*r (m2) Trong đó:

Một phần của tài liệu thiết kế khai thác sơ bộ khu đông cao sơn (Trang 30 - 35)

Trong đó:

- W: khối lợng đất đá cần thải từ khi bắt đầu khai thác đến khi kết thúc mỏ = 69.457.500 (m3)

- Kn : Hệ số nở rời của đất đá trong bãi thải = 1,15-1,4 , chọn =1,35. - h: Chiều cao tầng thải từ mức (+155) - (+30) có h = 125 m.

Diện tích bãi thải:

S = 750.141 125 35 , 1 * 500 . 457 . 69 = (m2)

Mỏ bố trí 1 đơn vị lao động thủ công để tuyển lại , chế biến tận dụng lại nguồn than khai thác , bã sàng đổ tại sàng số 1 khu Đông Cao Sơn. Diện tích chứa sản phẩm nghèo tính trong khu vực bãi thải xác định nh sau:

Từ quy định sản phẩm nghèo của mỏ Cao Sơn với tỷ lệ 0,12% sản lợng than hàng năm khai thác . Từ đó tính đợc khối lợng sản phẩm nghèo là:

Qn = 400.000 * 0,12% = 480 (T)

Với khối lợng trên, tận dụng diện tích để chứa ngay đầu thời kỳ mở bãi thải +140 Đông Cao Sơn với chiều dài 250 m, rộng 200 m, diện tích: S = 50.000 m2

XI.3: chọn phơng tiện cơ giới hoá đồng bộ công tác thải đá:

Để nâng cao đợc hiệu quả của công tác thải đá đáp ứng đợc yêu cầu khai thác của mỏ, đòi hỏi phải chọn phơng tiện cơ giới hoá đồng bộ hợp lý. Chọn thiết bị đổ thải bằng xe ôtô tự đổ : Xe CAT 58 tấn kết hợp với thiết bị gạt thải: Máy gạt D-85 A.

công tác thải đá tại bãi thải phải thực hiện theo hộ chiếu đổ thải. Công việc tạo tuyến thải ban đầu theo trình tự.

- Ôtô vào đổ thải theo sơ đò quay đảo chiều, kết hợp máy gạt san gạt nềntạo độ dôcd dọc id = 5- 6% để đạt độ cao đổ thải, khi ổn định thì xây dựng bãi thải có độ dốc dọc id = 2- 3% và mở rộng bãi thải theo thiết kế B = 50 m.

Tổ chức cho công tác thải đá hoạt động đợc 3 ca liên tục cần thực hiện tốt các công tác sau:

+ công tác chiếu sáng: Cung cấp nguồn ánh sáng cho bãi thải bằng hệ thống đèn pha chiếu sáng có công suất ≥1000 w, hớng chiếu sáng cùng hớng đổ thải của bãi thải.

+Công tác thoát nớc: Thực hiện gạt , đổ thải đạt đọ dốc yêu cầu với mục đích thoát nớc tốt đảm bảo an toàn về độ ổn định bãi thải và thiết bị gạt, đổ thải.

công tác tahỉ đá phải đợc tuân thủ chặt chẽ theo quy định kỹ thuật an toàn bãi thải.

XI.4: Các thông số của tuyến thải đá:

XI.4.1: Chiều rộng tối thiểu của tuyến thải:

Đảm bảo cho xe ôtô ra vào đổ thải với bán kính vòng Rmin = 11m thì chiều rộng tối thiểu Bmin = 50 m

XI.4.2: Chiều cao bãi thải:

Khu vực bãi thải có nhiều tuyến thải, chọn chiều cao 1 tuyến thải h=30m với mục đích tránh tụt lở bãi thải.

XI.4.3:Chiều dài tuyến thải:

Thoả mãn điều kiện: Lc≥Kđ*Lm*N0 (m) Trong đó:

+ Kđ: Hệ số làm việc đồng thời của tuyến thải = 0,6 + Lm:Chiều rộng cần thiết để ôtô vào đổ thải= 11m. + N0: Số chuyến ôtô ra vào trong 1h =27 chuyến Lc≥0,6*11*27≥178,2 m

Chọn chiều dài tuyến thải: Lc=180(m)

XI.5: Các biện pháp phục hồi diện tích bãi thải:

Công tác đổ thải phải thực hiện liên tục theo nhiều năm, do đó bãi thải chịu nhiều tác động môi trờng, thời tiết khí hậu, địa hình, tính chất đất đá và thờng bị ảnh hởng lớn vào mùa ma bão , từ đó gây nên sự co hẹp diện tích bãi thải .

Sử dụng các biện pháp phục hồi các diện tích bãi thải là:

+ Đổ thải cơi cạp 2 bên bắt đầu từ đầu tuyến thải, kết hợp máy gạt san gạt mở rộng diện tích bãi thải.

+ Khi ổn định đổ theo bề mặt tuyến thải tại khu vực đổ thải chính của bãi thải, kết hợp với máy gạt để đảm bảo đúng độ dốc và độ cao, diện tích bãi thải.

Công tác đổ thải và các thông số kỹ thuật đợc trình bày tại hình XI.1

Hình XI.1: Sơ đồ phối hợp ôtô đổ thải và máy gạt:

Ký hiệu:

- h: Chiều cao bờ an toàn : 0,7m

-b: Chiều rộng bờ an toàn : 0,7 – 1,2m -id: Độ dốc dọc bãi thải: 2-3%

- Lat: Khoảng cách an toàn cần thiết giữa 2 ôtô vào đổ thải :6,7m -Ldt: Khoảng cách an toàn giữa ôtô và máy gạt.

-Đ: Hệ thống đèn chiếu sáng (≥1000w) -Ra: Bán kímh vòm xe ôtô(11m) -α: Góc nghiêng sờn tầng thải: α=37o chơng XII công tác thoát nớc ( α b h id Bmin Lat Ra Ldt Đ

XII.1: tình hình địa lý - điạ chất thuỷ văn

Khu Đông Cao Sơn có địa hình phức tạp do ảnh hởng của nhiều khe suối , nguồn nớc chủ yếu của mỏ là nớc ma, với lợng ma hàng năm từ 500-1500mm. Căn cứ vào đặc điểm địa hình , địa chất thuỷ văn ( đã trình bày cụ thể ở chơng I) và hệ thống khai thác xuống sâu của mỏ đòi hỏi phải thực hiện tốt công tácthoát nớc mới duy trì đợc công nghệ khai thác và quá trình tồn tại sản xuất tại mỏ.

XII.2:xác định lợng nớc ma , nớc ngầm chảy vào mỏ:

Hiện tại khu Đông Cao Sơn đang khai thác với mức thoát nớc tự chảy theo 2 hớng là:

+ Chảy theo địa hình xuống phái Bắc khai trờng.

+ Chảy xuống moong Bắc Cọc Sáu ra suối Mông Dơng.

XII.2.1: Lợng nớc ma(nớc mặt) chảy vào mỏ:

Đợc xác định theo công thức: Qm= Atb*α*n*f (m3/ ngày đêm) Trong đó:

+ Atb: Lợng nớc ma trung bình trong khu vực mỏ Atb=0,205 mm/ngày đêm.

+α: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc điều kiện địa hình khu vực = 0,5 +n: Hệ số dòng chảy mặt = 0,6

+f: Diện tích mỏ phải tháo khô bằng Phơng pháp cỡng bức = 360.000 m2 Nh vậy: Qm= 0,205*0,5*0,6*360.000 = 22.140 (m3/ ngày đêm)

XII.2.2: Lợng nớc ngầm: Đợc xác định theo công thức: Qn = 1,366 * Ktb * 0 0 2 lg ) lg(R r r H − + (m3/ ngày đêm) Trong đó: + Ktb: hệ số thẩm thâú của đất đá = 0,0284.

+R: Bán kính ảnh hởng của giếng bơm nớc thí nghiệm = 640,48 mm +r: Bán kính giếng bơm nớc thí nghiệm = 830 mm

Kết quả tính ra: Qn = 15.700 (m3/ ngày đêm) Lợng nớc chảy vào mỏ 1 ngày đêm là: Qnđ = Qm + Qn = 22.140 + 15.700 = 37.840

XII.3: Chọn Phơng pháp tháo khô khoáng sàng và thoát nớc cho mỏ:

XII.3.1: Chọn phơng pháp sự cần thiết và khả năng tháo khô khoáng sàng:

Đảm bảo duy trì hệ thống khai thác, dây truyền công nghệ , hoạt động sản xuất an toàn và hiệu quả thì phải hạn chế thấp nhất ảnh hởng của lợng nớc ngầm , nớc trên mặt , vì thế việc tháo khô khoáng sàng là rất cần thiết .

