1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình

158 1,4K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của ñề tài Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

ðỖ THỊ THU HƯƠNG

NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH

XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI TỈNH NINH BÌNH

Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp

Mã số: 60.62.01.15

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS TRẦN ðÌNH THAO

HÀ NỘI - 2013

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược bảo vệ một học vị khoa học hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược trân trọng chỉ

rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

ðỗ Thị Thu Hương

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện ựề tài, tôi luôn nhận ựược sự giúp

ựỡ nhiệt tình và ựóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân Tôi xin bày

tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới các tập thể và cá nhân ựã tạo ựiều kiện giúp ựỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Trần đình Thao - người thầy ựã trực tiếp hướng dẫn và giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu ựề tài và hoàn thành luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sau ựại học, quý thầy

cô thuộc Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, bộ môn Phân tắch ựịnh lượng

ựã giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh ựạo các phòng ban của Sở Nông nghiệp & PTNT, UBND các huyện Nho Quan, Yên Khánh và Kim Sơn tỉnh Ninh Bình ựã giúp ựỡ mọi mặt, tạo ựiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập số liệu, cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu ựề tài Tôi xin gửi lời cám ơn ựến gia ựình, bạn bè, những người ựã luôn bên tôi, ựộng viên và khuyến khắch tôi trong quá trình thực hiện ựề tài nghiên cứu của mình

Tác giả luận văn

đỗ Thị Thu Hương

Trang 4

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH

2.1.3 Những nội dung chủ yếu của chính sách xây dựng nông thôn mới 10

2.1.4 Nguyên tắc thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới 13

2.1.5 Vai trò của chính sách trong xây dựng nông thôn mới 15

2.1.6 Quy trình thực hiện xây dựng nông thôn mới 15

2.1.7 Các nhóm chính sách thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới

2.2.1 Kinh nghiệm thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới ở một số

2.2.2 Cơ chế, chính sách xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam 30

Trang 5

2.2.3 Bài học kinh nghiệm 38

3.2.3 Phương pháp tổng hợp, phân tắch và xử lý dữ liệu 55

4.1 Tình hình triển khai các hoạt ựộng thực hiện chắnh sách xây dựng nông

4.1.2 Công tác tuyên truyền vận ựộng và tập huấn xây dựng NTM 59

4.1.4 Công tác họp bàn xây dựng nông thôn mới 65

4.2 đánh giá kết quả thực hiện các nhóm chắnh sách xây dựng nông thôn

4.2.1 Nhóm chắnh sách về công tác quy hoạch nông thôn 67

4.2.2 Nhóm chắnh sách về phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn 71

4.2.3 Nhóm chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất 91

4.2.5 Nhóm chắnh sách về vệ sinh môi trường 101

4.3 đánh giá chung việc thực hiện chắnh sách xây dựng nông thôn mới 102

4.3.1 đánh giá về kết quả thực hiện chắnh sách theo bộ tiêu chắ NTM 102

4.3.2 đánh giá về hiệu quả kinh tế của chắnh sách xây dựng NTM ở

4.3.3 đánh giá về hiệu quả xã hội của chắnh sách NTM ở Ninh Bình 106

4.3.4 Thuận lợi trong quá trinh thực thi chắnh sách 107

Trang 6

4.3.6 Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế: 109

4.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến việc thực hiện chính sách xây dựng nông

4.4.2 Ảnh hưởng của quá trình tổ chức thực hiện 114

4.4.3 Ảnh hưởng từ sự tham gia của người dân 119

4.5 Một số giải pháp ñể thực hiện có hiệu quả các chính sách thực hiện xây dựng nông thôn mới phù hợp với ñiều kiện tỉnh Ninh Bình 120

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Một số văn bản chủ trương, chỉ ựạo của tỉnh Ninh Bình ban hành 16

Bảng 2.2 Tổng hợp các chắnh sách về phát triển CSHT nông thôn 19

Bảng 2.3 Tổng hợp các chắnh sách chắnh của tỉnh Ninh Bình về hỗ trợ phát

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ựất ựai giai ựoạn 2001 - 2012 44

Bảng 3.2 Thực trạng lao ựộng ựang làm việc tại các ngành kinh tế giai

Bảng 3.3 Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế (GDP) Ninh Bình giai ựoạn 2005- 2012 48

Bảng 3.5 So sánh cơ cấu kinh tế Ninh Bình với cả nước, ựồng bằng sông

Bảng 4.2 Sự tham gia của người dân trong công tác tuyên truyền 62

Bảng 4.3 Sự tham gia của người dân vào công tác kiểm tra giám sát 64

Bảng 4.4 Một số nội dung trong họp bàn xây dựng NTM 66

Bảng 4.6 Sự tham gia của người dân trong công tác quy hoạch NTM 68

Bảng 4.7 Kết quả xây dựng cơ sở hạ tầng tỉnh Ninh Bình 73

Bảng 4.8 Cơ cấu vốn ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 76

Bảng 4.9 Thống kê cơ cấu vốn ựầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầngệu ựồng 77

Bảng 4.10 Kết quả xây dựng và cải tạo hệ thống thủy lợi tại các ựiểm khảo sát 80

Bảng 4.11 Kết quả xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông tại các ựiểm khảo sát 84

Bảng 4.12 đánh giá của người dân về CSHT tại các huyện ựiều tra 87

Bảng 4.13 đánh giá về công tác xây dựng CSHT nông thôn 88

Bảng 4.14 Sự tham gia của người dân vào các lớp tập huấn tại các ựiểm

Bảng 4.15 Chi tiết cho các loại hình hỗ trợ phát triển sản xuất 2011-2013 96

Trang 9

Bảng 4.16 Kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới ñến năm 2012 104

Bảng 4.17 Chất lượng ñội ngũ cán bộ tại các ñiểm khảo sát 118

Bảng 4.18 Mức ñộ tham gia, ñóng góp của người dân và cộng ñồng tại các

Bảng 4.19 Lý do không tham gia ñóng góp xây dựng NTM 120

Trang 10

DANH MỤC HÌNH, đỒ THỊ, SƠ đỒ

Hình 3.1 Bản ựồ hành chắnh tỉnh Ninh Bình 42

đồ thị 4.1 Nguồn thông tin chủ yếu trong tuyên truyền 63

đồ thị 4.2 Mức ựộ tham gia ựóng góp của người dân trong xây dựng

đồ thị 4.3 đánh giá của người dân về công tác quy hoạch 69

đồ thị 4.4 Cơ cấu vốn ựầu tư cho phát triển CSHT 75

đồ thị 4.5 Phân loại trang trại tại các ựiểm ựiều tra 93

đồ thị 4.6 Cơ cấu vốn ựầu tư cho phát triển sản xuất 95

đồ thị 4.7 Ý kiến của người dân về công tác Dđ đT 100

Sơ ựồ 01 Bộ máy tổ chức xây dựng nông thôn mới tỉnh Ninh Bình 58

Sơ ựồ 02: Khung ựề xuất hoàn thiện chắnh sách xây dựng nông thôn

mới của tỉnh Ninh Bình ựến năm 2020: 111

Trang 11

1 MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng ñể phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn ñịnh chính trị, ñảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn phát huy bản sắc dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái ñất nước Xây dựng và phát triển nông thôn luôn ñược ðảng và Nhà nước ta ñặc biệt quan tâm Cụ thể, tại Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương ñảng Khoá X ñã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn với mục tiêu

chính là: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện ñại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với ñô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn ñịnh, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; môi trường sinh thái ñược bảo vệ; an ninh trật tự ñược giữ vững; ñời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng ñược nâng cao theo ñịnh hướng XHCN ” ðây cũng là Nghị quyết ñầu tiên của ðảng mang tính toàn diện về nông dân - nông thôn và ñây cũng là chương trình có nội dung toàn diện, tổng hợp của các chương trình mục tiêu, chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước, liên quan trực tiếp ñến kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng, ảnh hưởng trực tiếp ñến ñời sống vật chất, tinh thần của hơn 70% dân số khu vực nông thôn toàn quốc nói riêng và trên 80% dân số sống ở khu vực nông thôn tỉnh Ninh Bình nói riêng

Từ năm 1986, ðảng và Nhà nước ta ñã có nhiều Nghị quyết nhằm không ngừng xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển ngành nông nghiệp Trong thực tế những chính sách này ñang khơi dậy và phát huy cao ñộ các nguồn lực ñể phát triển kinh tế nông nghiệp của ñất nước Thực hiện Nghị

Trang 12

quyết Trung ương 7 khĩa X về “Nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn”, Thủ

tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 491/Qð-TTg ngày 16/4/2009 về

“Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới” và Quyết định số 800/Qð-TTg ngày

06/4/2010 về “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới” nhằm

thống nhất chỉ đạo việc xây dựng nơng thơn mới trên cả nước Các Bộ, ngành Trung ương cũng đã cĩ nhiều văn bản hướng dẫn chi tiết các nội dung thực hiện, đặc biệt là chính sách để thực hiện xây dựng nơng thơn mới Nhiều chính sách mang tính đặc thù đã được áp dụng và đưa vào triển khai thực hiện trong thời gian qua

