Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
883 KB
Nội dung
Lời mở đầu Nớc ta đang trên đờng đổi mới cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật công nghệ, đòi hỏi nhu cầu về năng lợng cao và cần thiết , trong đó than là nguồn năng lợng quan trọng cung cấp cho công nghiệp , tiêu dùng và xuất khẩu . Để đạt đợc yêu cầu về khối , chất lợng than đoì hỏi phải áp dụng khoa học kỹ thuật , công nghệ để khai thác than có hiệu quả cao. Vì vậy công tác thiết kế khai thác luôn gắn chặt với thực tế khai thác. Sau năm năm học tập tại trờng Đại học Mỏ Địa Chất, với hai năm chuyên ngành khai thác lộ thiên , bớc đầu tôi đã làm quen với công tác thiết kế . Vừa qua tôi đã đợc cử về Công ty than Cao Sơn - Cẩm Phả- Quảng Ninh để thực tập tốt nghiệp với đề tài : Thiết kế khai thác sơ bộ khu Đông Cao sơn thuộc Công ty than Cao Sơn. Qua thời gian thực tập và viết đồ án tốt nghiệp, đến nay bản đồ án đã hoàn thành . Trong quá trình làm đồ án, tôi đã đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Sỹ Hội cùng các thầy, cô giáo trong bộ môn. Các cán bộ nhân viên mỏ than Cao Sơn và các bạn đồng nghiệp, đến nay đồ án tốt nghiệp của tôi đã đợc hoàn thành. Tuy bản thân có cố gắng tìm tòi, học hỏi song do lần đầu làm quen với công tác thiết kế và trình độ còn hạn chế nên bản đồ án này sẽ không tránh đợc những sai sót. Rất mong đợc sự ân cần chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn và những ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy, cô giáo trong bộ môn cùng các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ và chỉ bảo để bản đồ án này đợc hoàn thành đúng thời gian quy định . Hà Nội, ngày tháng năm 2004 Tác giả Phần I Thiết kế sơ bộ khu đông cao sơn mỏ than cao sơn Chơng I Tình hình chung của vùng mỏ Và các đặc điểm địa chất khoáng sàng I.1 tình hình chung của vùng mỏ: I.1.1: Vị trí địa lý: Khu Đông Cao Sơn cách trung tâm thị xã Cẩm Phả khoảng 12 km về phía Đông Bắc, là một phân khu khai thác lộ thiên thuộc khu vực Cao Sơn (mỏ than Cao Sơn) Phía đông và phía Bắc của khu tiếp giáp bãi thải Đông Cao Sơn và mỏ than Cọc Sáu Phía Tây tiếp giáp công trờng Tây Cao Sơn đang khai thác . Phía Nam giáp mỏ than Đèo Nai. Chiều dài khu vực khoảng 1.4 km, rộng từ 1.1-1.3 km , diện tích khoảng 1.5 km 2 , trong giới hạn toạ độ : X = 26.880 - 28300 Y = 427.900 - 429.250 Z = Từ Lộ vỉa - 80m ( Theo quyết định số: 1682/QĐ-KHĐT ngày 10/8/1998 của Bộ trởng Bộ Công nghiệp ), có bản đồ ranh giới kèm theo. Phía Nam là đứt gãy AA Phía Đông - Bắc là đứt gãy LL Phía Tây là T XIII A I.1.2: Hệ thống giao thông: 1: Đờng bộ : Theo hai đờng vào khu Đông Cao Sơn . a. Từ thị xã Cẩm Phả đi Cửa Ông theo đờng quốc lộ số 18, qua Mông Dơng vào mỏ Cao Sơn , đi qua khu Tây Cao Sơn đến khu Đông Cao Sơn , chiều dài khoảng 20 km. b. Từ đờng quốc lộ số 18 đi qua khai trờng mỏ than Cọc Sáu đến khu Đông Cao Sơn, đây là đờng liên lạc chính chở công nhân đi làm,vận chyuển nguyên, nhiên, vật liệu , than đã sàng tuyển đi Cảng mỏ , than từ khu Đông Cao Sơn đến Máng ga mỏ than Cọc sáu đẻ kéo bằng đờng sắt đi Cửa Ông , chiều dài tuyến đờng khoảng 10km. 2: Đờng sắt: Từ khu Đông Cao Sơn dùng ô tô chở than đến Máng ga Cao sơn . Từ đây vận tải trung chuyển bằng đờng sắt đi Cửa Ông. I.1.3: