1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBN_Toán8 (theo mẫu mới của Bộ)

24 301 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 587 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TRƯỜNG THCS LONG MAI TỔ KH TỰ NHIÊN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN : TOÁN LỚP : 8 Năm học: 2010 – 2011 1. Môn học : Toán 2. Chương trình : Năm học :2010 – 2011 3. Họ và tên GV : Trần Văn Minh 4. Lịch sinh hoạt tổ : Ngày 1 và 15 hàng tháng . 5. Các chuẩn của môn học :( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT KIẾN THỨC KĨ NĂNG I. NHÂN VÀ CHIA ĐA THỨC 1. Nhân đa thức Nhân đơn thức với đa thức Nhân đa thức với đa thức Nhân hai đa thức đã sắp xếp - Học sinh nắm vững các qui tắc về các phép tính: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: A(B + C) = AB + AC ( A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD, trong đó A,B,C,D là các số hoặc các biểu thức đại số. - Có kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đa thức 2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớ: 2 2 2 ( ) 2A B A AB B± = + + A 2 – B 2 = (A - B)(A + B) ( ) 3 3 2 2 3 3 3A B A A B AB B± = ± + ± ( ) ( ) 3 3 2 2 A B A B A AB B+ = + − + ( ) ( ) 3 3 2 2 A B A B A AB B− = − + + (trong đó A, B là các số hoặc các biểu thức đại số) 3. Phân tích đa thức thành nhân tử Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức Phân tích đa thức thành nhân - Nắm chắc phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Đặt nhân tử chung. -Dùng hằng đẳng thức. - Nhóm hạng tử. - Phối hợp các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ở trên. Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử + Phương pháp đặt nhân tử chung + Phương pháp dùng hằng đẳng thức + Phương pháp nhóm hạng tử + Phối hợp các phương pháp tử bằng phương pháp nhóm hạng tử Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp phân tích ở trên 4. Chia đa thức - Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức - Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Rút gọn phân thức. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Hiểu các định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức và quy đồng mẫu thức các phân thức 2. Cộng và trừ các phân thức đại số Biết khái niệm phân thức đối của phân thức A B ( ) 0B ≠ ( là phân thức A B − hoặc A B− và được kí hiệu là A B − ) Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số (các phân thức cùng mẫu và các phân thức không cùng mẫu) 3. Nhân và chia các phân thức đại só. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ Nhận biết được các phân thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo. Hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số Vận dụng được quy tắc nhân hai phân thức: . . A C AC B D B D × = -vận dụng được các tính chất của phép nhân các phân thức đại số: A C C A B D D B × = × (tính giao hoán); A C E A C E B D F B D F     × × = × ×  ÷  ÷     (tính kết hợp); A C E B D F A C A E B D B F   × +  ÷   = × + × (Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng) III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1. Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương - Phương trình một ẩn - Định nghĩa hai phương trình tương đương Nhận biết được phương trình, hiểu được nghiệm của phương trình: “Một phương trình ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x” - Hiểu được khái niệm về hai phương trình tương đương: “Hai phương trình của cùng một ẩn được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm” Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 2. Phương trình bậc nhất một ẩn Hiểu được định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b = 0 (x là ẩn; a, b là những hằng số, a ≠ 0) và là nghiệm của phương trình bậc nhất - Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0. - Về phương trình tích A.B.C = 0 (A, B, C là các đa thức chứa ẩn), yêu cầu nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình này bằng cách tìm nghiệm của các phương trình A = 0, B = 0, C =0. - Giới thiệu điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình chứa ẩn ở mẫu và nắm vững quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: + Tìm ĐKXĐ + Quy đồng mẫu và khử mẫu + Giải phương trình vừa nhận được +Kiểm tra các giá trị của x tìm được có thỏa mãn ĐKXĐ không và kết luận về nghiệm của phương trình. 