Kỹ thuật an toàn vệ sinh công nghiệp các biện pháp phòng ngừa cháy nổ và bảo vệ môi trờng

Một phần của tài liệu thiết kế khai thác sơ bộ khu đông cao sơn (Trang 40 - 44)

pháp phòng ngừa cháy nổ và bảo vệ môi trờng

XIV.1: Kỹ thuật an toàn khi thiết kế công tác mỏ và vận tải mỏ:

XIV.1.1: Góc dốc bờ công tác và bờ không công tác:

Góc dốc bờ công tác: γ T =22o

Góc dốc bờ không công tác: γ v =38

XIV.1.2: Chiều cao tầng công tác: H = 15m

XIV.1.3: Cơ cấu đai bảo vệ : Bv =7 đai

XIV.1.4: Bảo vệ vật liệu nổ trên tầng công tác:

Vật liệu nổ phải đợc bảo vệ nghiêm ngặt theo quy định cơ bản là: - Phân công những ngới có trách nhiệm quản lý.

-Bố trí lực lợng bảo vệ mỏ làm nhiệm vụ canh gác bảo vệ.

- Nghiêm cấm không cho ngời không có nhiệm vụ đi vào tầng công tác có VLNCN.

- Không cho tất cả cac loại thiết bị, phơng tiện vào tàng công tác có VLNCN - Không để lẫn thuốc nổ với kíp , dây nổ, dây cháy chậm.

- Không đợc mang các vật dùng dễ sinh xháy, tia lửa: xăng dầu, diêm lửa… và vật cọ sát dễ sinh tia lửa vào tầng công tác có VLNCN.

XIV.1.5: Quy định bán kính vùng nguy hiểm khi nổ mìn:

Khi nổ mìn trên tầng công tác sẽ gây nguy hiểm bởi khối lợng lớn đất đá bị phá vỡ, nguy hiểm sảy ra do đá văng, chấn động và sự va đập sóng không khí. Để dảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị trên mỏ, quy định bán kính vòng nguy hiểm với tính chất và quy mô nổ mìn nh sau:

XIV.1.5.1:Đối với nổ mìn lớn:

+ Bán kính an toàn cho ngời: Rmin≥500 m + Bán kính an toàn cho thiết bị: Rmin≥200m

XIV.1.5.2: Đối với nổ mìn con (nổ lỗ mìn con trong cục đá hoặc đắp ốp)

+ Bán kính an toàn cho ngời: Rmin≥500 m

+ Bán kính an toàn cho thiết bị: Rmin≥150m

XIV.1.6: Chỗ trú ẩn cho ngời thợ nổ mìn :

Ngời thợ nổ mìn thờng trú ẩn trong gầm máy khoan, xúc sau khi máy đã di chuyển ra khỏi khu vực nổ bãi mìn với bán kính quy định cho máy.

XIV.1.7: Chiều rộng phần xe chạy của đờng ôtô theo đờng xoắn ốc :

Trớc hết xác định chiều rộng của đờng Ôtô với 2 làn xe chạy. Đợc xác định theo công thức: B= 2*a*Kv + Bkt (m)

Trong đó:

+ a: Chiều rộng xe Ôtô , với БЕЛАЗ 40T: 3,7 m

+Kv: hệ số tính đến tốc độ tổng cộng của 2 xe Ôtô khi gặp nhau( 20-30 km/h) = 1,6-1,9

+ Bkt :Đại lợng kể dến kích thớc bao của Ôtô( dài, rộng, cao. Với xe ôtô tự đổ ben từ 30-40 t, lấy =1,3.

Vậy: B= 2*3,7*1,9+1,3 = 15,36 (m)

Đờng Ôtô theo yêu cầu tính toán là đờng xoắn ốc, loại đờng này có bán kính cong nên chiều rộng phần xe chạy tính toán thêm phần nới =2 m.

Tổng chiều rộng phần xe chạy là: Bx = 15,36 +2 = 17,36 (m) Chọn Bx =17,5 (m)

XIV.1.8: Vị trí lỗ khoan ở mép tầng:

Đối với hàng lỗ khoan ngoài cùng, bố trí vị trí lỗ khoan ở cách mép tầng = 3m đảm bảo an toàn cho ngời và máy khoan

XIV.2: Kỹ thuật an toàn khi thiết kế về điện

XIV.2.1: Chiều cao treo dây điện và độ dãn của dây khi mang tải:

XIV.2.1.1: Chiều cao treo dây điện

Đối với đờng dây điện cao thế : ở nơi có ngời và phơng tiện qua lại yêu cầu chiều cao treo dây điện : H≥6,5(m), khi có xe vận tải hàng hoá đi qua thì kích thớc từ đỉnh cao nhất của hàng trên xe đên sdây điện, yêu cầu là: h≥0,8(m)

XIV.2.1.2: Độ dãn của dây khi mang tải:

-Độ dãn của dây tăng khi tải lớn và môi trờng có nhiệt đọ cao. -Độ dãn của dây giảm khi tải nhỏ và nhiệt độ môi trờng thấp.

XIV.2.2: Các thiết bị tiếp đất, thiết bị an toàn cho lới điện:

XIV.2.2.1: Thiết bị tiếp đất:

Bao gồm: Động cơ, đờng dây, tủ điện, biến áp thể hiện nh sau:

Hình 14.1: Tiếp đất cho động cơ

Hình 14.2: Tiếp đất cho đờng dây

Hình 14.3: Tiếp đất cho tủ điện, biến

áp: Ký hiệu: 1.Đờng dây tiếp đất 2. Động cơ 3.Tủ điện, biến áp 4.Cọc tiếp đất.