Địa hình : Địa hình mỏ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa , có các đặc điểm của khí hậu vùng núi Đông Bắc, chia thành hai mùa rõ rệt : mùa ma và mùa khô. Mùa ma nóng từg tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ trung bình 17-30 o c , lợng ma lớn 144-260ml/ ngày đêm . Do ảnh hởng của núi cao phía Nam ngăn cách nên khu mỏ có đặc tính của khí hậu miền núi ven biển. Mùa đông thờng có sơng mù , mùa hè có ma đột ngột . Vũ lợng ma hàng năm thay đổi từ : 1106.68- 2834.7mm , lợng ma phân bố hàng tháng không đều : tháng 8.9 lợng ma lớn từ 781.6- 1165 mm, tháng 12,1 lợng ma còn 1.3-5 mm I.1.4: Dân c Khu vực Cẩm phả có mật độ dân c khá đông, chủ yếu là dân tộc kinh, một số ít là dân tộc Sán Dìu . Dân c chủ yếu từ các vùng khác đến c trú , nghề nghiệp chính là khai thác than, ngoài ra làm nghề rừng biển và một số nghề phụ khác. I.1.5: Kinh tế : Cẩm phả là một thị xã lớn của tỉnh Quảng Ninh, kinh tế tập trung chủ yếu vào ngành than, ngoài ra có các ngành kinh tế : Nông-Lâm-Ng- Nghiệp Thơng nghiệp. I.1.6: Văn hoá : Thị xã Cẩm Phả xây dựng nhiều trờng học tại các phờng, các trờng đào tạo Đại học , trung học chuyên nghiệp, đào tạo các ngành nghề để phục vụ nhu cầu sản xuất . Hệ thống thông tin, truyền hình, truyền thanh phát triển mạnh tại các cơ quan xí nghiệp và toàn thị xã phục vụ CBCNVC và nhu cầu của nhân dân khu vực . I.2 Đặc điểm địa chất khoáng sàng : I.2.1: Lịch sử thăm dò : Lịch sử thăm dò khu Đông Cao Sơn gắn với mỏ than Cao Sơn và khu mỏ Khe Chàm : Năm 1963- 1968: Kết thúc thăm dò sơ bộ cùng với khu Khe Chàm . Năm 1967-1968: Kết thúc thăm dò tỷ mỷ phục vụ khai thác lộ thiên vỉa 14- 5 phân khu Cao Sơn . Năm 1969-1980: thăm dò tỷ mỷ cùng toàn khu vực Khe Chàm . Năm 1983-1986: Thăm dò bổ sung các vỉa: 13-1, 14-5 cùng với toàn mỏ than Cao Sơn . Năm 1967: Thành lập báo cáo địa chất kết quả thăm dò và khai thác 1986- 1996 cùng với toàn mỏ than Cao sơn (trữ lợng tính đến 31/12/1996) Báo cáo đã trình duyệt Tổng Công ty than Việt Nam . I.2.2 Đặc điểm địa chất của khoáng sàng : I.2.2.1: Điều kiện sản trạng của vỉa khoáng sản: - Đặc điểm các vỉa than : Trong khoáng sàng Cao Sơn , các chùm vỉa 13,14 bị phân nhánh mạnh ở phía Tây hình thành các vỉa 13-1,13-2,14-2,14-4,14-5,14-5 a . Trong khu vực Đông Cao Sơn có vỉa 14-5 và 13-1 .Khoảng cách giữa hai vỉa từ 40-80m. + Vỉa 14-5: Nằm trong diện tích khu Đông Cao Sơn, có 66 lỗ khoan thăm dò cắt qua . Lộ vỉa 14-5 thể hiện đầy đủ ở cánh Đông , cánh Bắc, cánh Tây (Tây Cao Sơn). Chiều dày tổng quát của vỉa thay đổi từ 0.9m (LKCT-T-XIII B ) đến 29,38m (LK123-T-XII).Trung bình 14,22m . Trong đó chiều dày than T1 từ 0,9-26,24m, trung bình 0,69m. Toàn bộ vỉa phân bố trong nếp lõm Cao Sơn, chìm sâu nhất ở trục nếp lõm mức 70m(T-XIII A ) , cao nhất mức +120 ở phía Nam Tây Nam ( T-XIII B ; T-XIV D ). Độ dốc vỉa trung bình 21 0 , lớn nhất 70 0 (LKS 45) , nhỏ nhất 8 0 (LKS 63) .Vỉa 14-5 đợc xếp vào nhóm có chiều dày tơng đối ổn định đến ổn định . Khảo sát ở 66 lỗ khoan thăm dò cắt vỉa sử dụng để tính trữ lợng cho thấy chiều dày than T1 nh sau: - 1 lỗ khoan có chiều dày < 1m : chiếm 1,5 % - 37 lỗ khoan có chiều dày từ 10-26m: chiếm 56 % - 20 lỗ khoan có chiều dày từ 5-1 : chiếm 30,3 % - 8 lỗ khoan có chiều