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương một ẩn. trình: Bước 1: Lập phương trình + Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2: Giải phương trình Bước 3: Chọn kết quả thích hợp. IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. Nhận biết được bất đẳng thức Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức a, b và b, c ⇒ a < c a< c ⇒ a+c < b+ c a<b ⇒ ac < bc với c>0 a<b ⇒ ac > bc với c<0 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình tương đương Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phương trình tương đương. Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi tương đương bất phương trình. 3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn - Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số. - Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình đã cho về dạng ax + b < 0, ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0 và từ đó rút ra nghiệm của bất phương trình 4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Biết cách giải phương trình ax b cx d+ = + (a, b, c, d là những hằng số) V. TỨ GIÁC 1. Tứ giác lồi Cấc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. Định lí tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0 Hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác. 2. Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân, Hình bình hành và hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông. Vận dụng được định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại hình này) để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản. - Vận dụng được định lí về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. 3. Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình. Biết được - Các khái niệm đối xứng trục và đối xứng tâm” - Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng. Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng. VI. ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 1. Đa giác. Đa giác đều - Hiểu các khái niệm đa giác, đa giác đều. - Biết quy ước về thuật ngữ đa giác được dùng ở những trường phổ thông. Biết vẽ các đa giác đều có các cạnh là 3, 6, 12, 4, 8 2. Công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình tam giác, của các hình tứ giác đặc biệt (hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình vuông). Hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích của hình tam giác, hình thang, các hình tứ giác đặc biệt khi thừa nhận (không chứng minh), công thức tính diện tích hình chữ nhật Vận dụng được các công thức tính diện tích các hình đã học. 3. Tính diện tích của hình Biết cách tính diện tích của một đa giác lồi đa giác lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành các tam giác. VII. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1. Định lí Ta lét trong tam giác - Các đoạn thẳng tỉ lệ - Định lí Ta lét trong tam giác (thuận, đảo, hệ quả) - Tính chất đường phân giác của tam giác. Hiểu được các định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ. Hiểu được định lí Ta lét và tính chất đường phân giác của tam giác Vận dụng được các định lí đã học 2. Tam giác đồng dạng - Định nghĩa hai tam giác đồng dạng. - Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - ứng dụng thực tế của hai tam giác đồng dạng. Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. - Hiểu cách chứng minh và vận dụng được các định lí về: + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông Biết sử dụng thước vẽ truyền, biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách. VIII. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU 1. Hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ nhật. Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều. Các yếu tố của các hình đó. Các công thức tính diện tích, thể tích các hình trên. Nhận biết được các loại hinh đã học và các yếu tố của chúng - Vận dụng được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Biết cách xác định các hình khai triển của các hình đã học. 2. Các quan hệ không gian trong hình học Mặt phẳng, hình biểu diễn, sự xác định. Hình hộp chữ nhật và quan hệ song song giữa: đường thẳng và đường thẳng; đường thẳng và mặt phẳng; mặt phẳng và mặt phẳng. Hình hộp chữ nhật và quan hệ vuông góc giữa: đường thẳng và đường thẳng; đường thẳng và mặt phẳng. Nhận biết được các kết quả được phản ánh trong hình hộp chữ nhật về quan hệ vuông góc giữa các đối tượng đường thẳng và mặt phẳng. 6, Yêu cầu về thái độ : (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. - Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo. - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. - Nhận biết được vẽ đẹp của toán học và yêu thích môn toán. 7. Mục tiêu chi tiết : A. Phần Đại số : Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc 1 (NB) Bậc 2 (TH) Bậc 3 (VD) CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Nhân đơn thức với đa thức. - H s nắm được QT nhân đơn thức với đa thức và thực hiện thành thạo phép nhân đó + Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức đó Nhân đơn thức với đa thức - H S nắm chắc QT nhân đa thức với đa thức . - Học sinh được củng cố và vận dụng các QT nhân đơn thức với đa thức + Trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau Nhân đa thức với đa thức - H S nắm chắc QT nhân đa thức với đa thức + Vận dụng tốt vào việc giải bài tập Những hằng đẳng thức đáng nhớ - H s nắm chắc được các hằng đẳng thức . Biết áp dụng hợp lý. + Vận dụng thành thạo vào bài tập PTĐTTNT bằng phương pháp đặt nhân tử chung - H s hiểu thế nào là PTĐTTNT, biết cách tìm và đặt nhân tử chung . - H s được củng cố PTĐTTNT bằng các phương pháp đã học + Vận dụng hợp lý khi giải các bài tập . PTĐTTNT bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức - H s biết cách PTĐTTNT bằng phương pháp dùng HĐT, vận dụng các HĐT đã học để phân tích . - H s được củng cố PTĐTTNT bằng các phương pháp đã học + Vận dụng hợp lý khi giải các bài tập . PTĐTTNT bằng phương pháp nhóm hạng tử - H s biết cách PTĐTTNT bằng phương pháp nhóm các hạng tử một cách hợp lý . - H s được củng cố PTĐTTNT bằng các phương pháp đã học + Vận dụng hợp lý khi giải các bài tập . PTĐTTNT bằng cách phối hợp nhiều phương pháp - H s biết vận dụng linh hoạt các phương pháp PTĐTTNT đã học vào giải bài tập - H s được củng cố cách PTĐTTNT bằng nhiều phương pháp , vận dụng hợp lý khi giải các bài tập Chia đơn thức cho đơn thức - Nắm chắc k/n đơn thức A : B . + Biết được khi nào đơn thức A : B và thực hiện phép chia đơn thức đó Vận dụng thành thạo QT chia đơn thức vào bài tập Chia đa thức cho đơn thức - H s nắm được điều kiện để đa thức chia hết cho đơn thức ,. + Nắm chắc QT chia để giải bài tập Vận dụng tốt QT chia đa thức cho đơn thức vào bài tập . Chia đa thức một biến đã sắp xếp - H s hiểu thế nào là phép chia hết , phép chia có dư và biết cách chia đa thức một biến đã sắp xếp Biết cách chia đa thức một biến đã sắp xếp . - Thực hiện tốt phép chia đa thức một biến đã sắp xếp - Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức , chia đa thức đã sắp xếp và vận dụng các HĐT đã học để thực hiện phép chia Ôn tập chương I - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản trong chương I , Hình thành kỹ năng giải bài tập - Vận dụng tốt các QT vào giải bài tập cơ bản trong chương, rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải Giải các bài tập cơ bản của chương I Phân thức đại số - H s năm được k/n phân thức đại số , phân thức bằng nhau và vận dụng vào bài tập . K/n phân thức đại số, phân thức băng nhau . + Vận dụng vào BT Tính chất cơ bản của phân thức - H s nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số. Hiểu được quy tắc đổi dấu và vận dụng vào bài tập . Tính chất cơ bàn của phân thức đại số, QT đổi dấu Rút gọn phân thức - H s năm chắc và vận dụng được QT rút gọn phân thức đại số vào giải thành thạo các bài tập Rút gọn thành thạo các phân thức đại số Rút gọn thành thạo các phân thức đại số theo quy tắc Quy đồng mẫu nhiều phân thức H s nắm chắc quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. - Hs biết cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Giải thành thạo các bài tập về quy đồng mẫu thức Phép cộng các phân thức đại số - Hs nắm vững và vận dung tốt QT cộng các phân thức đại số và rèn luyện cách trình bày một phép cộng các phân thức Hs vận dụng tốt QT vào phép cộng các phân thức đại số Giải các bài cơ bản về phép cộng các phân thức đại số Phép trừ các phân thức đại số - Hs biết viết phân thức đối của một phân thức, QT đổi dấu và thực hiện một dãy phép trừ QT đổi dấu , k/n phân thức đối của một phân thức . - Hs được củng cố và thực hiện phép trừ các phân thức đại số . Phép nhân các phân thức đại số - Hs nắm vững QT và thành thạo phép nhân phép nhân các phân thức đại số. Biết áp dụng các tính chất để tính nhanh Thành thạo phép nhân các phân thức đại số Phép chia các phân thức đại số - Hs nắm được số nghịch đảo của phân thức đại số . QT chia các phân thức và thứ tự thực hiện các phép toán . Rèn luyện việc tìm số nghịch đảo và thực hiện phép chia phân thức Biến đổi các biểu thức hữu tỉ - Hs nắm được k/n biểu thức hữu tỉ, biết tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định K/n biểu thức hữu tỉ , thực hiện thành thạo các phép tính . - Củng cố cách tìm giá trị của một biểu thức hữu tỉ , - Giải bài tập cơ bản về phân thức đại số . Mở đầu về phương trình - Hs hiểu k/n phương trình , các thuật ngữ trong phương trình , bước đầu làm quen với QT chuyển vế, QT nhân K/n phương trình , các thuật ngữ . Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - H s nắm được k/n phương trình bậc nhất một ẩn số . K/n và cách giải phương trình bậc nhất một ẩn số . - Cách giải phương trình ở dạng này Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình đưa về dạng cơ bản ax + b = 0 Cách biến đổi và giải phương trình chưa ở dạng cơ bản . - Nắm vững QT giải phương trình Phương trình tích - H s nắm được k/n và cách giải phương trình tích . Củng cố cách PTĐTTNT trong giải phương trình . K/n và cách giải phương trình tích . - Hs thành thạo việc giải các phương trình tích . - Giải bài tập cơ bản Phương trình chứa ẩn ỏ mẫu thức - Nắm chắc k/n ,điều kiện xác định của phương trình . - Cách giải và cách biến đổi phương trình chứa ẩn ở mẫu Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu vận dụng vào bài tập . Giải bài toán bằng cách lập phương trình - H s nắm được các bước GBTBCLPT , biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp . Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . Làm thành thạo các bài tập về GBTBCLPT Ôn tập chương III ( Kết hợp với MTBT) - Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn số . - Thành thạo việc GBTBCLPT - Kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn số . - Thành thạo việc GBTBCLPT [...]... trường hợp đồng dạng của tam giác vuộng Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng Thực hành:Đo chiều cao của 1 vật , k/c giữa hai điểm Ôn tập chương III ( Kết hợp với MTBT… ) Hình hộp chữ nhật Thể tích hình hộp chữ nhật Hình lăng trụ đứng Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng Thể tích của hình lăng trụ đứng Hình chóp đều và hình chóp cut Diện tích xung quanh của hình chóp đều Thể tích của hình chóp đều... Talet trong tam giác Đ/l đảo và hệ quả của Đ/l Talet Tính chất đường phân giác của tam giác K/n hai tam giác đồng dạng Trường hợp đồng dạng thứ nhất Trường hợp đồng dạng thứ hai - H s nắm chắc công thức tính diện tích đa giác - H s nắm chắc đ/n