Căn cứ vào dặc điểm địa hình , địa chất thuỷ văn của khu mỏ, sự liên hệ các công trình khai thác , hệ thống thoát nớc giữa khu Tây Cao Sơn và Đông Cao Sơn , sự phân bố khoáng sản theo chiều sâu, mạng suối có thể áp dụng cho công tác thoát nớc. Khả năng tháo khô khoáng sàng thực hiện đợc theo 2 phơng pháp sau:

XII.3.1.1: Tháo khô tự nhiên:

+ Theo địa hình khai thác từ mức +125 trở lên nớc mặt và nớc ngầm đợc hứng và thoát ra phía Đông Bắc ( moong Bắc Cọc Sáu) ra suối Mông Dơng.

+Theo hệ thống thoát nớc phía Tây Bắc khu vực: Liên khu Đông –Tây Cao Sơn mức +85-+30 ra suối Khe Chàm.

Hệ thống thoát nớc phân dòng để đảm bảo phù hợp lu lợng, căn cứ theo đặc điểm địa hình , xây dựng các mức thoát nớc nh sau:

- Mức +125 tận dụng công trình mở vỉa – vành đai khu Đông.

-Mức +170 tận dụng mức thoát nớc +70 Mỏ Cọc Sáu – vành đai trụ Tây Nam.

XII.3.1.2: Thoát nớc cỡng bức :

Từ mức +90 trở xuống phải thoát nớc cỡng bức , áp dụng phơng pháp bơm thoát nớc đa nớc lên hệ thống thoát nớc liên khu Đông –Tây Cao Sơn mức (+85)- (+30) ra suối Khe Chàm.

XII.4: tính toán các công trình thoát nớc :

XII.4.1: Thoát nớc tự nhiên:

Xây dựng hệ thống mơng hứng nớc ở tầng +90 Đông Cao Sơn để dẫn nớc ra ngoài khai trờng mỏ .

Tiết diện mơng: Chiều rộng đáy b= 2,0 m ; cao h = 1,5 m; chiều dài mơng L= 2,5 km.

XII.4.2: Thoát nớc cỡng bức :

XII.4.2.1: Chọn loại máy bơm :

Căn cứ vào độ cao cần thiết phải bơm mức (+90) - (-10) (kết thúc khai thác) thì chiều cao đẩy lớn nhất là:

Hđ = 90 – (±0) – (-10) = 100 (m)

Dựa vào lu lợng nớc chảy vào mỏ , chiều cao cần bơm thoát nớc, chọn loại máy bơm 12Y-10T của Nga có khả năng làm việc nh sau:

Bảng XII.1: Đặc tính kỹ thuật máy bơm 12Y-10T

TT Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

1 Chiều cao đẩy H mm 120

2 Tốc độ quay n v/p 1450

3 Đờng kính ống hút φ mm 300

4 Đờng kính ống đẩy φ mm 250

5 Năng suất bơm Q m3/h 900

XII.4.2.2: Xác định số máy bơm cần thiết:

Đợc xác định theo công thức: Nb = b h Q Q * Kdt (chiếc) Trong đó: - Qh : Lu lợng nớc cần thoát trong 1h:

Qh = 1576 24 840 . 37 24nd = = Q (m3/h) - Kdt: Hệ số dự trữ máy bơm = 1,2. - Qb : Năng suất máy bơm = 900 (m3/h) Số lợng máy bơm cần thiết là:

Nb =

900

1576 * 1,2 (chiếc)

Chọn số lợng máy bơm cần thiết là: 2 chiếc, loại 12Y-10T phục vụ công tác bơm thoát nớc cho khu mỏ Đông Cao Sơn.

Một phần của tài liệu thiết kế khai thác sơ bộ khu đông cao sơn (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w