bài. + Tranh vẽ những ai ? + Họ đang làm gì ? - GV giới thiệu bài ( ghi tên bài lên bảng) b. Nội dung. + Luyện đọc đoạn 1,2 * GV đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài 1 lợt ( đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật ) * GV hớng dẫn HS luyện đọc đoạn 1,2 kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu + GV uốn nắn t thế đọc cho các em +HD HS đọc đúng các từ ngữ khó - Từ ngữ có vần khó: Quyển, nguệch ngoạc - Từ ngữ khó phát âm: làm, lúc, nắn nót * Đọc từng đoạn + GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ + GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới, đợc chú giải cuối bài. + HS hát. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. + HS mở mục lục sách đọc. - Em là HS, bạn bè, trờng học, thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em, bạn trong nhà. + HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK - HS trả lời. - HS nghe + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp. + HS đọc từng đoạn trong nhóm ( bàn, 2 + GV nhận xét, đánh giá. + HD tìm hiểu đoạn 1,2. +GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm đoạn - Trả lời câu hỏi. + GV hỏi thêm. - Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ? - Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành đợc chiếc kim nhỏ không ? - Những câu nào cho thấy cậu bé không tin Tiết 2 + Luyện đọc đoạn 3,4. * GV HD HS đọc từng câu. + GV uốn nắn t thế đọc cho HS. + HD HS đọc đúng các từ khó: - Các từ có vần khó: hiểu, quay - Các từ khó phát âm: nó * GV HD HS đọc từng đoạn. - GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn đợc chú giải cuối bài. * HD HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV HD các nhóm đọc. * Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn ) + GV nhận xét, đánh giá. * Cả lớp đọc đồng thanh ( đoạn 3,4 ). + HD tìm hiểu đoạn 3,4. tổ ) - HS khác nghe góp ý. + Thi đọc giữa các nhóm ( đồng thanh, cá nhân ). + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2. + HS đọc thầm từng đoạn. - Trao đổi nội dung theo câu hỏi cuối bài. - Lúc đầu cậu bé học hành thế nào ? - Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? + HS trả lời. + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong đoạn 3,4. + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 3,4. + Từng HS đọc trong nhóm ( bàn, tổ ) - HS khác nghe, góp ý. + Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN ) - HS nhận xét + Cả lớp đọc 3 + GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi, lớp đọc thầm, trả lời. + GV yêu cầu HS nói lại câu: Có công mài sắt có ngày nên kim. + Luyện đọc lại. + GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài + Đọc phân vai + GV nhận xét + HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn + Trao đổi nội dung theo câu hỏi cuối bài - Bà cụ giảng giải nh thế nào ? - Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không . - Câu chuyện này khuyên em điều gì? + HS đọc bài - HS nhận xét 4 Củng cố, dặn dò. - Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ? - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc kỹ lại chuyện chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau. Toán: Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 I. Mục tiêu : - Củng cố về: Đọc, viết các số từ 0 đến 100; thứ tự của các số. -Nhận biết đợc các số có một ,hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trớc, số liền sau của một số, - Rèn kĩ năng đọc, viết số, tìm số liền trớc, số liền sau. - Giáo dục HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy- học : - Bảng các ô vuông. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Đồ dùng học tập 3. Bài mới . - Cả lớp hát 4 a. Giới thiệu. b. Nội dung. + Củng cố về số có một chữ số: * Bài 1: - Nêu các số có 1 chữ số? - GV hớng dẫn HS tự làm phần b) và c). - GV chữa bài và rút ra kết luận: Có 10 số có một chữ số là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; số 0 là số bé nhất có một chữ số, số 9 là số lớn nhất có một chữ số. + Củng cố về số có hai chữ số: * Bài 2: - GV vẽ một bảng các ô vuông. - GV hớng dẫn HS tự làm phần b và c. - GV chữa bài và rút ra kết luận: Số bé nhất có hai chữ số là 10; Số lớn nhất có hai chữ số là 99. + Củng cố về số liền sau,số liền trớc: * Bài 3: - GV hớng dẫn 1 phần . - Chấm và chữa bài - Trò chơi:" Ai nhanh hơn". 4. Củng cố dặn dò . - GV nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Về nhà xem lại bài. - HS nêu - HS đọc các số có một chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại. - HS nêu. -HS điền các số thích hợp và đọc(Tơng tự bài 1) - HS đọc. - HS đọc đề- nêu yêu cầu. - Làm vở. - HS1: nêu số ở giữa. - HS2: nêu số liền trớc. - HS3: nêu số liền sau. HS cho điểm lẫn nhau. - Cả lớp nghe. Thủ công(T1) 5 Gấp tên lửa (Tiết 1): I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp tên lửa và gấp đợc chiếc tên lửa. - Các nếp gấp tơng đối phẳng, thẳng. - Rèn đôi tay khéo léo cho HS. - Giúp HS yêu môn học. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: bài mẫu, quy trình gấp. - HS: Giấy thủ công. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Nội dung. + Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét. + Hớng dẫn mẫu. - Bớc 1:Gấp tạo mũi và thân tên lửa (SGV ). * Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều dài. * Gấp theo đờng dấu gấp hình 2, hai mép sát đờng dấu giữa. - Bớc 2: Tạo tên lửa và sử dụng. * Bẻ các nếp gấp sang hai bên đờng dấu giữa. - Tổ chức cho HS tập gấp tên lửa bằng - Cả lớp hát - Cả lớp. - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát và theo dõi. - HS quan sát và theo dõi. - 2 HS lên bảng thao tác các bớc gấp tên lửa. - Lớp quan sát Nhận xét. 6 giấy nháp. - HS tập gấp tên lửa. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Về nhà tập gấp lại Ngày soạn: 29/ 8/ 2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009 Kể chuyện: Tiết 1: Có công mài sắt có ngày nên kim I. Mục đích, yêu cầu : + RLKN nói: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dới mỗi tranh, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện . HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng điệu cho phù hợp với nội dung + RLKN nghe: - Có khả năng theo dõi bạn kể - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp đợc lời kể của bạn. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy- học: GV: 4 tranh minh hoạ trong SGK ( phóng to ) HS : khăn đội đầu và một chiếc kim khâu, chuẩn bị phân vai theo cặp III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 1. ổ n định tổ chức . ( kiểm tra sĩ số ) 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. + Truyện ngụ ngôn trong tiết tập đọc có + HS hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Có công mài sắt có ngày nên kim 7 tên là gì ? + Em học đợc lời khuyên gì qua câu chuyện đó ? + GV nêu yêu cầu: các em nhìn tranh nhớ lại câu chuyện để kể đợc từng đoạn, sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. b. Nội dung. + Hớng dẫn kể chuyện * Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. + GV nêu yêu cầu của bài. + GV nhận xét * Kể toàn bộ câu chuyện - GV cho HS kể nối tiếp - GV cho HS kể toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét * Kể phân vai ( có 3 vai ) - Ngời dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ + Mỗi vai kể một giọng riêng - Giọng ngời dẫn chuyện : thong thả - Giọng cậu bé: tò mò, ngạc nhiên - Giọng bà cụ: ôn tồn, hiền hậu 4 Củng cố, dặn dò. - GV tổng kết bài. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại chuyện. - Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại + HS kể chuyện theo nhóm - Quan sát từng tranh, đọc thầm lời gợi ý dới mỗi tranh - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn + HS kể từng đoạn theo nhóm trớc lớp - HS kể cá nhân theo đoạn - Nhận xét - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp nhận xét . + HS đóng vai kể chuyện - HS nhận xét Toán: Tiết 2: ôn tập các số đến 100 (Tiếp) 8 I. Mục tiêu: - Biêt viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vi,thứ tự của các số - Củng cố về đọc, viết, so sánh, phân tích số trong phạm vi 100 - Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số. - Giáo dục HS ham học toán. II. Đồ dùng dạy- học : - Kẻ bảng nh bài 1 SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. ổ n định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ. - Có bao nhiêu số có một, hai chữ số ? - Cả lớp hát. - HS nêu Số bé nhất ( lớn nhất ) có một, hai chữ số ? cho ví dụ ? HS nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu. b. Nội dung. + Củng cố về đọc, viết, phân tích số. * Bài 1: Làm miệng - Nhận xét, chữa bài. + So sánh số. * Bài 2: Tơng tự bài 1 * Bài 3: Làm phiếu HT - GV hớng dẫn: Vì sao điền dấu > hoặc < hoặc = ? VD: 72 > 70 vì có cùng chữ số hàng chục là 7 mà 2 > 0 nên 72 > 70. - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS đọc, phân tích số. - HS nhận xét, đọc lại kết quả. - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm bài - 2- 3 HS làm trên bảng lớp - HS nhận xét 9 * Bài 4: Tơng tự bài 3 - GV chữa bài. - GV chấm, nhận xét, chữa bài. * Bài 5: - Trò chơi: " Điền đúng, điền nhanh" - GV hớng dẫn. - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Dặn dò về nhà ôn bài. - HS làm vở - 2 HS làm trên bảng lớp - HS chia 2 đội thi điền số đúng và nhanh: 67, 70, 76, 80, 84, 90, 93, 98, 100. - HS nhận xét, cho điểm 2 đội. Tập đọc: Tiết 3: Tự thuật I. Mục tiêu: + Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; - Đọc đúng các từ có vần khó: quê quán, quận, trờng - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng. + Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ mới đợc giải nghĩa ở sau bài đọc. - Nắm đợc những thông tin chính về bạn HS trong bài. - Bớc đầu có khái niệm về bản tự thuật ( lí lịch ).(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng phụ ghi ND tự thuật theo các câu hỏi3,4 SGK trang 7 HS : SGK 10 [...]... diện nhóm dán phiếu lên bảng lớp -HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dơng * Bài tập 3 ( viết ) - GV cho HS quan sát kỹ hai tranh và thể hiện nội dung mỗi tranh bằng một câu - Viết vào vở 2 câu văn thể hiện ND 2 17 + 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS nối tiếp nhau đặt câu thể hiện nội dung từng tranh tranh - GV giúp HS ghi nhớ, khắc sâu kiến thức + Tên gọi của các vật, việc đợc gọi là từ + Ta dùng từ đặt... tổ, cử tổ trởng, tổ phó - Bầu lại ban cán sự lớp II Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt II Các hoạt động 1 Biên chế lại các tổ: - Lớp chia làm 3 tổ, mỗi tổ: Lần lợt từ ngoài vào trong, các tổ ứng với các dãy bàn lần lợt là: + Tổ 1: - Tổ trởng: Hà Quang Duẩn - Tổ phó: Lê Tuấn Anh + Tổ 2: - Tổ trởng: Nguyễn Công Trơng - Tổ phó: Phạm Thu Trang + Tổ 3: - Tổ trởng: Hà Việt Quang - Tổ phó: Hà Hồng Sơn 2.Bầu bạn... + Trò chơi: " Ai nhanh nhất" trống - 2 đội thi điền nhanh - Chia 2 đội, Thi điền số 24 - GV cùng HS đánh giá - cho điểm 4 Củng cố ,dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ - VN ôn lại bài Tập viết: Tiết 1: Chữ hoa: A I Mục đích, yêu cầu: + Rèn kỹ năng viết chữ: - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hòa (3... nêu mục tiêu tiết học + HS nghe b Nội dung * HD viết chữ hoa - HD HS quan sát và nhận xét chữ A hoa 25 + HS nghe + Chữ A hoa cao mấy li, gồm mấy đ- - HS trả lời ờng kẻ ngang ? + Đợc viết bởi mấy nét ? + Cao 5 li, 6 đờng kẻ ngang ( GV nêu, giải thích 3 nét ) + 3 nét + GV HD quy trình viết và viết mẫu chữ A cỡ vừa trên bảng + HS quan sát - HD HS viết trên bảng con - GV nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại... uốn nắn, có thể nhắc lại + HS viết bảng con quy trình viết * HD viết câu ứng dụng + GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng + HD HS quan sát và nhận xét độ cao + HS đọc câu ứng dụng của các chữ cái, cách đặt đấu thanh, - HS quan sát và nêu khoảnh cách mỗi tiếng + GV viết mẫu tiếng: Anh - HS viết bảng con + GV nhận xét * HD viết vở tập viết + GV nêu yêu cầu viết + GV giúp đỡ những em viết yếu + HS viết vở -... - Về nhà hoàn thành nốt bài viết Tự nhiên và xã hội: Bài1 :Cơ quan vận động I Mục tiêu: - Biết đợc xơng và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể 26 - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xơng trong hoạt dộng của cơ thể - Năng vận động để cơ xơng phát triển tốt - Giáo dục HS thờng xuyên luyện tập thể dục II Đồ dùng dạy- học: GV : Tranh vẽ cơ quan vận động HS : SGK III Các hoạt động dạy- học: 1 ổn định tổ chức... + HĐ2 : Quan sát để nhận biết cơ quan 27 vận động +Mục tiêu : Biết xơng và cơ là cơ quan vận động của cơ thể + Tiến hành: - Cho HS thực hành tự nắm bàn tay , cổ tay, cánh tay của mình - Cả lớp - Dới lớp da của cơ thể có gì ? - 2 em trả lời - Cho HS thực hành tiếp cử động cánh - Cả lớp tay, bàn tay, cổ tay - Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động - 2 em trả lời đợc ? KL : Xơng và cơ là các cơ quan vận động... thời gian học tập sinh hoạt đúng giờ - Cách tiến hành: - Học sinh thảo luận theo nhóm 14 Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận - Ghi ý kiến vào VBT - GVKL: Cần sắp xếp thời gian hợp lý - Hai HS nhắc lại để đủ thời gian vui chơi, học tập, làm - Lớp đọc: Giờ nào việc ấy việc nhà và nghỉ ngơi 4 Củng cố dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài - Cần HTập và sinh hoạt ntn? - Nhận xét giờ - Thực hiện theo thời gian biểu... thầm - trả lời câu hỏi - Em biết gì về bạn Thanh Hà ? - Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà nh vậy ? - Hãy cho biết họ và tên em ? - Hãy cho biết tên địa phơng em ở ? + Luyện đọc lại + Một số HS thi đọc lại bài - Chú ý đọc với giọng rõ ràng, rành mạch 4 Củng cố, dặn dò + HS cần nhớ: - Ai cũng cần viết bản tự thuật HS viết cho nhà trờng, ngời đi làm viết cho cơ quan, xí nghiệp, công ti - Viết tự thuật phải... + Tiến hành : -YCHS quan sát hình 1,2,3,4 (SGK) - Thực hiện theo cặp - Gọi một số nhóm lên thể hiện lại các - 4 nhóm thực hiện động tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng ngời, cúi gập mình - YC HS thực hiện - Cả lớp thực hiện + Trong các động tác các vừa làm, bộ - 2 em trả lời phận nào của cơ thể đã cử động ? - Cho HS quan sát H 5, 6 ( SGK ) - Cả lớp - Em hãy chỉ và nói tên các cơ quan vận - 2 em thực hiện . dụng. * Bẻ các nếp gấp sang hai bên đờng dấu giữa. - Tổ chức cho HS tập gấp tên lửa bằng - Cả lớp hát - Cả lớp. - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát và theo dõi. - HS quan sát và theo dõi. -. giá. * Cả lớp đọc đồng thanh ( đoạn 3,4 ). + HD tìm hiểu đoạn 3,4. tổ ) - HS khác nghe góp ý. + Thi đọc giữa các nhóm ( đồng thanh, cá nhân ). + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2. + HS đọc thầm. mở mục lục sách đọc. - Em là HS, bạn bè, trờng học, thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em, bạn trong nhà. + HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK - HS trả lời. - HS nghe + HS nối tiếp nhau đọc từng câu

Ngày đăng: 20/10/2014, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w