dày từ 1-5m : chiếm 12,2 % Than T2 có ở 34 lỗ khoan làm tăng chiều dày tính trữ lợng lên 5,5% Đất dá kẹp : Khảo sát trong 64 lỗ khoan có: - 9 lỗ khoan cắt vỉa không có đá kẹp : Chiếm 14% - 10 lỗ khoan cắt vỉa không có đá kẹp : Chiếm 15,6% - 45 lỗ khoan cắt vỉa có từ 1-4 lớp đá kẹp : Chiếm 70,4%. Số lớp đá kẹp trung bình 2,67 lớp/1 điểm cắt vỉa : Trong đó loại > 1m là 0,58 lớp /1điểm cắt vỉa , loại < 1m là 2,09 lớp /1 điểm cắt vỉa . Vỉa 14-5 xếp vào nhóm vỉa có cấu tạo tơng đối phức tạp, số lớp than trung bình là 3,7 lớp/ 1 điểm cắt vỉa, lớn nhất 9 lớp /1 điểm cắt vỉa. Chiều dày đá kẹp trung bình cho 1 điểm cắt vỉa toàn bộ là 1,93 m / 1 điểm cắt vỉa , trong đó: - Loại < 1m trung bình là : 0,93m/1 điểm cắt vỉa. - Loại < 0,5m trung bình là : 0,28m/1 điểm cắt vỉa. - Loại < 0,2m trung bình là : 0,08m/1 điểm cắt vỉa. Thành phần đá kẹp: Chủ yếu là bột kết và sét kết, đá kẹp phân bố trong vỉa t- ơng đối đều của toàn khu, phổ biến gặp vỉa có 2-4 lớp đá kẹp, độ dốc vỉa trung bình 21 0 , chủ yếu từ 15-30 0 . Độ tro trung bình cân than T1 là 11,75%, than T2 là 49,27% , đá kẹp là 82,66% và 73,36%( sét kết). Tỷ trọng trung bình của than T1 là: 1,44g/cm 3 than T2 là: 1,85g/cm 3 , đá kẹp là: 2,46 g/cm 3 ( bột kết) và 2,2g/cm 3 (sét kết). + Vỉa 14-2: Phần lớn diện tích phân bố ở khu Tây Cao Sơn ( Phía Tây T-XIII A ) , phía Đông Cao Sơn ( theo báo cáo TDBS 1986 ) chỉ tồn tại một diện tích hẹp ở phía Nam T-XIII A và T-XIII B có 5 lỗ khoan cắt qua với chiều dày tổng quát trung bình 3,93 m , độ dốc trung bình cân than T1 là12%, than T2 là: 48%, đá kẹp là69,6% (sét kết ) Tỷ trọng trung bình than T1 là: 1,46g/cm 3 ,than T2 là: 1,88 g/cm 3 , đá kẹp là 2,12 g/cm 3 (sét kết ). Do đặc điểm phân bố của vỉa nêu trên nên phần vỉa này đợc nhập chung vào vỉa 14-5 , trữ lợng của vỉa 14-5 bao gồm cả vỉa 14-2. + Vỉa 13-1: Phân bố trên toàn bộ diện tích khu Đông Cao Sơn , lộ vỉa lộ ra ở một phần phía Bắc T-XIII A , XIII B , XIV D và một phần ở phía Nam T-XIV A , T-XIV B phần lớn diện tích vỉa chìm trong nếp lõm Cao Sơn, trụ vỉa chìm sâu nhất ở đáy nếp lõm tơng ứng mức 110m ( T-XIII A ) , cao nhất ở trục nếp lồi 151 mức + 70 ( Phía NAm T-XIV B ). Vỉa 13-1 có 45 lỗ khoan cắt qua , chiều dày tổng quát thay đổi từ 0,69m( LK571) đến 36,72m (LK74).Chiều dày tổng quát trung bình 11,246m, trong đó than T1 là 7,47m, than T2 là 0,68m. Khảo sát ở 45 lỗ khoan thăm dò cát vỉa đợc sử dụng tính trữ lợng cho thấy chiều dày than T1 nh sau: + 3 lỗ khoan có chiều dày < 1m : Chiếm 6,70% + 13 lỗ khoan có chiều dày 1-5m : Chiếm 29% + 15 lỗ khoan có chiều dày từ 5-10m: Chiếm 33,30%% + 14 lỗ khoan có chiều dày > 10m : Chiếm 31,0% Vỉa 13-1 đợc xếp vào nhóm vỉa có chiều dày tơng đối ổn định , cấu tạo vỉa t- ơng đối phức tạp . + Đá kẹp : số lớp đá kẹp trung bình 3,9 lớp / 1 điểm cắt vỉa, nhiều nhất 10 lớp / 1 điểm cắt vỉa. Số lớp đá kẹp < 1m chiếm chủ yếu là 3,17 lớp , nhiều nhất là 9 lớp Số lớp đá kẹp > 1m chiếm 0,73 lớp nhiều nhất là 4 lớp . Thành phần đá kẹp chủ yếu là bột kết , sét kết . Độ dốc trung bình của vỉa là 25 0 , nhỏ nhất là 12 0 , lớn nhất là 50 0 ,phần lớn có độ dốc từ 20-35 o số lớp than trung bình T1, T2 trung bình 5,03 lớp , lớn nhất là 11 lớp . Độ tro trung bình cân than T1 là 12,2%, than T2 là 