Cho ABC vuông tại A, đường cao AH Cạnh AB=6cm, AC=8cm
a Tính BC
b Chứng minh AB2=BH.BC
Trang 2c2 = a.c’ b2 = a.b’
Trang 3• Ta có: AB2 = BH.BC• BH = AB2:BC
• BH = 36 :10 = 3,6 (cm)• Tính CH ?
= 36 + 64 = 100
BC = 10 (cm)
Tính BH ?
Bài 1a/68 SGK
Trang 4= BC.BH + BC.CH
= BC (BH + CH) = BC BC
AB2 + AC2
AB = BC.BHAC2 = BC.CH
Trang 5Tính MP?
Cách khác
Có MN2 = NI.NP MN2 = 7.10 =70
Mà NP2 = MN2 + MP2 (Đl Pitago) 102 = 70 + MP2
MP2 = 100 – 70 =30 MP =
30
Trang 6B 1 H 4 C
•Tính AB?•Tính AH ?
(AH = 2)
Trang 71 Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:
Định lý 1: (SGK/65)AB2 = BH.BCAC2 = CH.BC
• Trong một tam giác vuông, bình phương đường
cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
2 Một số hệ thức liên quan đến đường cao:
AH2 = BH.CHĐịnh lý 2: (SGK/65)
CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
§1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Chứng minh:
Trang 8Áp dụng định lý Pitago
cho ABH vuông tại H được:
Trang 9E
Trang 1020
Trang 11CÁC CÂU SAU ĐÚNG HAY SAI:
a AH2 = MH.HN
a AB2 = BI.BC
b CM.CB = CN.CDc.MN2= BK.DK
(Vì AMN không phải là vuông)
(Vì AI không phải là đường cao)
(Cùng bằng CK2)
(Vì MN=CK
và CK2=BK.DK)
Trang 12§1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1 Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:
Định lý 1: (SGK/65)AB2 = BH.BCAC2 = CH.BCĐịnh lý 2: (SGK/65)
A
Trang 13Học thuộc định lý 1, định lý 2
Xem trước định lý 3, định lý 4 SGK/66,67.
Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK/68.
Làm bài 3, 4, 5 SGK/69 8(a,b) SGK/70.
Trang 14Hướng dẫn bài 3
Trang 15Trong tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 3 và 4 Kẻ đường cao ứng với cạnh huyền Hãy tính đường cao này và độ dài các đoạn thẳng mà nó định ra trên cạnh
Hướng dẫn bài 5
34