Ninh Bình là tỉnh nằm ở phía nam đồng bằng sơng Hồng, dân số khoảng 91,6 vạn người, bình quân 665 người /km2, trong đĩ 80,1% dân số vùng nơng thơn; lao động nơng nghiệp, nơng thơn cĩ 270 nghìn người, chiếm 47,5%; đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 69,5% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Ninh Bình cĩ 3 vùng kinh tế: vùng đồng bằng, vùng ven biển, vùng đồi núi địa hình khơng bằng phẳng Quán triệt Nghị quyết 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương ðảng

về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, dưới sự lãnh đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương, sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn của các Bộ, ban, ngành, đồn thể Trung ương; sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Ninh Bình đã kịp thời ban hành một số chủ trương, chính sách phù hợp với thực tiễn; cùng với sự nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành Chương trình xây dựng nơng thơn mới của Ninh Bình bước đầu đã đạt được một số kết quả: Các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới được triển khai đồng bộ; cơng tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ các cấp được chú trọng, cơng tác tuyên truyền được tăng cường; ứng dụng khoa học, cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch trong sản xuất nơng nghiệp được đẩy mạnh; cơ sở hạ tầng nơng thơn được đầu tư, nâng cấp, cải thiện ðến nay, tồn tỉnh cĩ 08 xã đạt từ 13-16 tiêu chí; 35 xã đạt từ 10 đến 12 tiêu chí; 71 xã đạt từ 05-09 tiêu chí Ninh Bình được xếp trong tốp 10 tồn quốc về triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới Trong thời gian qua, việc áp dụng các chính sách trong phát triển nơng

Trang 13

nghiệp nói chung và chắnh sách xây dựng nông thôn mới nói riêng của tỉnh Ninh Bình ựã ựưa ựến nhiều thành quả quan trọng Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện các chắnh sách thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Ninh Bình cũng còn nhiều tồn tại hạn chế để ựẩy nhanh tiến ựộ thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, thực hiện một cách có kết quả

và hiệu quả các chắnh sách trong chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh

Ninh Bình trong thời gian tới chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài: ỘNghiên cứu thực hiện chắnh sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Ninh BìnhỢ

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

đánh giá tình hình thực hiện các chắnh sách trong triển khai xây dựng nông thôn mới trên ựịa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua Từ ựó ựề xuất các giải pháp thực hiện chắnh sách có hiệu quả trong công tác xây dựng nông thôn mới trên ựịa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian tới

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

- Việc thực hiện chắnh sách xây dựng nông thôn mới trên ựịa bàn tỉnh Ninh Bình ựang diễn ra như thế nào?

- Chắnh sách xây dựng nông thôn mới có ựược triển khai ựúng tiến ựộ không?

- Quy trình thực hiện các chắnh sách có phù hợp không?

- Việc thực hiện chắnh sách xây dựng nông thôn mới trong thời gian qua

Trang 14

gặp thuận lợi, khó khăn gì?

- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới quá trình thực thi chính sách nông thôn mới ở Ninh Bình?

- Cần làm gì ñể thực hiện tốt các chính sách xây dựng nông thôn mới nhằm (NTM) phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Ninh Bình thời gian tới?

1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 ðối tượng nghiên cứu

- Các chính sách về phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mới;

- Quá trình triển khai chính sách xây dựng nông thôn mới;

- Các sở, ban, ngành liên quan ñến 19 tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM;

- Các huyện, thị xã, các xã và 1 số ban cấp thôn xây dựng nông thôn mới trên ñịa bàn tỉnh;

- ðại diện người dân ñược hưởng thụ trong công tác xây dựng nông thôn mới

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung

Tình hình thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới ñã và ñang ñược thực hiện trong công tác xây dựng nông thôn mới hiện nay trên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn

ñề xuất ñến năm 2015 tầm nhìn ñến năm 2020

+ Thời gian thực hiện ñề tài: Từ tháng 8 năm 2012 ñến tháng 8 năm 2013

Trang 15

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Một số khái niệm có liên quan

a Khái niệm về nông thôn

Nông thôn là khái niệm dùng ñể chỉ một ñịa bàn, một môi trường sống của người nông dân, nơi diễn ra các hoạt ñộng kinh tế, văn hóa, xã hội mà ở

ñó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn

Hiện nay, có rất nhiều quan ñiểm khác nhau về nông thôn do ñó cũng

có nhiều khái niệm khác nhau về nông thôn

Khi nói về khái niệm nông thôn người ta thường so sánh nông thôn với thành thị Có quan ñiểm cho rằng khi xem xét nông thôn dùng chỉ tiêu mật ñộ dân số, số lượng dân cư ở nông thôn thấp hơn so với thành thị

Ý kiến khác lại cho rằng, dựa vào chỉ tiêu trình ñộ phát triển cơ sở hạ tầng,

có nghĩa là vùng nông thôn có cơ sở hạ tầng không phát triên bằng thành thị

Nói tóm lại, có rất nhiều khái niệm về nông thôn nhưng có khái niệm chỉ mang tính chất tương ñối, nó có thể thay ñổi theo thời gian và theo tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia Trong ñiều kiện hiện nay của

Việt Nam chúng ta có thể hiểu: “Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong ñó có nhiều nông dân Tập hợp dân cư này tham gia vào các hoạt ñộng kinh tế, văn hóa – xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất ñịnh và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác” (Giáo trình Phát triển nông thôn, trường ðHNN Hà Nội, trang 11, 2005)

b Khái niệm về phát triển nông thôn

Phát triển nông thôn là những thay ñổi cần thiết ở vùng nông thôn Tuy nhiên, những gì coi là cần thì lại khác nhau ở từng nước, từng vùng, từng ñịa phương; theo quan ñiểm thông thường, bản chất của phát triển là tăng trưởng

Trang 16

và hiện ñại hóa mang lại cho người nghèo chút lợi nho nhỏ

Có quan ñiểm lại cho rằng, phát triển nông thôn nhằm nâng cao về vị thế kinh tế, xã hội cho người nông dân thông qua việc sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực của ñịa phương bao gồm nhân lực, vật lực và tài lực

Theo Ngân hàng Thế giới (1975) ñã ñưa ra ñịnh nghĩa: “Phát triển nông thôn là một chiến lược nhằm cải thiện các ñiều kiện sống kinh tế và xã hội của một nhóm người cụ thể - người nghèo ở vùng nông thôn Nó giúp những người nghèo nhất trong những người dân sống ở các vùng nông thôn ñược hưởng lợi ích từ sự phát triển” (Giáo trình Phát triển nông thôn, Trường ðHNN Hà Nội, trang 19, 2005)

Phát triển nông thôn có tác ñộng theo nhiều khía cạnh khác nhau Phát triển nông thôn là một quá trình nhằm cải thiện và nâng cao ñời sống của người dân nông thôn một cách bền vững về kinh tế xã hội, văn hóa và môi trường, quá trình này trước hết là sự nỗ lực từ chính người dân nông thôn và

có sự hỗ trợ tích cực của Chính phủ và các tổ chức

Từ các quan ñiểm trên thì theo tôi: “Phát triển nông thôn là một quá trình cải thiện có chủ ý một cách bền vững về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn và có

sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước và các tổ chức khác” (Giáo trình Phát triển nông thôn, trường ðHNN Hà Nội, trang 20, 2005)

c Khái niệm về nông thôn mới

Nông thôn mới gần ñây không còn là tên gọi mới ñối với nước ta, mô hình phát triển nông thôn ñã góp phần quan trọng giúp cho người nông dân thoát nghèo, ñược sống trong một cộng ñồng xã hội có văn hóa hơn, văn minh hơn, ở ñó tình làng nghĩa xóm, sự tương trợ lẫn nhau ñược vun ñắp ngày càng nhiều hơn ðặc biệt là con người của nông thôn sẽ có trình ñộ hơn, năng ñộng hơn, tha thiết hơn khi tham gia vào quá trình phát triển của cộng ñồng ñịa phương Tuy nhiên ñể ñáp ứng nhu cầu về ñời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của người nông dân nông thôn, yêu cầu phát triển nông thôn theo

Trang 17

hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, hợp tác hóa, dân chủ hóa theo tinh thần Nghị quyết 24/2008/NQ-CP ban hành ngày 28 tháng 10 năm 2008 về chương trình hành ñộng của Chính phủ thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 của Ban Chấp hànhTtrung ương Ðảng khoá 10 về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nội dung của Nghị quyết này cụ thể hoá ñuờng lối trên với 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, 9 dự án quy hoạch, 36 ñề án phát triển và các chính sách liên quan… ñuợc xây dựng sát với tình trạng thực tế của nông thôn Việt Nam Nghị quyết về chương trình hành ñộng của Chính phủ rất quy mô và khá cụ thể trong phân công và thời gian thực hiện Qua ñây chúng ta thấy Ðảng và Chính phủ quan tâm rất ñặc biệt ñến vấn ñề nông dân, nông nghiệp

và nông thôn với quyết tâm cao ñộ ðây là tư tuởng lớn và hành ñộng ñúng ñắn của Ðảng và Nhà nuớc ta ñối với nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện ñại hoá ñất nuớc Ngày 02/02/2010 Thủ tuớng Chính phủ ban hành Quyết ñịnh số 193/QÐTTg về phê duyệt Chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới Theo ñó, mục tiêu ñến năm 2011 sẽ cơ bản phủ kín quy hoạch xây dựng nông thôn trên ñịa bàn cả nước, làm cơ sở ñể ñầu tư xây dựng nông thôn mới, thực hiện mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai ñoạn 2010-2020 Quyết ñịnh của Thủ tuớng Chính phủ cũng nhấn mạnh

với quan ñiểm là việc quy hoạch xây dựng nông thôn mới phải có sự tham gia

của nguời dân, cộng ñồng dân cư, từ ý tuởng quy hoạch ñến huy ñộng nguồn vốn, tổ chức thực hiện và quản lý xây dựng

