Một số đề KT MA TRẬN theo mẫu mới

19 385 0
Một số đề KT MA TRẬN theo mẫu mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP THỰC HÀNH LỚP NGỮ VĂN 3 NHÓM 2 TT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ 1 Lê Thị Thu Hà TH-THCS Thanh Lương 2 Nguyễn Thị Yến TH-THCS Suối Quyền 3 Bùi Phương Hoa TH-THCS Suối Quyền 4 Phan Thị Hoa TH-THCS Nậm Búng 5 Nguyễn Thành Long TH-THCS Nậm Búng 6 Ngô Thị Ngọc Châm THCS Suối Giàng 7 Nguyễn Thị Hường THCS Nậm Mười 8 Triệu Qúi Hùng THCS Nậm Mười MÔN NGỮ VĂN LỚP 9- TIẾT 155 Đề kiểm tra 45 phút PHẦN A KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Chủ đề TN TL TN TL Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề 1 - Tác phẩm ” Những ngôi sao xa xôi” Nhớ thời gian ra đời của văn bản Nhớ ngôi kể của các văn bản truyện đã học. -Hiểu giá trị nội dung của đoạn trích Viết đoạn văn nghị luận về một tác phẩm truyện (phân tích nhân vật) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 2 Số điểm 1 10% Số câu 1 Số điểm 0,5 5% Số câu 1 Số điểm 5 50% Số câu 4 6.5 điểm 65% Chủ đề 2 - Tác phẩm ”Bến quê” - Hiểu được nội dung ý nghĩa, giá trị nhân đạo, giá trị nghệ thuật của văn bản - Hiểu và lí giải được tình huống truyện Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 3 Số điểm 1,5 15% Số câu 1 Số điểm 2 20% Số câu 4 Số điểm 3,5 35% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu 2 Số điểm 1 10 % Số câu 4 Số điểm 2 20% Số câu 2 Số điểm 7 70% Số câu 8 Số điểm 10 Tỉ lệ 100% PHẦN B ĐỀ KIỂM TRA Tiết 155 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) Phần I- Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, mỗi câu trả lời đúng: 0,5 điểm) ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1. Truyện ngắn“ Những ngôi sao xa xôi” ra đời vào năm nào? A. Năm 1970 B. Năm 1971 C. Năm 1975 D. Năm 1976 Câu 2. Ngôi kể của truyện “ Những ngôi sao xa xôi” giống với tác phẩm nào sau đây? A. Bến quê. B. Làng. C. Cố hương. D. Lặng lẽ Sa Pa. Câu 3. Nội dung chính được thể hiện trong văn bản “ Những ngôi sao xa xôi” là gì ? A. Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong ở Trường Sơn. B. Vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn. C. Cuộc sống gian khó ở Trường Sơn trong những năm chống Mĩ. D. Vẻ đẹp của những người lính công binh trên con đường Trường Sơn. Câu 4. Ý nào sau đây được coi là thông điệp phù hợp nhất của truyện ngắn “ Bến quê” gửi đến người đọc? A. Dù có đi đâu thì quê hương vẫn là chỗ dừng chân cuối cùng của cuộc đời con người. B. Hãy trân trọng những vẻ đẹp, những giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống, quê hương C. “ Quê hương nếu ai không nhớ - sẽ không lớn nổi thành người” D. Trước khi đi ra ngoài, hãy biết sống với quê hương của mình. Câu 5. Ý nào sau đây thể hiện chính xác nhất giá trị nhân đạo của tác phẩm “ Bến quê” ? A. Tác phẩm thức tỉnh ở mỗi con người niềm trân trọng những vẻ đẹp và những giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống, gia đình, quê hương. B. Tác phẩm đề cập đến những tình cảm thiêng liêng nơi sâu thẳm tâm hồn con người: Tình cảm gia đình, tình anh em bè bạn. C. Tác phẩm khắc họa cuộc sống của một người trong những ngày cuối cùng của cuộc đời với nỗi khổ đau và niềm khao khát cháy bỏng. D. Thức tỉnh con người hãy biết tìm đến chỗ dựa tinh thần lớn lao của cuộc đời mỗi khi gặp khó khăn. Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện ngắn “ Bến quê”? A. Xây dựng những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng. B. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên. C. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật. D. Tổ chức đối thoại và miêu tả hành động của nhân vật. Phần II : Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2đ) Nhân vật Nhĩ trong truyện “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu ở vào hoàn cảnh như thế nào? Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì? Câu 2: (5đ) Viết một bài văn ngắn phân tích những nét chung của ba nữ thanh niên xung phong trong truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi ” của Lê Minh Khuê. PHẦN C ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C A B A D Phần II- Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 đ) - Nhân vật Nhĩ trong truyện "Bến quê"ở vào một hoàn cảnh đặc biệt: căn bệnh hiểm nghèo khiến Nhĩ hầu như bị tê liệt toàn thân, không thể tự mình di chuyển dù chỉ là nhích nửa người trên giường bệnh. - Tình huống của truyện như một nghịch lí: Nhĩ làm một công việc có điều kiện đi đến hầu khắp mọi nơi trên thế giới. Ấy mà ở cuối đời, căn bệnh quái ác lại buộc chặt anh vào giường bệnh. (1 đ) - Xây dựng tình huống ấy, tác giả muốn lưu ý người đọc đến một nhận thức về cuộc đời: cuộc sống và số phận con người chứa đầy những bất thường, những nghịch lí, ngẫu nhiên, vượt qua ngoài những dự định và ước muốn, cả những hiểu biết và toan tính của con người . (1 đ) Câu 2: (5 đ) *Về hình thức: - Chữ viết rõ ràng, chính xác, khoa học - Có bố cục rõ ràng, câu văn mạch lạc có sử dụng các phương tiện liên kết.(1 điểm ) * Về nội dung: Bài viết cần có các phần sau: + MB: Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” và nêu khái quát hoàn cảnh sống, chiến đấu của ba cô gái. ( 1 điểm ) + TB: Nêu được các điểm chung và phân tích: ( 2 điểm ) - Hoàn cảnh sống và chiến đấu như nhau. - Có tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ, lòng dũng cảm không sợ hi sinh, tình đồng đội gắn bó. - Dễ xúc cảm, những mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà cũng dễ trầm tư. - Thích làm đẹp cho cuộc sống. + KB: Khái quát lại những phẩm chất chung của ba cô gái, nêu suy nghĩ của bản thân. ( 1 điểm ) DANH SÁCH NHÓM 3. LỚP VĂN 3 STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ 1 Hà Thị Huê THCS An Lương 2 Ngô Thị Nên THCS Nặm Lành 3 Tống thị Đào THCS Nặm Lành 4 Bàn tòn Náy TH - THCS Sùng Đô 5 Hoàng Đình Tuyền TH - THCS Sùng Đô 6 Bùi Thu Hương TH - THCS Sùng Đô 7 Bùi Thị Nga THCS Nghĩa Sơn 8 Vì Hải Ngân THCS Nghĩa Sơn 9 Bùi Huy Hà THCS Nghĩa Sơn KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 7 (TIẾT 42 – KIỂM TRA VĂN) Cấp độ Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TLTNKQ TL TN KQ TL TN KQ TL Chủ đề 1: Cổng trường mở ra -Nhớ tác giả của văn bản - ND, các chi tiết của văn bản Số cõu:2 Điểm: 1=10% Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu:1 Số điểm: 0,5 5% Số cõu:1 Số điểm: 0,5 5% Chủ đề 2 Côn Sơn ca Nhớ hình ảnh trong bài