XIV.2.2.2:Thiết bị an toàn cho lới điện:

Các thiết bị đợc thể hiện trên các hình vẽ sau:

HìnhXIV.4: Van chống sét 4 1 3 2 1 3 1 4 1 2

Hình XIV.5: ống chống sét

Hình XIV.6: Tiếp đất bảo vệ

Ký hiệu:

1. Đờng dây 2.Cọc tiếp đất 3. Van chống sét 4. ống chống sét

XIV.3: biện pháp chống cháy nổ:

XIV.3.1: Cơ cấu ống dẫn nớc chống cháy trong mỏ và các thiết bị phơng tiện dập tắt cháy nổ:

XIV.3.1.1: Cơ cấu ống dẫn nớc :

Gồm hệ thống ống dẫn nớc chống cháy từ trung tâm khu công nghiệp mỏ đến các đơn vị, công trờng, phân xởng với 2 nhiệm vụ đồng thời:

- Cung cấp nớc thờng xuyên vào các bể chứa phòng chống cháy của các đơn vị.

- Cung cấp nớc phục vụ sinh hoạt cho các đơn vị và phục vụ xe tới đờng làm công tác môi trờng.

XIV.3.1.2: Các thiết bị phơng tiện dập tắt cháy nổ:

Đợc bố trí tại các đơn vị và trên các thiết bị làm việc , bao gồm các thiết bị trang bị nh: Hệ thống ống, vòi nớc cứu hoả, thùng cát cứu hoả, bình cứu hoả, các kho tàng, nhà xởng bố trí hệ thống chống cháy nổ.

XIV.3.1.3: Cơ cấu ống dẫn nớc chống cháy trên mặt bằng công nghiệp:

Các hệ thống ống dẫn nớc cung cấp nớc đầy đủ đến các bể chứa trên mặt bằng công nghiệp tại những nơi dễ sảy ra cháy nổ , các kho vật t , phân xởng Ôtô, cơ điện, trạm 35/6kv.

XIV.4: vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trờng:

Để đảm bảo đợc vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trờng cần thực hiện các công việc và giải pháp sau:

XIV.4.1: Chống bụi:

Bụi mỏ là vấn đề cần phải nghiên cứu để khắc phục hạn chế đến mức thấp nhất tác hại đến con ngời( trực tiếp là hệ hô hấp) và ô nhiễm môi trờng, giảm năng suất lao động. Trên khai trờng mỏ có nồng độ bụi rất lớn đợc sinh ra từ các công tác khoan, nổ mìn, xúc, vận tải, thải đá,sàng tuyển và ảnh hởng của các khu vực lân cận vào mỏ.Nồng độ bụi đo đợc năm 1998 là 5000hạt/m3 trong khi nồng độ cho phép là 200 hạt/m3 . Vì thế gây tác hại rất lớn.

Cần phải áp dụng các biện pháp chống bụi bằng cách: + Cung cấp nớc cho máy khoan để khoan nớc

+ Sử dụng xe БЕЛАЗ chuyên dùng để trở nớc phun tới đờng cho các tuyến đ- ờng liên lạc chính trong mỏ, các đờng trên tầng khai thác trên khai trờng và bãi thải.

+ Xe Ôtô vận chuyển than từ mỏ đến cảng mỏ phải có bạt che chắn thùng xe. + Bơm nớc tạo tia tại nhà sàng, kho chứa tại các đờng ra vào.

Ngoài ra phải trang bị bảo hộ cho ngời lao động làm việc trên mỏ.

XIV.4.2: Chống khí độc:

Khí độc phát sinh tại kho cấp phát nguyên nhiên liệu, phân xởng sửa chữa và sau khi nổ mìn . Khí độc ở mức trong giới hạn cho phép. Ngoài ra khí than sinh ra cũng gây ảnh hởng đến ngới lao động. Để chống khí độc phải có các biện pháp phòng tránh và trang bị bảo hộ cho ngời lao động

XIV.4.3: Những giải pháp khắc phục sự ô nhiễm các dòng sông, suối chảy qua khu dân c:

Nguyên nhân gây ô nhiễm là nớc thải có độc tố gây ô nhiễm. Các phân xởng sửa chữa : Ôtô, cơ điện và kho xăng dầu trong nớc thải chứa nhiều dầu mỡ . Khắc phục bằng cách đa vào bể lắng để thu hồi dầu mỡ , khi nớc trong mới cho chảy ra sông suối.

- Tại các phân xởng , công trờng: đa nớc thải lắng qua hố ga thu hồi rác tahỉ, qua bể lọc nớc trong mới cho chảy ra sông suối

- Nạo vét bùn, rác lắng đọng, khơi thông duy trì sự ổn định dòng chảy. - Nghiêm cấm đổ các hoá chất, bùn, đất đá thải xuống dòng sông suối.

XIV.4.4: Những giải pháp hoàn trả lại đất nông nghiệp, lâm nghiệp sau khi công trình mỏ kết thúc khai thác:

Tại các khu vực cho phép, sau khi công trình mỏ kết thúc khai thác, mỏ có giải pháp phủ xanh đất trống bằng cách trồng cây xanh với các loại: Bạch đàn, keo, thông với mục đích chắn bụi giảm ô nhiễm môi trờng , chống sói lở vào mùa ma, phục hồi cảnh quan, bảo vệ môi sinh, môi trờng.

Chơng XV

Một phần của tài liệu thiết kế khai thác sơ bộ khu đông cao sơn (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w