53,03% đá kẹp là 81,88% ( bột kết) và 66,85%(sét kết ) Tỷ trọng trung bình than T1 là 1,46g/cm 3 , than T2 là 1,99 g/cm 3 , đá kẹp là 2,27g/cm 3 (bột kết), 2,15 g/cm 3 (sét kết). I.2.21.2: Đất đá: + Cuội kết: Phân bố rộng rãi trong toàn khu mỏ Đông Cao Sơn, chiếm nhiều nhất từ vách vỉa 14-5 trở lên . Cuội kết có cấu tạo khối xi măng Silíc và các bon nát gắn kết chặt chẽ, màu sắc trắng đục đến xám nhạt . + Sạn kết : Có cấu tạo khối hoặc phân lớp dày, tahnhf phần hạt thạch anh chiếm 50-70%, xi măng gắn kết là xi măng cơ sở hoặc xi măng lớp dày, có màu xám sáng . sạn kết mang tính chuyển tiếp giữa cuội kết và cát kết. + Cát kết: Có cấu tạo phân lớp từ mỏng đến dày, có màu xám sáng đến xám, là loại đá phổ biến, chiếm tỷ lệ lớn, phổ biến trong khoảng giữa hai vỉa 13-1và 14-5 + Bột kết: Thành phần chủ yếu là cát thạch anh 50% và các vật chất tạo than, vảy xê ri xit, phân lớp tơng đối dày . Bột kết có màu xám đến xám sẫm. Phân bố rộng, chiếm tỷ lệ tơng đối lớn, chủ yếu từ trụ vỉa 14-5 trở xuông. + Sét kết: Có cấu tạo phân lớp mỏng, thành phần chủ yếu là sét , màu xám đen , phân bố ở sát vách , trụ vỉa than. I.2.2.1.3: Cột địa tầng : Địa tầng khu Đông Cao sơn gồm chủ yếu là trầm tích chứa than hệ trias- thống thợng bậc Nori-Reti-điệp Hòn Gai (T3n-r.hg2) và một ít là trầm tích đệ tứ (Q) . Trầm tích chứa than hệ Trias gồm chủ yếu các loại đá: Cuội kết , sạn kết, cát kết , bột kết, sét kết và các vỉa than. Tổng bề dày địa tầng 1800m , nham thạch bao gồm: Cuội kế, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết và các vỉa than. (Từ dới lên gồm các vỉa than từ 1-22) I.2.2.1.4: Kiến tạo : 1- Uốn nếp: Nếp lõm Cao Sơn : Cấu trúc uốn nếp chính của khu Đông Cao Sơn là một nếp lõm thuộc phần đông của nếp lõm Cao Sơn kéo dài từ Bàng Nâu qua Tây cao Sơn đến Đông Cao Sơn, phơng của trục nếp lõm : Tây bắc- Đông nam , chìm sâu nhất ở tuyến XIII A (-130m), nâng dần lên ở mức -50m, ở các tuyến XIII B XIV và kết thúc ở trục nếp lồi 151 . Độ dốc hai cánh nếp lõm không đồng đều , cánh Bắc dốc 30-50 0 , canh Nam thoải hơn : 10-20 0 . Trên cánh Nam của nếp lõm CAo Sơn hình thành gờ nâng tách ra làm hai nếp lõm ( gọi là hai lòng máng) Bắc và nam . Nếp lõm Bắc là phần chính của nếp lõm Cao Sơn , nếp lõm nam chạy sát đứt gãy A-A chìm sâu nhất tới mức 100m .9 khảo sát theo vỉa 13-1) . +Nếp lồi 15-1: Phân bố ở phía Đông ( T-XIV D ) , trục chạy gần theo hớng Nam- Bắc, mặt trục gần thẳng đứng, độ dốc hai cánh thay đổi : 35-40 0 , cánh phía Nam chuyển tiếp sang nếp lõm 186, cánh phía Tây chuyển tiếp với nếp lõm Cao Sơn. + Nếp lõm 186: Phân bố ở phần khu Đông Cao Sơn giáp đứt gãy LL, là nếp uốn cuối cùng . Trục nếp lõm phát triển theo hớng nam bắc , dài 700-800m, mặt trục gần thẳng đứng , độ dốc hai cánh thay đổi từ 35-40 o 2. Đứt gãy: Bao gồm hai đứt gãy A A và LL trong khu Đông Cao Sơn : Đứt gãy AA là đứt gãy thuận , cắm Bắc , góc dốc 65-75 o ở biên giới phía nam khu Đông Cao Sơn +Đứt gãy LL: Là đứt gãy nghịch , mặt trợt cắm về phía Nam tây nam , góc dốc 50-70 o , đới phá huỷ 30-50 m ở biên giới phía bắc và phía đông khu Đông Cao Sơn. 3: Tính chất lý hoá của vỉa than: Than có cấu tạo phân lớp dày,đồng nhất , độ cứng bằng 750-900 kg/cm 2 , có màu đen , vết vạch ánh kim , bán ánh kim