Có thể quan niệm: “Mô hình nông thôn mới là tổng thể những ñặc ñiểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, ñáp ứng yêu cầu mới ñặt ra cho nông thôn trong ñiều kiện hiện nay, là kiểu nông

thôn ñược xây dựng so với mô hình nông thôn cũ (truyền thống, ñã có) ở

tính tiên tiến về mọi mặt” 1

ðây là quan ñiểm có tính khái quát và có tính mạch lạc về mô hình phát

1

Trang 18

triển nông thôn mới ðặc ñiểm chung nhất của mô hình phát triển nông thôn mới là gắn với nông nghiệp, nông thôn, nông dân

là nội dung của pháp luật, còn pháp luật là hình thức, là phương tiện thể hiện của chính sách khi nó ñược thừa nhận, ñược “nhào nặn” bởi “bàn tay công quyền”, tức

là ñược ban hành bởi Nhà nước theo một trình tự luật ñịnh

e Khái niệm về quá trình thực hiện chính sách

Thực hiện chính sách là việc triển khai chính sách, bao gồm việc cụ thể hóa chính sách hay chương trình thành một kế hoạch và ñược hành ñộng theo từng cấp, từng ngành và từng ñịa phương; ñược tuyên truyền, phổ biến thông tin ñến từng cấp cơ sở; phân cấp các hoạt ñộng; chuẩn bị các nguồn lực ñể triển khai thực hiện và tổ chức thực hiện Cùng với ñó là sự kiểm tra, giám sát các hoạt ñộng, chuẩn bị các nguồn lực ñể ñánh giá tình hình thực hiện cũng như kết quả của việc thực hiện chính sách Từ việc thực hiện chính sách, rút

ra những bài học kinh nghiệm cho những công việc và kế hoạch tiếp theo, sửa ñổi, ñiều chỉnh chính sách cho phù hợp

2.1.2 Sự cần thiết xây dựng nông thôn mới

Trong thời gian qua, nông nghiệp nông thôn tuy có nhiều bước phát triển ñáng kể nhưng những thành tựu ñạt ñược chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa ñồng ñều giữa các vùng Nông nghiệp phát triển còn

Trang 19

kém bền vững, tốc ñộ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ và ñào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và ñổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ phân tán; năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc ñẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao ñộng ở nông thôn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm ñổi mới, chưa ñáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá Nông nghiệp và nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm; năng lực thích ứng, ñối phó với thiên tai còn nhiều hạn chế ðời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, nhất là vùng ñồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn ñề xã hội bức xúc Theo thống kê và ñánh giá:

(1) Về quy hoạch và thực hiện theo quy hoạch:

- Thiếu quy hoạch sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

- Không có quy chế quản lý phát triển theo quy hoạch

- Nông thôn xây dựng tự phát, kiến trúc cảnh quan làng quê pha tạp, lộn xộn, môi trường ô nhiễm, nhiều nét ñẹp văn hoá truyền thống bị huỷ hoại hoặc mai một

(2) Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn lạc hậu, không ñáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài

- Cả nước có 56% ñường trục xã - thôn ñược cứng hoá, trong ñó trên 30% ñạt chuẩn

- 80% thôn có nhà văn hoá

- 72% hệ thống ñiện nông thôn ñạt chuẩn

(3) Quan hệ sản xuất chậm ñổi mới, ñời sống người dân còn ở mức thấp:

- Kinh tế hộ ñóng vai trò chủ yếu nhưng quy mô nhỏ (36% hộ có dưới

Trang 20

0,2 ha); Nếu không chuyển dịch ñược cơ cấu lao ñộng, không ñưa nhanh ngành nghề vào nông thôn thì dù có tăng năng suất, tổ chức lại sản xuất, dồn ñiền ñổi thửa cũng chưa ñủ

- Kinh tế trang trại (hình thức sản xuất hiệu quả nhất trong nông nghiệp hiện nay) mới chiếm ~1% tổng số hộ

- Trên 54% số HTX hoạt ñộng ở mức trung bình và yếu; doanh nghiệp nông nghiệp không ñáng kể; liên kết tổ chức sản xuất hàng hoá yếu

- ðời sống người dân nông thôn còn ở mức thấp

(4) Các vấn ñề văn hóa - xã hội - môi trường - y tế

- Giáo dục mầm non: 45,5% thôn không có lớp mẫu giáo, 84% không

có nhà trẻ

- Tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo thấp, nhất là ở vùng sâu, vùng xa

- Tệ nạn xã hội tăng, hủ tục lạc hậu còn dai dẳng; hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển; môi trường sống ô nhiễm

(5) Hệ thống chính trị cơ sở còn yếu, nhất là trình ñộ, năng lực ñiều hành Qua một số nội dung cơ bản trên, nông thôn nổi bật 3 yếu tố chính:

- Thiếu tính toàn diện và ñồng bộ ñối với yêu cầu phát triển nông thôn

- Thiếu tính kết nối, lồng ghép nội dung

- Phân tán vốn, quản lý khó, hiệu quả sử dụng vốn thấp

Từ 5 lý do trên nên chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới ñã hình thành trên cơ sở lồng ghép nhiều chương trình MTQG vào một chương trình và triển khai ñồng bộ tất cả các nội dung ñể phát triển nông thôn một cách toàn diện, bền vững nhưng quan trọng nhất là giữ ñược bản sắc văn hoá dân tộc của từng vùng, miền khác nhau

2.1.3 Những nội dung chủ yếu của chính sách xây dựng nông thôn mới

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng, gồm 11 nội dung sau:

(1) Nhóm chính sách quy hoạch

Trang 21

- Quy hoạch sử dụng ñất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ;

- Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trường, phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có trên ñịa bàn

(2) Nhóm chính sách phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội

- Hoàn thiện ñường giao thông ñến trụ sở Ủy ban nhân dân xã và hệ

thống giao thông trên ñịa bàn xã ðến năm 2015 có 35% số xã ñạt chuẩn (các trục ñường xã ñược nhựa hóa hoặc bê tông hóa) và ñến 2020 có 70% số xã ñạt chuẩn (các trục ñường thôn, xóm cơ bản cứng hóa)

- Hoàn thiện hệ thống các công trình ñảm bảo cung cấp ñiện phục vụ sinh hoạt và sản xuất trên ñịa bàn xã ðến 2015 có 85% số xã ñạt tiêu chí nông thôn mới và năm 2020 là 95% số xã ñạt chuẩn

- Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ nhu cầu về hoạt ñộng văn hóa thể thao trên ñịa bàn xã ðến năm 2015 có 30% số xã có nhà văn hóa xã, thôn ñạt chuẩn, ñến 2020 có 75% số xã ñạt chuẩn

- Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về y tế trên ñịa bàn xã ðến 2015 có 50% số xã ñạt chuẩn và ñến 2020 có 75% số xã ñạt chuẩn

- Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về giáo dục trên ñịa bàn xã ðến 2015 có 45% số xã ñạt tiêu chí và ñến 2020 có 75%

số xã ñạt chuẩn

- Hoàn chỉnh trụ sở xã và các công trình phụ trợ ðến năm 2015 có 65% số xã ñạt tiêu chí và năm 2020 có 85% số xã ñạt chuẩn

- Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên ñịa bàn xã ðến năm 2015 có

45% số xã ñạt chuẩn (có 50% kênh cấp 3 trở lên kiên cố hóa) ðến năm 2020

có 77% số xã ñạt chuẩn (cơ bản cứng hóa hệ thống kênh mương nội ñồng theo quy hoạch)

(3) Nhóm chính sách chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng

Trang 22

phát triển sản xuất hàng hóa, có hiệu quả kinh tế

- Tăng cường công tác khuyến nông, ñẩy nhanh nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp

- Cơ giới hóa nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp

- Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống theo phương châm “mỗi làng mỗi sản phẩm”, phát triển ngành nghề theo thế mạnh của ñịa phương

- ðẩy mạnh ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn, thúc ñẩy ñưa công nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao ñộng nông thôn

(4) Nhóm chính sách giảm nghèo và an sinh xã hội

- Thực hiện có hiệu quả Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững

cho 62 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao (Nghị quyết 30 a của Chính phủ) theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

- Tiếp tục triển khai chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo

- Thực hiện các chương trình an sinh xã hội

(5) Nhóm chính sách ñổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất

có hiệu quả ở nông thôn

- Phát triển kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã

- Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn

- Xây dựng cơ chế, chính sách thúc ñẩy liên kết kinh tế giữa các loại hình kinh tế ở nông thôn

(6) Nhóm chính sách phát triển giáo dục - ñào tạo ở nông thôn

- Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục và ñào tạo, ñáp ứng yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới

(7) Nhóm chính sách phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn

- Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia trong lĩnh vực y

tế, ñáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới

(8) Nhóm chính sách văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn

Trang 23

- Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về văn hĩa, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới

- Thực hiện thơng tin và truyền thơng nơng thơn, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới

(9) Nhĩm chính sách nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn

- Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và

vệ sinh mơi trường nơng thơn

- Xây dựng các cơng trình bảo vệ mơi trường nơng thơn trên địa bàn xã, thơn theo quy hoạch gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thốt nước trong thơn, xĩm; xây dựng các điểm thu gom, xử lý rác thải ở các xã; chỉnh trang, cải tạo nghĩa trang; cải tạo, xây dựng các ao, hồ sinh thái trong khu dân

cư, phát triển cây xanh ở các cơng trình cơng cộng

(10) Nhĩm chính sách nâng cao chất lượng tổ chức ðảng, chính quyền, đồn thể chính trị - xã hội

- Tổ chức đào tạo các cán bộ đạt chuẩn theo quy định của Bộ Nội vụ, đáp ứng yêu cầu xây dựng nơng thơn mới

- Ban hành chính sách khuyến khích, thu hút cán bộ trẻ đã được đào tạo,

đủ tiêu chuẩn về cơng tác ở các xã, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khĩ khăn để nhanh chĩng chuẩn hĩa đội ngũ cán bộ ở các vùng này

- Bổ sung chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu xây dựng nơng thơn mới

(11) Nhĩm chính sách an ninh, trật tự xã hội nơng thơn

- Ban hành nội quy, quy ước làng xĩm về trật tự, an ninh; phịng, chống các tệ nạn xã hội và các hủ tục lạc hậu

- ðiều chỉnh và bổ sung chức năng, nhiệm vụ và chính sách tạo điều kiện cho lượng lực lượng an ninh xã, thơn, xĩm hồn thiện nhiệm vụ đảm bảo

an ninh, trật tự xã hội trên địa bàn theo yêu cầu xây dựng nơng thơn mới

2.1.4 Nguyên tắc thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới

ðiều 2 Thơng tư liên tịch số

Trang 24

26/2011/TTLT-BNN&PTNT-BKH&ðT-BTC ngày 13 tháng 4 năm 2011 (liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và ðầu tư, Bộ Tài chính) về hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết ñịnh 800/Qð-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng

Chính phủ về phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai ñoạn 2010 - 2020” ñã ñề ra 6 nguyên tắc như sau:

(1) Các nội dung, hoạt ñộng của Chương trình xây dựng nông thôn mới phải hướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ban hành tại Quyết ñịnh số 491/Q ð-TTg ngày 16 tháng 4 năm

2009 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết ñịnh số 342/Q ð-TTg ngày 20 tháng

02 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ sửa ñổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

(2) Phát huy vai trò chủ thể của cộng ñồng dân cư ñịa phương là chính, Nhà nước ñóng vai trò ñịnh hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, chính sách,

cơ chế hỗ trợ, ñào tạo cán bộ và hướng dẫn thực hiện Các hoạt ñộng cụ thể do chính cộng ñồng người dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ ñể quyết ñịnh và tổ chức thực hiện

(3) Kế thừa và lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác ñang triển khai trên ñịa bàn nông thôn

(4) Thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của ñịa phương, có quy hoạch và cơ chế ñảm bảo thực hiện các quy hoạch xây dựng nông thôn mới ñã ñược cấp có thẩm quyền xây dựng

(5) Công khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng cường phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các công trình, dự án của Chương trình xây dựng nông thôn mới; phát huy vai trò làm chủ của người dân và cộng ñồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập

kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát ñánh giá

(6) Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và

Trang 25

toàn xã hội; cấp ủy ñảng, chính quyền ñóng vai trò chỉ ñạo, ñiều hành quá trình xây dựng quy hoạch, ñề án, kế hoạch, và tổ chức thực hiện Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị, xã hội vận ñộng mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong xây dựng nông thôn mới

2.1.5 Vai trò của chính sách trong xây dựng nông thôn mới

- ðịnh hướng cho sự phát triển nông nghiệp, hỗ trợ mạnh mẽ cho quá trình tái sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng nông thôn

- Hình thành quy mô và phương thức tham gia của các thành phần kinh tế trong khu vực nông thôn Bên cạnh ñó khai thác lợi thế so sánh của nền kinh tế ñầu tư và phát triển trong khu vực nông thôn, phát triển các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ñạt mức tối ưu, nâng cao hiệu quả của các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, ñẩy nhanh tiến ñộ thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới

2.1.6 Quy trình thực hiện xây dựng nông thôn mới

ðiều 3 Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHðT-BTC ngày 13 tháng 4 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Kế hoạch ñầu tư,

Bộ Tài chính quy ñịnh các bước thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới như sau:

Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện

Bước 2: Tổ chức thông tin tuyên truyền về thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới

Bước 3: Khảo sát ñánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới

Bước 4: Xây dựng quy hoạch nông thôn mới của xã

Bước 5: Lập, phê duyệt ñề án xây dựng nông thôn mới của xã

Bước 6: Tổ chức thực hiện ñề án

Bước 7: Giám sát ñánh giá và báo cáo về tình hình thực hiện Chương trình

2.1.7 Các nhóm chính sách thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Ninh Bình

Trong những năm qua xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ chiến lược,

Trang 26

ñang ñặt ra nhiều vấn ñề cần tập trung nỗ lực của cả hệ thống chính trị, của Nhà nước và nhân dân, nhằm giải quyết những vấn ñề cấp bách, ñồng thời tạo

ra tiền ñề cho những giai ñoạn tiếp theo của quá trình phát triển ñất nước ñặc biệt là nông nghiệp - nông dân - nông thôn Nhận thức ñược tầm quan trọng của vấn ñề bên cạnh ñó ñể thực hiện nhất quán chủ trương chính sách của ðảng, tạo thuận lợi cho việc thực hiện tốt công tác xây dựng nông thôn mới trên ñịa bàn tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình ñã căn cứ vào các văn bản chỉ ñạo từ cấp trên làm cơ sở, bên cạnh ñó ñề ra các văn bản mới ñể phù hợp với ñiều kiện thực tế của tỉnh Dưới ñây là hệ thống văn bản chủ trương, chỉ ñạo tỉnh Ninh Bình ñã ban hành ñể làm cơ sở cho các cấp, các ngành tham mưu xây dựng các cơ chế, chính sách thực hiện xây dựng nông thôn mới

Bảng 2.1 Một số văn bản chủ trương, chỉ ñạo của tỉnh Ninh Bình ban hành

T

Ngày ban hành

Cơ quan ban hành

1

Chương trình hành ñộng số 20/CTr-TU thực hiện

Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của

Ban Chấp hành Trung ương về nông nghiệp, nông

dân, nông thôn

21/10/2008 Tỉnh ủy

Ninh Bình

2

Chương trình hành ñộng số 01/CTHð-UBND

thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày

05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương về

nông nghiệp, nông dân, nông thôn

12/3/2009

UBND Tỉnh Ninh Bình

3

Nghị quyết số 03-NQ/TU về xây dựng NTM tỉnh

Ninh Bình giai ñoạn 2011-2015 ñịnh hướng ñến

năm 2020

16/01/2012 Tỉnh ủy

Ninh Bình

4

Nghị quyết số 01/NQ-HðND về việc xây dựng

NTM tỉnh Ninh Bình giai ñoạn 2011-2015, ñịnh

hướng ñến năm 2020

tỉnh

5

Nghị quyết của BCH ðảng bộ tỉnh Ninh Bình lần

thứ XX về mục tiêu xây dựng nông thôn mới của

tỉnh: Phấn ñấu ñến năm 2015 có trên 20% số xã

(khoảng 25/120 xã trong toàn tỉnh) ñạt tiêu chuẩn

nông thôn mới theo Bộ tiêu chí quốc gia

16/12/2010

ðảng bộ Tỉnh Ninh Bình

Trang 27

Tuy các văn bản ñược ban hành bởi các cơ quan khác nhau vào các thời ñiểm khác nhau song nội dung của các văn bản trên ñều tập trung vào việc hoàn thiện xây dựng nông thôn mới với các nhóm nội dung chính sau:

2.1.7.1 Nhóm chính sách về quy hoạch nông thôn

- Bên cạnh các chính sách, văn bản hướng dẫn của Trung ương về công tác lập, thẩm ñịnh và phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn mới cho cấp xã như: Thông tư 13/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28 tháng 10 năm 2011 Quy ñịnh việc lập, thẩm ñịnh, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới; Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 của Bộ Nông nghiệp & PTNT hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 của Bộ Xây dựng quy ñịnh việc lập nhiệm vụ, ñồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới UBND tỉnh Ninh Bình ñã chỉ ñạo các Sở, ngành chuyên môn căn cứ chức năng nhiệm vụ của ñơn vị hướng dẫn cho các xã về công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới, cụ thể:

Sở Xây dựng ban hành văn bản số 5275/CV-SXD ngày 25/10/2011 V/v tập trung thực hiện, ñẩy nhanh tiến ñộ thực hiện ñồ án quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới trên ñịa bàn toàn tỉnh Văn bản ñã hướng dẫn và ban hành các mẫu kế hoạch, tờ trình xin thẩm ñịnh và quyết ñịnh phê duyệt nhiệm

vụ và ñồ án quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới cho cấp xã

Sở Nông nghiệp & PTT ñã ban hành văn bản số 588/HD-SNN ngày 09/8/2012 hướng dẫn lập, thẩm ñịnh, phê duyệt quy hoạch phát triển sản xuất cấp xã trên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

Sở Tài nguyên & Môi trường ñã ban hành văn bản số 37/HD-STNMT

Trang 28

ngày 13/01/2012 hướng dẫn lập, thẩm ñịnh, phê duyệt quy hoạch sử dụng ñất cấp xã trên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình

Các sở Tài chính và sở Kế hoạch & ðầu tư ñã có văn bản hướng dẫn cơ chế nghiệm thu, thanh quyết toán kinh phí lập quy hoạch cấp xã

- Về kinh phí thực hiện quy hoạch: Từ năm 2011-2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình ñã bố trí 38,39 tỷ ñồng ñể lập quy hoạch chung và một số quy hoạch chi tiết xây dựng nông thôn mới cấp xã Trong ñó: Mỗi xã 250 triệu ñồng lập quy hoạch và ñề án nông thôn mới cấp xã; mỗi xã 130 triệu ñồng lập quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp; mỗi xã trung bình từ 115-150 triệu ñồng ñể lập quy hoạch hoạch mạng lưới ñiểm dân cư nông thôn hoặc quy hoạch không gian kiến trúc hạ tầng kỹ thuật khu trung tâm hoặc quy hoạch sử dụng ñất;

2.1.7.2 Nhóm chính sách về phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn

Cùng với việc ban hành các chính sách nhằm hỗ trợ phát triển nông nghiệp và tạo thuận lợi cho các bước của quá trình xây dựng nông thôn mới thì nhóm chính sách về xây dựng cơ sở hạ tầng luôn ñược quan tâm và ñầu tư ñúng hướng

Cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển sẽ tác ñộng ñến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nhanh của khu vực nông thôn, tạo ñiều kiện cạnh tranh lành mạnh, tăng sức thu hút vốn ñầu tư nước ngoài và sức huy ñộng nguồn vốn trong nước vào thị trường nông nghiệp, nông thôn Những vùng có cơ sở hạ tầng ñảm bảo, ñặc biệt là mạng lưới giao thông sẽ là nhân tố thu hút nguồn lao ñộng, hạ giá thành trong sản xuất và mở rộng thị trường nông thôn

Cơ sở hạ tầng sản xuất, hạ tầng nông thôn tốt, ñồng bộ sẽ giúp giảm giá thành sản xuất, giảm rủi ro, thúc ñẩy lưu thông hàng hóa trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp và các ngành liên quan trực tiếp ñến nông nghiệp - khu vực sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên

Trang 29

Cơ sở hạ tầng giao thông ở nông thôn tốt sẽ tăng khả năng giao lưu hàng hoá, thị trường nông thôn ñược mở rộng, kích thích kinh tế hộ nông dân tăng gia sản xuất, làm thay ñổi bộ mặt nông thôn, thu nhập của các hộ nông dân tăng, ñời sống nông dân ñược nâng lên, thực hiện mục tiêu xoá ñói, giảm nghèo ở nông thôn Tạo ñiều kiện nâng cao ñời sống xã hội trên ñịa bàn, tạo một cuộc sống tốt hơn cho nông dân, nhờ ñó giảm ñược dòng di dân tự do từ nông thôn ra thành thị, giảm bớt gánh nặng cho thành thị …

Chính vì vậy, bên cạnh việc thực hiện các văn bản, chính sách của Trung ương ban hành về ñầu tư CSHT cho khu vực nông thôn về các lĩnh vực như: Y tế, giáo dục, giao thông, kiên cố hóa kênh mương, nước sạch & vệ sinh môi trường nông thôn, ñiện, chợ,… Trong những năm qua tỉnh Ninh Bình ñã chú trọng xây dựng các chính sách và ñầu tư, hỗ trợ về cơ sở hạ tầng nông thôn tập trung vào một số lĩnh vực chính và then chốt như: Nâng cấp, sửa chữa hệ thống ñê ñiều, thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương, hạ tầng giao thông nông thôn, hệ thống ñiện nông thôn, hệ thống thương mại, dịch vụ, cơ

sở vật chất xã hội phục vụ người dân; nâng cấp xây dựng mới trụ sở cấp xã, nhà văn hóa thôn; xây dựng hệ thống cấp nước sạch; xây dựng hạ tầng chợ, xây dựng trạm y tế xã…

Bảng 2.2 Tổng hợp các chính sách về phát triển CSHT nông thôn

02/ðA-TTHð 7/2009 ðề án tiếp tục hỗ trợ hộ nghèo, hộ chính sách xây, sửa nhà ở 06/ðA-UBND 15/7/2009 ðề án về tiếp tục hỗ trợ hộ nghèo, hộ chính sách

xây, sửa nhà ở của UBND tỉnh Ninh Bình 07/KH-UBND 17/7/2009 Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình

ñến năm 2020, ñịnh hướng ñến năm 2030 09/ðA-UBND 18/11/2010 ðề án Chương trình nước sạch nông thôn giai ñoạn 2011-2015 của UBND tỉnh Ninh Bình 25/KH-UBND 22/9/2011 Kế hoạch triển khai thực hiện chiến lược phát triển giao thông nông thôn trên ñịa bàn tỉnh Ninh

Trang 30

Số ký hiệu Ngày ban hành Trích yếu

Bình ñến năm 2020, tầm nhìn ñến năm 2030

06/ðA-UBND 04/4/2012 ðề án xây dựng nông thôn mới tỉnh Ninh Bình giai ñoạn 2011-2015, ñịnh hướng ñến

năm 2020

Trong ñó:

- ðường giao thông thôn, xóm

Xây dựng mới 180 tấn xi măng/km

Cải tạo, nâng cấp 120 tấn xi măng/km

- Kênh mương nội ñồng do cấp

- Nhà văn hoá thôn

Xây dựng mới 50 triệu/công trình

Cải tạo, nâng cấp 30 triệu/công trình

- Công trình thể thao thôn

Xây dựng mới 50 triệu/công trình

Cải tạo, nâng cấp 30 triệu/công trình

- Công trình cung cấp nước sinh

hoạt tập trung hợp vệ sinh 90% tổng dự toán công trình

- Môi trường

Hệ thống thoát nước, thu

gom nước thải cấp thôn 30% tổng dự toán công trình/ thôn

Xe vận chuyển thu gom rác

Bãi tập kết rác thải sinh hoạt 100 triệu ñồng/1công trình

40/KH-UBND 13/8/2012 Kế hoạch về phát triển văn hóa ñến năm 2020, tầm nhìn ñến năm 2030

2017/KH-BCð 05/11/2012

Kế hoạch triển khai xây dựng các xã, phường, thị trấn tỉnh Ninh Bình ñạt tiêu chí quốc gia về

y tế xã giai ñoạn 2011-2020 28/2012/Qð-

Quyết ñịnh ban hành quy ñịnh về chính sách ưu ñãi và hỗ trợ ñầu tư trên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình Trong những năm qua hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng, các mức hỗ trợ cơ

sở hạ tầng nông thôn của tỉnh Ninh Bình cũng ñược ñiều chỉnh tăng qua các năm từ 40% - 70% tùy theo từng lĩnh vực

Trang 31

2.1.7.3 Nhóm chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp

Cùng với quá trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Ninh Bình ựã tắch cực

hỗ trợ nhằm phát triển các ngành sản xuất theo hướng hiện ựại với năng suất, chất lượng cao Tỉnh Ninh Bình ựã ban hành cơ chế, chắnh sách ựể hỗ trợ cho các tổ chức và cá nhân phát triển sản xuất, tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống, hỗ trợ sản xuất vụ ựông, xây dựng cánh ựồng mẫu lúa chất lượng cao,

dự án sản xuất giống lúa thuần chất lượng cao QR1, lúa gieo thẳng, liên kết với doanh nghiệp phát triển cây vụ ựông ựịnh hướng ựể cấp huyện và xã triển khai thực hiện Các xã ựã tập trung xây dựng quy hoạch các vùng sản xuất sản phẩm hàng hoá theo lợi thế và mang tắnh chiến lược Công tác dồn ựiền ựổi thửa hình thành những ô thửa lớn tạo tiền ựề phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá ựang ựược các huyện, thị xã tập trung chỉ ựạo xây dựng kế hoạch triển khai, ựặc biệt có 2 xã là xã Khánh Nhạc và xã Khánh Thành (Yên Khánh) ựã hoàn thành công tác này

Chỉ ựạo, tổ chức thực hiện 23 ựề án phát triển sản xuất, ựang triển khai

353 mô hình, nhân rộng là 82 mô hình tốt; có 259 HTX và 19 tổ hợp tác hoạt ựộng có hiệu quả; tổ chức 146 lớp ựào tạo nghề với 8.895 học viên; chuyển

giao kỹ thuật (12 chuyên ựề) 553 lớp với 37.360 lượt người;

Tổng số vốn ựầu tư phát triển sản xuất các năm 2011-2013 là 134.462 triệu ựồng, riêng năm 2013 là 40.108 triệu ựồng

Về sản xuất Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại: Các xã ựã quy hoạch ựiểm phát triển Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Nhiều xã khuyến khắch tạo ựiều kiện thuận lợi cho các hộ dân mở thêm các ngành nghề ở các xã có làng nghề như làng nghề ựan cói ở huyện Kim Sơn,