tỉ số của 2 đoạn thẳng , đoạn thẳng tỷ lệ , nội dung đ/l thuận của đ/l Talet - Nắm chắc nội dung đ/l đảo và hệ quả của đ/l Talet Vận dụng đ/l để xác định... thể hợp lý để tính diện tích Đ/lý thuận của đ/l Talet , vận dụng vào bài tập Nội dung đ/l đảo và hệ quả của đ/l Talet T/c đường phân giác của tam giác K/n tam giác đồng dạng Tỷ số đồng dạng Vận dụng trường hợp thứ nhất để CM hai tam giác đồng dạng Vận dụng trường hợp thứ hai để C M hai tam giác đồng dạng - Vận dụng nội dung các đ/l thuận,đảo và hệ quả của đ/l Talet vào các bài tập C M - Hiểu được... giác hình thang cân Biết vẽ và dụng vào bài tập là hình thang, HTV, HTC sử dụng đ/n , t/c trong CM Đường trung bình của tam giác Đường trung bình của hình thang Dựng hình bằng thước và compa Dựng hình thang - H s nắm chắc k/n , hai đ/l về đường trung bình của tam giác , đường trung bình của hình thang - H s biết dùng thức và compa để dựng hình thang theo các yếu tố và trình bày cách dựng , CM vào vở... lăng trụ đứng - Nắm được cách tính thể tích của hình chóp đều , vận dụng thành thạo vào bài tập cụ thể Vận dụng trường hợp thứ ba để C M hai tam giác đồng dạng CM hai tam giác đồng dạng Các trường hợp đồng dạng Vận dụng đ/l để tính tỉ số của hai tam giác vuông đường cao , diện tích Nội dung hai bài toán thực tế Đo chiều cao của một cây hoặc chiều cao của ngôi nhà Giải các bài tập về tam giác đồng... quanh của hình lăng trụ đứng Công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng Biết áp dụng công thức vào các bài tập tính toán cụ thể - Củng cố lý thuyết và vận dụng vào bài tập các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng K/n hình chóp đều , cụt , hình chóp tam giác Biết vẽ hình và gọi tên h/ chóp Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều Công thức tính thể tích của. .. Com-pa, thước thẳng có chia khoảng Ê-ke, phấn màu Miệng 45’ Miệng Miệng Miệng 15’ 59 Hình lăng trụ đứng 60 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng 61 Thể tích của hình lăng trụ đứng 62 Luyện tập 63 Hình chóp đều và hình chóp cut 64 Diện tích xung quanh của hình chóp đều 65 Thể tích của hình chóp đều 66 Luyện tập 67 Ôn tập chương IV 68 69 Ôn tập cuối năm 70 Com-pa, thước thẳng có chia khoảng Ê-ke, phấn... vào bài tập - Nắm được đ/n , t/c của hình thoi , các dấu hiệu Hình thoi nhận biết một tứ giác là hình thoi Biết vẽ hình và CM - Nắm vững đ/n, t/c và các dấu hiệu nhận biết một tứ Hình vuông giác là hình vuông Vận dụng vào các bài tập CM Ôn tập chương I - Hệ thống hoá kiến thức chương I Đ/n , t/c về đường trung bình của tam giác , vận dụng vào bài tập đường trung bình của hình thang H s được củng cố... Nắm được nội dung tính chất đường phân giác của tam giác - Nắm chắc đ/n về hai tam giác đồng dạng , tỷ số đồng dạng của hai tam giác Các bước CM đ/l - Nắm chắc nội dung và cách CM đ/l gồm 2 bước : Dựng ΔAMN ~ ΔABC, CM ΔAMN = ΔA'B'C' - Nắm chắc nội dung đ/l về trường hợp thứ 3 và vận dụng vào C M các tam giác đồng dạng K/n đa giác đều ,lồi Tính tổng các góc của một đa giác Vân dụng công thức tính diện... Trường hợp đồng dạng thứ nhất 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai 46 Trường hợp đồng dạng thứ ba 47 Luyện tập 25 26 27 48 49 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuộng Luyện tập 28 50 51 52 Thực hành:Đo chiều cao của 1 vật , k/c giữa hai điểm 53 29 Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng Ôn tập chương III ( Kết hợp với MTBT… ) Kiểm tra chương III Hình hộp chữ nhật 30 54 55 31 56 Hình hộp chữ nhật ( tiếp ) . nghiệm của phương trình này bằng cách tìm nghiệm của các phương trình A = 0, B = 0, C =0. - Giới thiệu điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình chứa ẩn ở mẫu. giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: + Tìm ĐKXĐ + Quy đồng mẫu và khử mẫu + Giải phương trình vừa nhận được +Kiểm tra các giá trị của x tìm được có thỏa mãn

Ngày đăng: 06/10/2013, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w