hoặc ánh mờ . Vết vỡ dạng bằng hoặc theo bậc . Than có điện trở suất ( ) từ 600-1000 , mật độ riêng 1,1-1,4g/cm 3 , dẫn điện kém . Cơ bản than ở khu Đông Cao Sơn có chất lợng tốt , nhiệt lợng cao , lu huỳnh thấp , độ tro thấp thể hiện nh sau: Bảng I.1: Các chỉ tiêu chất lợng than STT Tên chỉ tiêu Vỉa 14-5 Vỉa 13-1 Min Max TB Min Max TB 1 Độ tro A K (%) 4,72 24,68 9,83 4,6 34,53 10,24 2 Chất bốc V ch (%) 2,26 39,7 6,54 1,0 37,3 7,41 3 Độ ẩm W PT (%) 0,1 12 3,5 3,4 9,3 5,4 4 Hàm lợng S ch (%) 0,16 1,98 0,5 0,3 1,07 0,3 5 Nhiệt lợng (K.Cal/kg) 6530 8281 8033 3857 8268 8126 I.3: Điều kiện thuỷ văn và địa chất thuỷ văn : I.3.1:Nớc mặt: Trong khu Đông Cao Sơn có suối bắt nguồn từ núi Cao Sơn , mạng suối theo hớng chảy từ Nam đến Bắc theo suối Khe Chàm và hớng chảy vào Moong bắc Cọc sáu hớng này có suối lớn luôn tồn tại dòng chảy , nguồn cung cấp chủ yếu là nớc ma , một phần là nớc dới đất . Các suối khác chỉ có nớc vào mùa ma , khô cạn vào mùa khô . Hiện tại Moong Bắc Cọc Sáu là một hồ nớc lớn , nguồn nớc tập trung ở đây do suối chảy thờng xuyên vào mùa ma nớc ở xung quanh chảy xuống tơng đối lớn . Nớc ở Moong Bắc Cọc sáu chảy đi qua Cống phía Đông , qua bãi thải mỏ Cọc Sáu . Mực nớc ở Moong thay đổi theo mùa : Mùa khô mực nớc ở mức +59-+60,mùa ma mực nớc dâng lên mức (+63) (+64) I.3.2: Nớc dới đất : +Nớc dới đất bao gồm: nớc trong lớp phủ đệ tứ Q và nớc chứa trong tầng chứa than T3n-r. +Nớc trong lớp phủ đệ tứ : Phần lớn lớp phủ đệ tứ đã bị bóc đi , phần còn lại nghèo nớc , nguồn cung cấp chủ yếu là nớc ma nên sau mùa ma khô cạn nhanh . Điểm xuất lộ nớc ở tầng này có lu lợng 0,1- 0,6 l/s và thờng không xuất lộ vào mùa khô . + Nớc trong tầng chứa than T3n-r: Lớp chứa nớc trên vỉa 14-5 có đặc điểm nham thạch là: Cuội kết , cát kết , bột kết , sét kết , riêng sét kết chiếm tỷ lệ nhỏ, còn đá hạt thô có chiều dày lớn 30-80 m tạo thuận lợi cho nớc dới đất tồn tại và lu thông.Nớc trong lớp này không có áp , là lớp nghèo nớc do các tầng khai thác cắ qua , lúc này nớc dới đất đợc tháo đi trở thành nớc mặt chảy qua mơng rãnh . Lớp chứa nớc ở giữa vỉa 13-1 và 14-5 đặc điểm nham thạch chủ yếu là cát kết hạt nhỏ đến vừa và bột kết , hai loại đá này có cấu tạo phân lớp , nứt nẻ nhiều , chiếm tỷ lệ lớn gần 90% . Nớc trong lớp này có tính áp lực yếu , theo kết quả thăm dò tỉ mỉ và thăm dò bổ xung trớc năm 1986: Lỗ khoan LK387, CS16 nớc phun lên mạnh, những năm gần đây khoan vào lớp này nớc không phun lên mặt đất , nh vậy áp lực đã bị giảm nhiều . Hệ số thẩm thấu: K= 0,014- 0,0378m/ ngày đêm. I.4: Điều kiện địa chất mỏ : I.4.1: Đặc điểm địa chất công trình: Khu Đông Cao Sơn bao gồm các loại đá: Cuội kết, sạn kết, cát kết , bột kết và các vỉa than. Tỷ lệ các loại đá từ vách vỉa 14-5 trở lên nh sau: - Cuội kết, sạn kết: chiếm 40,52% - Cát kết chiếm 46,24% - Bột kết chiếm chiếm 12,2% - Sét kết chiếm 1,04% Đá cuội , sạn kết có cấu tạo khối hoặc phân lớp dày, độ cứng lớn: f=12-13. Đá nằm giữa hai vỉa than 14-5 và 13-1, phân bố chủ yếu là cát kết, bột kết có cấu tạo phân lớp dày , nhiều khe nứt, sét kết phân bố thành lớp mỏng . I.4.2: Đặc tính cơ lý của đất đá: Đất đá của khu vực Đông Cao Sơn thể hiện theo bảng sau: Bảng I.2: Đặc tính cơ lý của đất đá: STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Cuội