thơ Số cõu 1 Điểm 0,5 = 5 % Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu: 1 Số điểm:0,5 5% Chủ đề 3 Sau phút chia li - Thể loại văn bản Hiểu giá trị ND Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu:1 Số điểm: 0,5 5% Số cõu:1 Số điểm: 0,5 5 % Số cõu 2 Điểm 1= 10 % Chủ đề 4 Ca dao về tình cảm gia đình Nắm được ý nghĩa của câu ca dao Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu: 1 Số điểm:3 30% Số cõu1 Điểm 3= 30% Chủ đề 5 Chinh phụ ngâm khúc Nhận biết thể thơ Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu:1 Số điểm: 0,5 5 % Số cõu:1 Số điểm: 0,5 = 5 % Chủ đề 6 Bài 8 Qua đèo ngang Bạn đến chơi nhà So sánh đại từ ta Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu: 1 Số điểm:4 40% Số cõu1 Điểm 4= 40% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số cõu: 4 Số điểm:2 20 % Số cõu:2 Số điểm: 1 10 % Số cõu: 1 Số điểm:3 30% Số cõu: 1 Số điểm:4 40% Số cõu:8 Điểm :10 =.100% ĐỀ BÀI KIỂM TRA VĂN (Thời gian làm bài 45phút) PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 1: (0,5 điểm) Văn bản Cổng trường mở ra của tác giả nào? A. Bà Huyện Thanh Quan B. Nguyễn Khuyến C. Lí Lan D. Nguyễn Trãi Câu 2: (0,5 điểm) Trong văn bản “Cổng trường mở ra”, đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào? A. Phấp phỏng, lo lắng B. Vô tư, thanh thản C. Thao thức, đợi chờ D. Căng thẳng, hồi hộp. Câu 3: (0,5 điểm) Hình ảnh nào sau đây không được nói tới trong văn bản: Bài ca Côn Sơn? A. Bóng trúc B. Suối chảy C. Rừng thông D. Bóng trăng Câu 4: (0,5 điểm) Nội dung chính của đoạn trích "Sau phút chia li" là : A. Diễn tả nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn chinh phu ra trận B. Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến giữa chinh phu và chinh phụ C. Diễn tả hình ảnh hào hùng của chinh phu khi ra trận D. Diễn tả tình cảm thuỷ chung son sắt của chinh phụ đối với chinh phu Câu 5: (0,5 điểm) Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Song thất lục bát C. Thất ngôn bát cú D. Ngũ ngôn bát cú Câu 6: (0,5 điểm) Nghệ thuật nào không được dùng để diễn tả nỗi sầu chia li của người chinh phụ ? A. Phép đối B. Điệp ngữ C. Ẩn dụ D. So sánh TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2điểm) Em hãy so sánh đại từ “ta” trong 2 câu thơ sau xem có gì khác nhau? - Một mảnh tình riêng, ta với ta.( Qua đèo Ngang. Bà huyện Thanh Quan) - Bác đến chơi đây, ta với ta.(Bạn đến chơi nhà. Nguyễn Khuyến) Câu 2: (5 điểm) Viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình bạn trong bài thơ Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B D A B D PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) * Cụm từ "Ta với ta" trong câu thơ của Bà huyện Thanh Quan nhằm biểu đạt nội dung : ( 2 Điểm) - Giữa không gian cô quạnh, con người lặng lẽ một mình đối mặt với nỗi cô đơn. - Một mình đối diện với chính mình. (một mình biết, một mình mình hay) * Cụm từ "ta với ta" trong câu thơ của Nguyễn Khuyến nhằm biểu đạt nội dung : ( 2 điểm) Quan hệ từ ”với” liên kết 2 thành phần "ta": - "ta" là chủ nhân ( tác giả ) - "ta" là khách ( bạn ) => Quan hệ gắn bó hoà hợp giữa tác giả và người bạn. Câu 2: (4 điểm) -Hình thức: Viết đúng yêu cầu đoạn văn. Trình bày rõ ràng, sạch đẹp - Nội dung: Viết đúng chủ đề, nêu được các ý sau: + Giọng thơ hóm hỉnh, vui đùa + Tình bạn chân thành trong sáng. DANH SÁCH NHÓM 1 Stt Họ và tên Đơn vị 1 Đặng Thị Thanh THCS Cát Thịnh 2 Tống Thị Huệ THCS Cát Thịnh 3 Hà Thị Huệ THCS Cát Thịnh 4 Ngô Thị Ngọc Lan THCS Cát Thịnh 5 Bùi Thị Phương THCS Cát Thịnh 6 Hà Thị Phương THCS Cát Thịnh 7 Đinh Thị Xinh Tươi THCS Cát Thịnh 8 Phạm Thị Tâm THCS Cát Thịnh Nhóm 1- THCS Cát Thịnh. MA TRẬN –ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NGỮ VĂN 8 Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL T N TL Chủ đề 1 Văn học: -Văn học trung đại -Nhớ tác giả , tác phẩm Hiểu được mục đích của nội dung văn bản -Tóm tắt được ngắn gọn ND, NT một văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu :2 Số điểm:1 Tỉ lệ :10 % Số câu : 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ 5 % Số câu :1 Số điểm:2 Tỉ lệ :20 % Số câu: 4 Số điểm:3,5 Tỉ lệ:35 % Chủ đề 2 Tiếng việt - Câu chia theo mục đich nói xác định được hành động nói , Xác định được các kiểu câu . Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu :1 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5 % Số câu : 2 Số điểm:1 Tỉ lệ 10% Số câu :3 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ :15% Chủ đề 3 Tập làm văn: - Văn Nghị luận . . -Vận dụng viết bài văn nghị luận. Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 [...]... tộc GV đặt câu hỏi ? Em hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? ? Dân tộc Việt Nam có truyền thống tốt đẹp nào? ? Theo em bêên cạnh truyền thống mang ý nghĩa tích cực, còn có truyền thống mang ý nghĩa tiêu cực khơng? Ví dụ? ( - Tiêu cực: tập qn lạc hậu, nếp sống, lối sống tùy tiện, coi thương pháp luật….) HS trình bày cá nhân, bổ sung GV kết luận, rút ra bài học Năm học 2011 – 2012 II Nội... quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các cháu" ? Câu nói trên có vấn đề gì thuộc về lí tưởng hay khơng Học tập có là một nội dung của lí tưởng hay khơng Ho¹t ®éng cđa GV - HS Néi dung * HOẠT ĐỘNG 3 2 Thanh niên cần sống có lí tưởng Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề - Là những chủ nhân trẻ tuổi, là lực lượng GV: Tỉ chøc cho HS th¶o ln nhãm... Hợp tác là gì? - Theo em trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cần có sự hợp tác khơng? Vì sao? Bài tập: Những việc làm nào sau đây thể hiện hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ mơi trường: a.Các hoạt động hưởng ứng ngày mơi trường thế giới b.Tham gia thi vẽ tranh về bảo vệ mơi trường c.Đầu tư của các nước phát triển cho việc bảo vệ rừng ,tài ngun d.Đầu tư của các tổ chức nước ngồi,về vấn đề nước sạch cho... chuyện, thơng tin, số liệu… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: - Tình hữu nghị giữa các dân tộc là gì ? - Khi tiếp xúc với người nước ngồi em tỏ thái độ như thế nào? 2 Bài mới: Gv: Lồi người chúng ta hiện nay đang đứng trước các nguy cơ và thách thức mới về hòa bình, chiến tranh , đói nghèo, bệnh tật…-> cần phải có sự hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới để giải quyết các vấn đề trên … Hoạt động... vi tổn đời sống xã hội, được nhiều người thừa nhận và hại đến truyền thống làm theo + Hủ tục là phong tục đã lỗi thời, khơng còn phù hợp với văn hóa văn minh, đạo đức, nếp sống của xã hội hiện đại Câu 3: Nêu việc làm cụ thể của bản thân để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?