ựá mỹ nghệ Ninh Vân, thêu ren Ninh Hải; phát triển dịch vụ ở các xã có dịch

vụ du lịch như khu du lịch Chùa Bái đắnh, Tràng An, Tam cốc Bắch động, ựền thờ vua đinh - Lê

Bên cạnh ựó, thực hiện chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình ựã có những chắnh sách cụ thể ựể phát triển sản xuất cho nông dân

Trang 32

Bảng 2.3 Tổng hợp các chắnh sách chắnh của tỉnh Ninh Bình về hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp

đề án Khuyến nông hỗ trợ mở rộng diện tắch sản xuất lúa chất lượng cao, giai ựoạn 2011-2015

- đối tượng hỗ trợ: Các hộ nông dân trực tiếp sản xuất lúa chất lượng cao trên ựịa bàn tỉnh Ninh Bình

- Chắnh sách hỗ trợ:

+ Hỗ trợ tiền mua giống lúa chất lượng cao: 420.000 ựồng/ ha/ vụ

+ Hỗ trợ kinh phắ cho cán bộ kỹ thuật (275 người): 1.000.000 ựồng/ người / vụ

đề án Khuyến nông hỗ trợ phát triển sản xuất vụ đông giai ựoạn 2011-2015

- đối tượng hỗ trợ: Các hộ nông dân trực tiếp sản xuất vụ đông trên ựất 2 lúa và lúa màu tại các HTX nông nghiệp trên ựịa bàn tỉnh

- Chắnh sách hỗ trợ:

+ Hỗ trợ 80% tiền mua giống cây ngô và cây ựậu tương

+ Hỗ trợ 50% tiền mua giống cây trồng: Khoai tây, lạc, ngô ngọt, dưa bao tử,

cà chua nhót, bắ xanh, cây dược liệu và một số loại cây trồng mới có giá trị kinh tế cao theo nhu cầu của thị trường

+ Hỗ trợ 830.000 ựồng /ha trồng khoai lang

Kế hoạch tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 09/8/2006 của Tỉnh ủy về ựẩy mạnh phát triển trồng, chế biến cói, thêu ren và chế tác ựá mỹ nghệ ựến năm 2015

- Hỗ trợ các xã thực hiện dồn ựiền, ựổi thửa

trong sản xuất nông nghiệp

+ Hỗ trợ công tác xây dựng phương án thực hiện

+ Cấp ựổi giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất 1.000.000 ựồng/ha

Trang 33

Số ký hiệu Ngày ban hành Trích yếu

sau “dồn ñiền, ñổi thửa”

+ Chỉnh trang ñồng ruộng

- Hỗ trợ mua máy móc, thiết bị cơ giới hóa

nông nghiệp

+ Xã ñịa bàn khó khăn, xã nghèo: Hỗ trợ 100%

+ Xã ñịa bàn trung du miền núi, bãi ngang: Hỗ trợ 75%

+ Xã ñồng bằng Hỗ trợ 50%

- Hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại: Mua sắm trang

thiết bị phục vụ sản xuất, xây dựng chuồng trại, ao

nuôi, xử lý chất thải (Trang trại phải có giá trị sản

lượng hàng hóa/năm ñạt trên 700triệu ñồng)

Hỗ trợ 80 triệu ñồng/ trang trại

- Hỗ trợ phát triển sản xuất giống cây, giống vật

nuôi, giống lâm nghiệp, giống thủy sản: Mua sắm

trang thiết bị phục vụ sản xuất, xây dựng chuồng

trại, ao nuôi, xử lý chất thải (Cơ sở phải có giá trị

sản lượng hàng hóa/năm ñạt trên 300 triệu ñồng)

Hỗ trợ 80 triệu ñồng/cơ sở

- Hỗ trợ xây dựng các cơ sở giết mổ gia súc tập

trung, xa khu dân cư (Cơ sở có công suất giết mổ

trên 100 con gia súc/ngày)

Hỗ trợ 80 triệu ñồng/cơ sở

- Hỗ trợ cơ sở sản xuất Tiểu thủ công nghiệp có máy

móc thiết bị trong sản xuất gây ô nhiễm môi trường,

di dời vào ñiểm sản xuất tập trung của xã

tế cao cần khuyến khích phát triển;

hỗ trợ 100% tiền mua giống cây trồng mới trong vụ ñầu

- Hỗ trợ phát triển giống con nuôi

+ Chăn nuôi:

Hỗ trợ sản xuất giống: Chăn nuôi lợn ñực

ngoại, lợn nái ngoại; chăn nuôi dê ñực giống, dê

cái giống ñịa phương ñể bảo tồn và phát triển;

chăn nuôi bò ñực giống ¾ máu Zêbu trở lên;

chăn nuôi trâu ñực giống tốt

Hỗ trợ 50% giá trị giống cho các

hộ

Trang 34

Số ký hiệu Ngày ban hành Trích yếu

+ Thuỷ sản: Hỗ trợ nuôi thâm canh hoặc bán

thâm canh cho các ñối tượng nuôi cá rôphi ñơn tính,

cá diêu hồng, tôm càng xanh, cua ñồng, cá rô ñầu

vuông, tôm sú, tôm he, cua xanh, cá bống bớp, cá

- Hỗ trợ xây dựng thương hiệu sản phẩm chung

của tỉnh: Dê núi, ngao, lúa chất lượng cao,…

Hỗ trợ 100 triệu ñồng/thương hiệu

2.1.7.4 Chính sách dồn ñiền ñổi thửa

Mặc dù dồn ñiền ñổi thửa không phải là một tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới, song với những ñịa phương có diện tích ñất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, phân tán, bình quân mỗi hộ dân sở hữu nhiều ô, thửa

ruộng phân tán trên nhiều cánh ñồng như tại Ninh Bình (bình quân chung toàn tỉnh là 4,7 thửa/ hộ) thì việc làm này rất cần thiết Bởi nếu tiến hành thành công dồn ñiền ñổi thửa sẽ có tác ñộng tích cực tới hầu hết 19 tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới

Chính vì vậy giải pháp dồn ñiền ñổi thửa trong thời gian qua tỉnh Ninh Bình rất quan tâm Trong ñó chính sách hỗ trợ ñể thực hiện các công việc như: Xây dựng phương án, tổ chức thực hiện; cấp ñổi giấy chứng nhận quyền

sử dụng ñất; chỉnh trang ñồng ruộng sau chuyển ñổi ruộng ñất với mức hỗ trợ

là 1.000.000 ñồng/ 1 ha chuyển ñổi

Ngày 09/8/2013 Sở Nông nghiệp & PTNT ñã ban hành hướng dẫn số 774/HD-SNN về quy trình dồn ñiền ñổi thửa ñất sản xuất nông nghiệp gắn thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, với một số mục tiêu chính như sau:

Trang 35

- Khắc phục tình trạng ruộng ñất manh mún, phân tán ñể sau khi dồn ñiền mỗi hộ chỉ còn từ 1-2 thửa

- Tạo quỹ ñất sạch tập trung tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp ñầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; tạo ñiều kiện ñẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất, giảm giá thành sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân

- Làm cơ sở tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tổ chức lại sản xuất, tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật góp phần tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng và vật nuôi, từng bước ñẩy mạnh phát triển nền sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa bền vững

2.1.7.5 Nhóm chính sách về vệ sinh môi trường

ðề án 06/ðA-UBND ngày 04/4/2012 về xây dựng nông thôn mới tỉnh Ninh Bình giai ñoạn 2011-2015, ñịnh hướng ñến năm 2020 ñã quy ñịnh mỗi

xã xây dựng từ 1-2 ñiểm tập kết rác thải tập trung với diện tích tối thiểu 120m2, mức hỗ trợ cụ thể:

- Hệ thống thoát nước, thu gom nước thải cấp thôn: Hỗ trợ 30% tổng

dự toán công trình/ thôn

- Xe vận chuyển thu gom rác thải: 3 triệu ñồng/xe/1 thôn

- Bãi tập kết rác thải sinh hoạt: 100 triệu ñồng/1công trình

2.1.7.6 Một số chính sách khác

Ngoài các chính sách ở trên, tỉnh Ninh Bình còn ban hành và triển khai thực hiện rất nhiều các chính sách khác cùng góp phần xây dựng nông thôn mới toàn diện theo tiêu chí của quốc gia Cụ thể như:

- Chính sách ñào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn quy ñịnh tại Kế hoạch số 08/KH - UBND ngày 03/4/2010 của UBND tỉnh Ninh Bình về triển khai thực hiện ðề án dạy nghề cho lao ñộng nông thôn tỉnh Ninh Bình

- Quyết ñịnh số 28/2012/Qð - UBND ngày 23/11/2012 ban hành quy ñịnh về chính sách ưu ñãi và hỗ trợ ñầu tư trên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình

2.2 Cơ sở thực tiễn

Trang 36

2.2.1 Kinh nghiệm thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới ở một

số nước trên thế giới

a Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Sau trận lụt năm 1969, Chính phủ Hàn Quốc phát ñộng phong trào Saemaul Undong nhằm giảm thiểu tác ñộng tiêu cực ñến khu vực kinh tế nông thôn khi thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ I (1962-1966) và thứ II (1966-1971) với chủ trương công nghiệp hoá hướng ñến xuất khẩu bắt ñầu từ tháng 4 năm

1970 Mục tiêu của phong trào này là "nhằm biến ñổi cộng ñồng nông thôn cũ thành cộng ñồng nông thôn mới: Mọi người làm việc và hợp tác với nhau xây dựng cộng ñồng mình ngày một ñẹp hơn và giàu hơn Cuối cùng là ñể xây dựng một quốc gia ngày một giàu mạnh hơn". Theo ñó, Chính phủ vừa tăng ñầu tư vào nông thôn vừa ñặt mục tiêu thay ñổi suy nghĩ ỷ lại, thụ ñộng vốn tồn tại trong ñại bộ phận dân cư nông thôn ðiểm ñặc biệt của phong trào NTM của Hàn Quốc là Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần nguyên vật liệu còn nông dân mới chính là ñối tượng ra quyết ñịnh và thực thi mọi việc Saemaul Undong cũng rất chú trọng ñến phát huy dân chủ trong xây dựng NTM với việc dân bầu ra một nam và một nữ lãnh ñạo phong trào Ngoài ra, Chính phủ còn ñịnh kỳ mời

2 lãnh ñạo phong trào ở cấp làng, xã tham dự cuộc họp của Hội ñồng Chính phủ ñể trực tiếp lắng nghe ý kiến từ các ñại diện này Nhằm tăng thu nhập cho nông dân, Chính phủ Hàn Quốc áp dụng chính sách miễn thuế xăng dầu, máy móc nông nghiệp, giá ñiện rẻ cho chế biến nông sản Ngân hàng Nông nghiệp cho doanh nghiệp vay vốn ñầu tư về nông thôn với lãi suất giảm 2% so với ñầu

tư vào ngành nghề khác Năm 2005, Nhà nước ban hành ñạo luật quy ñịnh mọi hoạt ñộng của các bộ, ngành, chính quyền phải hướng về nông dân và tập trung cho công tác ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ thực sự là tiền ñề ñể phong trào Saemaul phát triển trên khắp ñất nước Hàn Quốc Nhờ hiệu quả của phong trào Saemaul Undong mà Hàn Quốc từ một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia giàu có, hiện ñại bậc nhất châu Á

Trang 37

b Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn, có dân số trên 1,3 tỷ người, dân

số của Trung Quốc chiếm 21% dân số thế giới, trong khi ñó, diện tích ñất canh tác chỉ chiếm có 9% Lại xuất phát ñiểm là một nước nghèo nhưng nhờ

có công cuộc cải cách mở cửa, Trung Quốc ñã trỗi dậy như một hiện tượng thần kỳ của khu vực Châu Á và trên thế giới Có ñược thành công ñó, một phần nhờ chính sách Tam nông mà nhiều người gọi là “Quốc sách” Thành công của Trung Quốc ñược dựa trên những nền tảng ñó là: (1) Cải tổ việc quản lý trong nông nghiệp; (2) Nguồn lực của Nhà nước tập trung cho kết cấu

hạ tầng; (3) Phát triển công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn ñể tạo việc làm tại chỗ, nâng cao nhu nhập cho người dân; (4) Có nhiều chính sách hỗ trợ nông dân, ñảm bảo an sinh xã hội; (5) Phát triển nền nông nghiệp hiệu quả cao; (6) Trừng trị tham nhũng, xây dựng chính trị mạnh ở nông thôn Kinh nghiệm thực hiện chính sách tam nông ở Trung Quốc là bài học cho chúng ta trong chiến lược ñầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, nhằm rút ngắn khoảng cách giàu - nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nông dân, Cụ thể:

(1) Cải tổ việc quản lý trong nông nghiệp:

- Xóa bỏ công xã nhân dân, vì các công xã nhân dân vừa có chức năng kinh tế, chức năng chính trị và chức năng chính quyền Bước vào thời kỳ cải cách mở cửa, hình thức Công xã nhân dân ñã bộc lộ nhiều khuyết tật, trở thành lực cản của sự phát triển Vì vậy, ñến năm 1985 Trung Quốc ñã quyết ñịnh xóa bỏ công xã nhân dân và thay thế chúng bằng bằng các Hương Làng Xóa bỏ Công xã nhân dân ñã ñặt các thành phần kinh tế cùng bình ñẳng trong

cơ chế thị trường

- ðổi mới cơ chế quản lý như thực hiện cơ chế “hai mở một ñiều chỉnh” Hai mở là mở cửa giá thu mua theo cơ chế thị trường, mở cửa thị trường mua bán lương thực Một ñiều chỉnh là chuyển từ trợ cấp gián tiếp

Trang 38

qua lưu thông thành trợ cấp trực tiếp cho nông dân như trợ cấp giống, phân bón, vật tư, máy móc

(2) Nguồn lực của Nhà nước tập trung cho kết cấu hạ tầng

Ngân sách nhà nước chủ yếu ñược sử dụng cho làm ñường giao thông, xây dựng công trình thủy lợi, trường học, cơ sở y tế chỉ một phần nhỏ dùng ñể xây nhà cho người dân Nhờ ñó, ñến năm 2010, nông thôn Trung Quốc có kết cấu hạ tầng tương ñối hoàn chỉnh và khá ñồng bộ

(3) Phát triển công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn ñể tạo việc làm tại chỗ, nâng cao nhu nhập cho người dân

Chính phủ Trung Quốc ñặc biệt chú trong phát triển các doanh nghiệp hương trấn (town village enterprises, TVEs) Mở rộng các ngành nghề dịch vụ

ở nông thôn

(4) Có nhiều chính sách hỗ trợ nông dân, ñảm bảo an sinh xã hội:

- Xóa bỏ thuế nông nghiệp (gồm cả thuế chăn nuôi, thuế ñặc sản)

- Thực hiện giáo dục nghĩa vụ (9 năm) miễn phí Chính sách “lưỡng

miễn nhất bổ” (bao gồm miễn sách vở, các khoản tạp phí và trợ cấp tiền sinh hoạt phí cho học sinh nội trú thuộc gia ñình khó khăn).

- Hỗ trợ học nghề cho các tầng lớp thu nhập thấp

- Thành lập chế ñộ bảo ñảm mức sinh hoạt thấp nhất ở nông thôn

- Hỗ trợ về giá mua giống, mua thiết bị, máy móc và vốn cho nông dân;

hỗ trợ thu mua lương thực cho nông dân không thấp hơn giá thị trường

- Trợ cấp 13% trên tổng giá trị hàng hóa khi nông dân mua sản phẩm

ñồ gia dụng, ô tô, xe máy tại các xã (do nhà nước ñịnh hướng)

Bên cạnh việc áp dụng các chính sách trên, Chính phủ Trung Quốc ñã

xử lý nghiêm nạn loạn thu phí và công bố công khai, minh bạch về giá và phí nông nghiệp, chính sách trợ cấp, ñền bù và việc chuyển ñổi thành tiền mặt ñối với trợ cấp lương thực Nhờ ñó, cả ñời sống vật chất lẫn tinh thần cũng như các thể chế về chính trị, văn minh tinh thần không ngừng mở rộng

Trang 39

(5) Phát triển nền nông nghiệp hiệu quả cao

Tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng cố gắng khai thác lợi thế, nâng cao năng suất, chất lượng, ñồng thời căn cứ vào nhu cầu của thị trường, ñưa ra các biện pháp thích hợp cho từng khu vực ñể ñiều chỉnh và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp

Thực hiện kế hoạch sản xuất lương thực trên quy mô lớn ñể ñảm bảo an ninh lương thực, ñồng thời ñẩy mạnh xuất khẩu rau quả là những sản phẩm có

tỷ trọng lao ñộng cao, tập trung làm vườn, nuôi trồng thủy sản, sản xuất ñậu nành, chăn nuôi bò sữa

Khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh nông sản

(6) Trừng trị tham nhũng, xây dựng chính trị mạnh ở nông thôn

Kinh nghiệm thực hiện chính sách tam nông ở Trung Quốc là bài học cho chúng ta trong chiến lược ñầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, nhằm rút ngắn khoảng cách giàu - nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nông dân

c/ Kinh nghiệm của Nhật Bản

Ở Nhật Bản, từ năm 1979, Tỉnh trưởng Oita-Tiến sĩ Morihiko Hiramatsu

ñã khởi xướng và phát triển phong trào "Mỗi làng một sản phẩm" (One

Village, one Product-OVOP) với mục tiêu phát triển vùng nông thôn của khu vực này một cách tương xứng với sự phát triển chung của cả Nhật Bản Phong

trào "mỗi làng một sản phẩm" dựa trên 3 nguyên tắc chính là: ñịa phương hoá

rồi hướng tới toàn cầu; tự chủ, tự lập, nỗ lực sáng tạo; phát triển nguồn nhân lực Trong ñó, nhấn mạnh ñến vai trò của chính quyền ñịa phương trong việc

hỗ trợ kỹ thuật, quảng bá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ñược xác ñịnh là thế mạnh Sau 20 năm áp dụng OVOP, Nhật Bản ñã có 329 sản phẩm ñặc sản ñịa phương có giá trị thương mại cao như như nấm hương Shitake, rượu Shochu lúa mạch, cam Kabosu, giúp nâng cao thu nhập của nông dân ñịa phương

Trang 40

d/ Kinh nghiệm của Thái Lan

Chính phủ Thái Lan ñã ban hành những chính sách tập trung vào giảm nghèo, ñổi mới nông nghiệp và phát triển nông thôn trong những năm qua

Thông qua mô hình OVOP, Chính phủ ñã xây dựng dự án cấp quốc gia "mỗi

xã, một sản phẩm" (One Tambon one Product-OTOP) nhằm tạo ra sản phẩm mang tính ñặc thù của ñịa phương có chất lượng, ñộc ñáo, bán ñược trên toàn cầu với 4 tiêu chí: có thể xuất khẩu với giá trị thương hiệu; sản xuất liên tục

và nhất quán; tiêu chuẩn hoá; ñặc biệt, mỗi sản phẩm ñều có một câu chuyện riêng, qua ñó ñã tạo thêm lợi thế cho du lịch Thái Lan vì du khách luôn muốn ñược tận mắt chứng kiến quá trình sản xuất sản phẩm, từ ñó có thể hiểu biết thêm về tập quán, lối sống của người dân ñịa phương Thái Lan cũng áp dụng chính sách cải cách ruộng ñất và xóa ñói giảm nghèo qua ñó nâng cao chất lượng của người dân vùng nông thôn

Từ những nghiên cứu ở trên có thể thấy rằng việc thiết kế và triển khai thực hiện các chính sách phát triển nông thôn ở các nước trên thế giới là tương ñối ña dạng Kết quả từ rất nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng chất lượng nguồn nhân lực và nguồn vốn xã hội là vấn ñề then chốt có ảnh hưởng ñến hiệu quả của việc triển khai thực hiện các chính sách Huy ñộng kiến thức của cán bộ và người dân ñịa phương thông qua việc trao quyền cho cán

bộ ñịa phương ñồng thời nâng cao nhận thực và hiểu biết của họ về các vấn

ñề sản xuất, thị trường… là cơ sở ñể ñảm bảo sự thành công của việc thực hiện chính sách Bên cạnh ñó vấn ñề ñánh giá các chính sách nên ñược ñề cập ngay từ ban ñầu ñể ñảm bảo tính hiệu quả và tính trách nhiệm của các bên có liên quan với các chỉ số về kết quả và hiệu quả rõ ràng

2.2.2 Cơ chế, chính sách xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

2.2.2.1 Cơ chế, chính sách chung ở Việt Nam

Ngày đăng: 19/10/2014, 19:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương ðảng khóa X (Hội nghị lần thứ 7), (2008), Nghị quyết số 26/2008/NQ-CP ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khác
2. Ban Chấp hành Trung ương ðảng khóa X (Hội nghị lần thứ 7), (2008), Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28 /10 /2008 ban hành Chương trỡnh hành ủộng về nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn Khác
3. Ban chỉ ủạo chương trỡnh chương trỡnh MTQG xõy dựng nụng thụn mới, (2013), Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới Khác
4. Ban chỉ ủạo chương trỡnh chương trỡnh MTQG xõy dựng nụng thụn mới, (2013), Báo cáo ủỏnh giỏ thực hiện cỏc chớnh sỏch thực hiện chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2010-2012 Khác
5. Bộ Nông nghiệp & PTNT, (2009), Các văn bản hướng dẫn xây dựng nông thôn mới (tập 1, 2), Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
6. Bộ Nông nghiệp & PTNT, (2009), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới, Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
7. Bộ Nông nghiệp & PTNT, (2010), Các văn bản hướng dẫn xây dựng nông thôn mới (tập 3), Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
8. GS.TS Phạm Vân đình, (2011), Nghiên cứu chắnh sách phát triển nguồn nhõn lực nụng thụn ủến năm 2020 Khác
9. Liên Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Kế hoạch & ðầu tư, Bộ Tài chính, (2011), Thông tư số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHðT-BTC ngày 13/4/2011 hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết ủịnh số 800/Qð-TTg ngày 04/6/2010 về Chương trình mục tiêu quốc gia về Khác
10. Tỉnh ủy Ninh Bình, (2013), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 26/2008/NQ-CP ngày 05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương ðảng khóa X (Hội nghị lần thứ 7), về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khác
11. TS. Trần đình Thao, (2012), Nghiên cứu ựề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách xây dựng nông thôn mới phù hợp với ủiều kiện tỉnh Bắc Ninh ủến năm 2020 Khác
12. Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, (2012), ðề án số 06/ðA-UBND ngày 04/4/2012 về việc xây dựng NTM tỉnh Ninh Bình giai ủoạn 2011-2015, ủịnh hướng ủến năm 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Một số văn bản chủ trương, chỉ ủạo của tỉnh Ninh Bỡnh ban hành   T - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 2.1. Một số văn bản chủ trương, chỉ ủạo của tỉnh Ninh Bỡnh ban hành T (Trang 26)
Hỡnh 3.1. Bản ủồ hành chớnh tỉnh Ninh Bỡnh - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
nh 3.1. Bản ủồ hành chớnh tỉnh Ninh Bỡnh (Trang 52)
Bảng 3.1 Tỡnh hỡnh sử dụng ủất ủai giai ủoạn 2001 - 2012 - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 3.1 Tỡnh hỡnh sử dụng ủất ủai giai ủoạn 2001 - 2012 (Trang 54)
Bảng 3.3. Tốc ủộ tăng trưởng kinh tế (GDP) Ninh Bỡnh giai ủoạn 2005- 2012 - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 3.3. Tốc ủộ tăng trưởng kinh tế (GDP) Ninh Bỡnh giai ủoạn 2005- 2012 (Trang 58)
Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Ninh Bình so với vùng ðồng  bằng sông Hồng và cả nước - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Ninh Bình so với vùng ðồng bằng sông Hồng và cả nước (Trang 59)
Bảng 3.5 So sỏnh cơ  cấu kinh tế  Ninh  Bỡnh với cả nước,  ủồng  bằng  sụng  Hồng năm 2000 và năm 2010 - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 3.5 So sỏnh cơ cấu kinh tế Ninh Bỡnh với cả nước, ủồng bằng sụng Hồng năm 2000 và năm 2010 (Trang 60)
Bảng 4.1. Kết quả công tác tuyên truyền - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 4.1. Kết quả công tác tuyên truyền (Trang 72)
Bảng 4.3. Sự tham gia của người dân vào công tác kiểm tra giám sát  Sự tham gia của người dân  Mức ủộ tham gia giỏm sỏt    Chỉ tiêu - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 4.3. Sự tham gia của người dân vào công tác kiểm tra giám sát Sự tham gia của người dân Mức ủộ tham gia giỏm sỏt Chỉ tiêu (Trang 74)
Bảng 4.5.  Kết quả công tác quy hoạch - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 4.5. Kết quả công tác quy hoạch (Trang 77)
Bảng 4.6. Sự tham gia của người dân trong công tác quy hoạch NTM         Huyện - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 4.6. Sự tham gia của người dân trong công tác quy hoạch NTM Huyện (Trang 78)
Bảng 4.7. Kết quả xây dựng cơ sở hạ tầng tỉnh Ninh Bình - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 4.7. Kết quả xây dựng cơ sở hạ tầng tỉnh Ninh Bình (Trang 83)
Bảng 4.8. Cơ cấu vốn ủầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 4.8. Cơ cấu vốn ủầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng (Trang 86)
Bảng 4.9. Thống kờ cơ cấu vốn ủầu tư cho xõy dựng cơ sở hạ tầng ðVT: Triệu ủồng - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 4.9. Thống kờ cơ cấu vốn ủầu tư cho xõy dựng cơ sở hạ tầng ðVT: Triệu ủồng (Trang 87)
Bảng 4.10. Kết quả xõy dựng và cải tạo hệ thống thủy lợi tại cỏc ủiểm khảo sỏt - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 4.10. Kết quả xõy dựng và cải tạo hệ thống thủy lợi tại cỏc ủiểm khảo sỏt (Trang 90)
Bảng 4.11. Kết quả xõy dựng hệ thống hạ tầng giao thụng tại cỏc ủiểm khảo sỏt - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 4.11. Kết quả xõy dựng hệ thống hạ tầng giao thụng tại cỏc ủiểm khảo sỏt (Trang 94)
Bảng 4.13. đánh giá về công tác xây dựng CSHT nông thôn      Chỉ tiêu - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 4.13. đánh giá về công tác xây dựng CSHT nông thôn Chỉ tiêu (Trang 98)
Bảng  4.14.  Sự  tham  gia  của  người  dân  vào  các  lớp  tập  huấn  tại  các   ủiểm khảo sỏt - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
ng 4.14. Sự tham gia của người dân vào các lớp tập huấn tại các ủiểm khảo sỏt (Trang 105)
Bảng 4.16. Kết quả thực hiện xõy dựng nụng thụn mới ủến năm 2012 - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 4.16. Kết quả thực hiện xõy dựng nụng thụn mới ủến năm 2012 (Trang 114)
Bảng 4.17. Chất lượng ủội ngũ cỏn bộ tại cỏc ủiểm khảo sỏt - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 4.17. Chất lượng ủội ngũ cỏn bộ tại cỏc ủiểm khảo sỏt (Trang 128)
Bảng 4.18. Mức ủộ tham gia, ủúng gúp của người dõn và cộng ủồng tại cỏc  ủiểm khảo sỏt - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 4.18. Mức ủộ tham gia, ủúng gúp của người dõn và cộng ủồng tại cỏc ủiểm khảo sỏt (Trang 129)
Bảng 4.19. Lý do khụng tham gia ủúng gúp xõy dựng NTM - Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình
Bảng 4.19. Lý do khụng tham gia ủúng gúp xõy dựng NTM (Trang 130)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w