sạn kết Max-Min TB Cát kết Max-Min TB Bột kết Max-Min TB 1 Cờng độ kháng nén KG/cm 2 1500-1300 1385 1400-1300 1375 800-400 621 2 Lực dính kết(c) KG/cm 2 870-75 470 600-80 462 *- * 490 3 Góc ma sát trong () Độ 35-30 32 33-30 31 *-* 35 4 Dung trọng ( ) g/cm 2 2,8-2,4 2,52 2,67-2,57 2,59 2,91-2,54 2,67 5 Tỷ trọng( ) g/cm 2 2,87-2,55 2,64 2,75-2,65 2,66 2,91-2,71 2,77 6 Cờng độ kháng kéo (G k ) KG/cm 2 *-* 86 *-* 119 *-* 132 Ghi chú: Phần để trống (*) là trị số cha đợc xác định. I.5 kết luận: Đặc điểm chung của vùng mỏ và các đặc điểm địa chất của khoáng sàng là cơ sở rất quan trọng , đầu tiên trong công tác thiết kế khai thác mỏ . Qua đây đã tạo những thuận lợi và gây khó khăn cho công tác thiết kế nh sau: I.5.1: Thuận lợi: Về đặc điểm chung: Khu Đông Cao Sơn là khu vực độc lập , có hệ thống đ- ờng giao thông thuận lợi cho việc liên lac, vận chuyển than khai thác đi ga Cao Sơn , cảng. Vị trí thuận lợi cho việc mở bãi thải ngoài (140 Đông Cao Sơn) giảm cung độ .Địa hình dốc thoải thuận lợi cho công tác thoát nớc ra suối Mông Dơng và xuống moong Bắc Cọc Sáu. Nớc trong tầng chứa than nằm trong các lớp đá hạt thô có chiều dày lớn thuận lợi cho lu thông và thoát nớc đợc trong quá trình khai thác . Khoáng sàng : Vỉa 14-5 khai thác có chiều dày tơng đối ổn định với độ dốc vỉa và toàn bộ chiều sâu không lớn, than có chất lợng tốt, độ tro thấp , nhiệt lợng cao , lu huỳnh thấp thuận lợi cho thiết kế vỉa 14-5 và đạt yêu cầu về chất lợng than . I.5.2: Khó khăn : Về đặc điểm chung của vùng mỏ trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa , nhất là mùa ma gây khó khăn cho khai thác mỏ. Các loại đát đá khu vực có tính chất cơ lý, độ kiên cố lớn , phổ biến là cuội kết, cát kết chiếm trên 58% từ vách vỉa 14-5 trở lên , độ cứng trung bình là: 11-11,5 gây khó khăn cho thiết kế khai thác cùng với hai đứt gãy lớn : AA' ở biên giới phía Nam, LL' ở biên giới phía Bắc, Đông Bắc gây ảnh hởng khi thiết kế khai thác mỏ xuống sâu. Về tính chất khoáng sàng vỉa 14-5 có cấu tạo tơng đối phức tạp với số lớp đá kẹp từ 2- 4 lớp phân bố đồng đều trong toàn khu, bột kết 82,66% sét kết 73,36%, chiều dày trung bình 1,93m/1 điểm cắt vỉa khó khăn cho thiết kế khai thác. Nhìn chung khu Đông Cao Sơn có nhiều thuận lợi cho công tác thiết kế khai thác. chơng II những số liệu gốc dùng làm thiết kế II.1: tài liệu địa chất : 1.Báo cáo sơ bộ tình hình địa lý , địa chất khu mỏ. 2.Bản đồ địa hình, điạ chất khu mỏ Đông Cao Sơn .Tỷ lệ 1/2000. 3.Mặt Cắt địa chất tuyến XIV c , tỷ lệ:1/2000 4.Mặt Cắt địa chất tuyến XVI A , tỷ lệ:1/2000 5.Mặt Cắt địa chất tuyến XXI , tỷ lệ:1/2000 II.2: tổ chức công tác trên mỏ : II.2.1: Chế độ làm việc: Mỏ áp dụng chế độ công tác liên tục quanh năm với 365 ngày / năm, 3 ca/ ngày và 8h/ca. II.2.1.1: Với các loại thiết bị : Số ngày làm việc trong năm đợc tính: N tb = 365-( N sc + L lt + N t + N dt ) (Ngày/năm) Trong đó: N sc : Số ngày sửa chữa trong năm N sc = N 1 + N 2 + N 3 + N 4 N 1 : Số ngày đại tu thiết bị , phân bổ theo năm =20 ngày / năm N 2 : Số ngày trung tu =28 ngày/ năm N 3 : Số ngày tiểu tu =12 ngày/ năm N 4 : Số ngày nghỉ bảo dỡng = 24 ngày/ năm N sc = 20+28+12+24 = 84 ngày/ năm N lt : Số ngày nghỉ lễ , tết trong năm =8 ngày/ năm N t : Số ngày nghỉ do thời tiết trong năm = 10 ngày/ năm N dt : Số ngày dự trữ trong năm =21 ngày/ năm Nh vậy số ngày làm việc trong một năm của thiết bị là: N tb = 365-(84+8+10+21) = 242 ngày/ năm . II.2.1.2: Với cán bộ công nhân : Số ngày công chế độ đợc tính nh sau: N c =365-( N tb + N cn + N lt + N p ) (ngày/ năm) Trong đó: - N tb : Số ngày nghỉ thứ bảy trong năm =52 ngày. - N cn : Số ngày nghỉ chủ nhật trong năm =52 ngày. - N p : Số ngày nghỉ phép trong năm =12 ngày. Nh vậy số ngày công chế độ 1 năm là: N c = 365- (52+52+8+12) = 241( ngày/năm). II.2.2: loại thiết bị đang sử dụng ở mỏ: Mỏ than Cao Sơn hiện đang sử dụng các loại thiết bị do Liên Xô (cũ) trang bị bao gồm: Máy khoan xoay cầu C - 250MH, máy xúc K-8, K-4,6, ô tô -548 A ,-540. Ngoài ra sử dụng bổ xung một số máy xúc thuỷ lực PC-750, CAT-365BL, Volvo để xúc than và làm mơng rãnh phục vụ công tác thoát nớc cho mỏ . Thiết bị sử dụng ở khu Đông Cao Sơn theo bảng dới đây: Bảng II.1: Số lợng và năng xuất thiết bị: Máy xúc : EKG -8Y : 8 chiếc EKG-10Y : 1 EKG 4,6-5A : 11 PC 1800-6 : 1 PC 1250 : 1 V=6-7m 3 : 3 Komatsu 750 V=3-4m 3 : 2 CAT Máy khoan CBIII-250 :16 fi 250 DML-1600 :1 fi 250 T-rock : 1 (Khoan xử lý) Vận tải đất đá : xe HD và Cat từ 58-96 tấn Vận tải than : Xe Volvo + HD chơng III xác định biên giới mỏ III.1 xác định hệ số bóc giới hạn: (K gh ) Việc xác định hệ số bóc giới hạn là rất cần thiết vì đây là chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật quan trọng, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể trong thiết kế. Hệ số bóc giới hạn làm tiêu chính để xác định biên giới cuối cùng của mỏ lộ thiên . K gh đợc tính gián tiếp qua các chỉ tiêu kinh tế . Với trờng hợp tổng quát , xác định theo công thức sau: [...]... tập – Tham quan nhà máy cao su Sao Vàng Kết luận Sau khi được hướng dẫn tham quan nhà máy cao su Sao Vàng.Nhà máy ra cao su ra đời sớm nhất trong số các nhà máy cao su thuộc tổng công ty hóa chất và được nói chuyện với lãnh đạo nhà máy,chúng em đã phần nào hiểu được qua trình sản xuất các sản phẩm cao su từ khâu nguyên liệu cho tới 15 15 Báo cáo thực tập – Tham quan nhà máy cao su Sao Vàng khâu đóng... lốp xe máy, ôtô - Xí nghiệp cao su sô 2 : sản xuất săm lốp xe đạp - Xí nghiệp cao su số 3 : Sản xuât săm lốp ôtô - Xí nghiệp cao su số 4 - Xí nghiệp Năng lượng - Xí nghiệp Cơ điện - Xí nghiệp kiến thiết bao bì : sản xuất bao bì sản phẩm Công ty cao su Sao Vàng hiện có hơn 100 đại lý trên toàn quốc Phân phối theo ba hình thức : 12 12 Báo cáo thực tập – Tham quan nhà máy cao su Sao Vàng - - Đại lý chính... quan nhà máy cao su Sao Vàng Nói chuyện với lãnh đạo công ty về Tình hình sản xuất hiện tại và các phương hướng phát triển công ty trong tương lai Sau khi được các cán bộ nhà máy hướng dẫn tham quan xí nghiệp cao su số 2.Chúng em đã có cuộc nói chuyện với đồng chí Nguyễn Gia Tường – Giám đốc công ty cao su SaoVàng.Dưới đây là nội dung chủ yếu 1.Tình hình sản xuất chung ở công ty Công ty cao su Sao Vang... - Phế thải tái sủ dụng qua tái chế tại nơi khác Cao su sau khi lưu hóa thì không thể tái chế đươc .Cao su phế thải sẽ được tập trung xử lí Công ty cũng thành lập ban chống lãng phí 6 Những chiến lược phát triển trong những năm tiếp theo - - - 14 Cổ phần hóa hoàn toàn,hệ thống máy móc đang thời kì phat triển ,khai thác hết công suất hệ thống máy móc trang thiết bị Trả nợ dư trong thời gian ngăn nhất Phát... 3-15%.Giảm chi phí năng lượng, tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả đầu tư tại công đoạn lưu hoá từ 1029%.Nâng cao chất lượng sản phẩm, thể hiện qua các kết quả phân tích tính năng cơ lý, số giờ chạy lý trình trong và kết quả lốp chạy lý trình ngoài Giảm tỷ lệ phế phẩm trong sản xuất, giảm tỷ lệ khiếu nại bảo hành, góp phần trực tiếp nâng cao sản lượng lốp ô tô, giảm chi phí quản lý, năng lượng,... đãi Công ty cổ phần hóa - nhà nước giữ 51 % - 20 % bán đấu giá - 2,4 % cho các cổ đông chiến lược Còn lại bán cho cán bộ công nhân viên với mức giá dao động từ 10000 – 25000/ cổ phần 4 Nguồn nhân lực & nhân sự Tổng số cán bộ công nhân viên công ty tại Hà Nội là 1487 Trong đó : 13 13 Báo cáo thực tập – Tham quan nhà máy cao su Sao Vàng - 7-8% :Lực lương lao động gián tiếp (các phòng ban khôí hành chính).Giảm... pháp kỹ thuật đồng bộ, kết hợp với công tác quản lý, Công ty đã xây dựng và ban hành được bộ định mức tiêu hao vật tư, nguyên liệu cho tất cả các qui cách lốp ôtô một cách khoa học, giúp cho công tác hạch toán vật tư được thuận lợi và chính xác 2.Cơ cấu sản xuất và phân phối sản phẩm Hiện nay tại Hà Nội công ty có các phân xưởng , xí nghiệp với cơ cấu sản xuất như sau : - Xí nghiệp cao su số 1 : sản... lượng cán bộ công nhân viên nhà máy tại địa bàn Hà Nội hiện nay là 1487 Trước đây nhà máy đầu tư thiên về qui mô Nay đầu tư về công nghệ Đặc biệt là các dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất Cụ thể : Các dự án đã được đầu tư - Xưởng luyện cao su bán thành phẩm 12.000 tấn/năm tại Thị trấn Xuân Hòa - Mê Linh, Vĩnh Phúc - Mở rộng xưởng sản xuất săm lốp xe đạp (nâng công suất 3,5 triệu bộ/ năm)... nhiều sáng kiến được 11 11 Báo cáo thực tập – Tham quan nhà máy cao su Sao Vàng đưa ra cho từng vấn đề xung quanh chất lượng và giá thành sản phẩm, hàng loạt thử nghiệm cũng đã được tiến hành để chọn ra giải pháp tốt nhất Phương pháp để quản lý và phát triển KH-KT của Công ty là tổ chức nghiên cứu các đề tài khoa học đưa vào ứng dụng như: thiết kế, pha chế, công nghệ, công tác thử nghiệm phục vụ nghiên... triệu bộ/ năm) Sản xuất 300.000 lốp ôtô/năm tại Hà Nội Quá trình tối ưu hoá được triển khai từ giữa năm 2003, với bước đầu là những công tác chuẩn bị về kỹ thuật Đến giữa tháng 8 năm 2003, với sự giúp đỡ của chuyên gia Trung Quốc, Công ty đã hoàn thiện công nghệ cán tráng trên hệ thống thiết bị mới, và bắt đầu triển khai những thực nghiệm từng nội dung của quá trình tối ưu hoá Chương trình tối ưu hoá . công tác thiết kế . Vừa qua tôi đã đợc cử về Công ty than Cao Sơn - Cẩm Phả- Quảng Ninh để thực tập tốt nghiệp với đề tài : Thiết kế khai thác sơ bộ khu Đông Cao sơn thuộc Công ty than Cao Sơn. Qua. 1- Uốn nếp: Nếp lõm Cao Sơn : Cấu trúc uốn nếp chính của khu Đông Cao Sơn là một nếp lõm thuộc phần đông của nếp lõm Cao Sơn kéo dài từ Bàng Nâu qua Tây cao Sơn đến Đông Cao Sơn, phơng của trục. Phả khoảng 12 km về phía Đông Bắc, là một phân khu khai thác lộ thiên thuộc khu vực Cao Sơn (mỏ than Cao Sơn) Phía đông và phía Bắc của khu tiếp giáp bãi thải Đông Cao Sơn và mỏ than Cọc Sáu Phía