( suu tầm, tìm hiểu và tự hào, giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử, chăm chỉ học tập, lao động, sống nhân ai…)... cố: - Nhắc lại nội dung bài học - Kể tên một số làng nghề nổi tiếng ở nước ta 5 Dăn dò * Học bài ,làm các bài tập còn lại + Bài 2: Tùy thuộc vào q hương em có truyền thống gì, trình bày + Bài 4: Kể việc làm cụ thể em và bạn em đã làm rồi + Bài 5: Khơng đồng ý với ý kiến của An vì dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời, có nhiều truyền thống đáng tự hào… * Một số câu ca dao, tục ngữ: + Làm cho tỏ mặt... tạo ra giá trị mới về vật chất ,tinh thần hoặc tìm ra cái mới ,cách giải quyết mới mà khơng bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có  Giáo viên: Phạm Thị Hà 23 Giáo án Giáo dục cơng dân 9 Trường THCS Trần Phú Năm học 2011 – 2012 3 Cđng cè: - “ Non cao còng cã ®êng chÌo §êng dÉu hiĨm nghÌo còng cã lèi ®i” - C¸i khã lã c¸i kh«n” - Trong khoa häc kh«ng cã ®êg nµo réng thªnh thang - Học một biết mười -... thĨ lµ con ®êng CM” Ngun V¨n Trçi tríc khi bÞ giỈc xư b¾n cßn h« “ B¸c Hå mu«n n¨m” II Nội dung bài học 1 Lí tưởng sống là mục đích của cuộc sống mà con người mong muốn đạt tới, có tác dụng định hướng cho các suy nghĩ, hành động, lối sống và cách ứng xử của con người 4 §¸nh gi¸ - Lí tưởng sống của em là gì?  Giáo viên: Phạm Thị Hà 31 Giáo án Giáo dục cơng dân 9 Trường THCS Trần Phú Năm học 2011 – 2012... động của GV- HS Nội dung cần đạt * HOẠT ĐỘNG 1 I Đặt vấn đề: Phân tích mục đặt vấn đề Cầu Mỹ Thuận, thủy điện Hòa Bình, cầu Thăng Gv cho HS đọc phần 1,2 SGK Long, Bệnh viện Việt- Đức, nhà máy lọc dầu Dung Hs quan sát ảnh ở phần 3 Quất… Gv đặt câu hỏi Câu 1: Qua các số liệu trên em có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa VN với các tổ chức quốc tế? Câu 2: Theo em 3 bức tranh trên nói lên điều gì? (hợp tác trong... 1 Bài cũ: Câu 1: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Kể một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? Câu 2: Những câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc? - Uống nước nhớ nguồn - Tơn sư trọng đạo - Con chim có tổ, con người có cơng - Cả bè hơn cây nứa - Bắt giặc phải có gan, chống thuyền phải có sức 2 Bài mới Giới thiệu bài TiÕt tríc c¸c em ®· t×m hiĨu xong kh¸i niƯm . huống truyện Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 3 Số điểm 1,5 15% Số câu 1 Số điểm 2 20% Số câu 4 Số điểm 3,5 35% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu 2 Số điểm 1 10 % Số câu 4 Số điểm 2 20% Số câu. dụng trạng ngữ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0,25 Số câu: 1 Số điểm: 2,0 Số câu: 1 Số điểm: 3,0 Số câu:3 Số điểm 5,25 =52,5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 5 Số điểm: 3,0 30 % Số. nhiều nghĩa Số câu: Số điểm: Sử dụng từ nhiều nghĩa Số câu: 1 Số điểm: 6 60% Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60% Tổng số câu Số câu: 3 Số điểm1,5: 15% Số câu: 2 Số điểm: 2,5 25% Số câu: 1 Số điểm: 6 60% Số

Ngày đăng: 19/10/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan